1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của số lần phun phân bón lá a2 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống khoai tây trong điều kiện tưới nhỏ giọt vụ xuân 2018 tại khu thực hành khoa nông lâm ngư nghiệp

48 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trƣờg Đại học Hồng Đức, đặc biệt thầy cô khoa Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp trƣờng tạo điều kiện cho em thực tập khoa để có nhiều thời gian cho khóa luận tốt nghiệp Và em xin chân thành cám ơn nhiệt tình hƣớng dẫn hƣớng dẫn em hồn thành tốt khóa thực tập Trong q trình thực tập, nhƣ trình làm báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận nhƣ kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, để em học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp tới Em xin chân thành cảm ơn! i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii PHẦN 1: MỞ ĐẦU iv 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1.Mục đích 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới 2.1.2 Tình hình sản xuất khoai tây việt nam 2.2 Nguồn gốc, đặc điểm sinh thái nhu cầu dinh dƣỡng khoai tây 2.2.1 Nguồn gốc lịch sử khoai tây 2.2.2 Đặc điểm hình thái khoai tây 2.2.3 Yêu cầu ngoại cảnh dinh dưỡng khoai tây 10 2.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón qua 14 2.3.1 Cơ chế hấp thụ dinh dƣỡng qua 14 2.3.2 Tình hình sử dụng phân bón 15 2.3.3 Đặc điểm sử dụng phân bón 16 2.3.4 Các nghiên cứu phân bón cho khoai tây 17 PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1.Vật liệu nghiên cứu 18 3.3.Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Thời gian, địa điểm 18 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 18 3.3.3 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng thí nghiệm: 19 ii 3.3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 20 3.3.4.1 Theo dõi tiêu sinh trưởng phát triển khoai tây 20 3.3.4.2 Sâu bệnh hại 21 3.4.3.3 Các yếu tố cấu thành suất 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Ảnh hƣởng phân bón A2 đến sinh trƣởng phát triển giống khoai tây Atlantic 25 4.1.2 Ảnh hưởng phân bón A2 đến động thái tăng trưởng chiều cao giống khoai tây Atlantic 26 4.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng phân bón A2 đến tình hình phát sinh phát triển sâu bệnh hại giống khoai tây Atlantic 27 4.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng phân bón A2 đến yếu tố cấu thành suất suất giống khoai tây Atlantic 29 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Đề nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới năm gần Bảng 2.2 Diện tích, suất sản lƣợng khoai tây châu lục năm 2015 2016 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất khoai tây Việt Nam năm gần Bảng 2.4 Liều lƣợng cách bón phân cho khoai tây 13 Bảng 4.1 Ảnh hƣởng phân bón A2 đến tỷ lệ mọc mầm thời gian sinh trƣởng khoai tây Atlantic 25 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng phân bón A2 đến động thái tăng trƣởng chiều cao giống khoai tây Atlantic (cm) 26 Bảng 4.4 Tình hình sâu bệnh hại giống khoai tây Atlantic 28 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng phân bón A2 đến tỷ lệ củ thƣơng phẩm yếu tố cấu thành suất giống khoai tây Atlantic 29 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng phân bón A2 đến suất giống khoai tây Atlantic 30 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế việc phun phân bón A2 32 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ số 4.1 Ảnh hƣởng phân bón A2 đến tỷ lệ củ thƣơng phẩm yếu tố cấu thành suất giống khoai tây Atlantic 30 Biểu đồ 4.2 Ảnh hƣởng phân bón A2 đến suất giống khoai tây Atlantic 31 iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Khoai tây (Solanum Tuberosum L.) lƣơng thực quan trọng nhiều nƣớc châu Âu, xếp sau lúa mì, lúa gạo ngơ Hiện khoai tây đƣợc xếp vào loại rau thực phẩm giàu lƣợng Hàm lƣợng dinh dƣỡng củ khoai tây phong phú, đa dạng Trong củ khoai tây chứa 2% lƣợng chất khơ, có 80 – 85% tinh bột, 3-5% protein, gluxit nhiều loại vitamin khoáng chất khác (Trần Nhƣ Nguyện cs, 1990; Nguyễn Văn Thắng cs, 1996) [9] [11] Khoai tây đƣợc trồng phổ biến 130 nƣớc giới Diện tích trồng khoai tây toàn cầu 19,3 triệu với tổng sản lƣợng 325 triệu Với thời gian sinh trƣởng ngắn nhƣng khoai tây lại cho hiệu kinh tế cao, thu nhập từ 30 – 40 triệu đồng Theo Nguyễn Công Chức (2001) [6], khoai tây đóng góp từ 42 – 87% thu nhập từ vụ đông, 4,5 - 34,5% thu nhập từ trồng trọt, 4,5 - 22,5% tổng thu nhập hộ trồng khoai tây Chính việc sản xuất khoai tây đƣợc phát triển quy trình sản xuất khoai tây đạt suất cao, phẩm chất tốt thành công nhiều nƣớc giới có Việt Nam Khoai tây có tiềm năng suất cao tới 100-120 tấn/ha Tuy nhiên, biến động tiềm năng suất vụ vùng lớn khoai tây chịu tác động mạnh yếu tố bên Để đạt suất cao, khoai tây yêu cầu đất tơi xốp đủ ẩm Yêu cầu độ ẩm thay đổi theo thời kỳ sinh trƣởng Chính vậy, việc áp dụng phƣơng pháp tƣới chủ động kiểm sốt đƣợc lƣợng nƣớc tƣới khơng phá vỡ kết cấu tơi xốp đất có ý nghĩa lớn suất củ Phƣơng pháp tƣới nhỏ giọt phƣơng pháp tƣới tiết kiệm nƣớc phân bón cách cho phép nƣớc nhỏ giọt từ từ vào vùng rễ trồng Phƣơng pháp giúp giúp tiết kiệm lƣợng nƣớc tƣới mà cịn kiểm sốt đƣợc lƣợng nƣớc tƣới thời kỳ sinh trƣởng khác trồng Trong kỹ thuật thâm canh tăng suất trồng nói chung khoai tây nói riêng, ngồi việc đầu tƣ sở vật chất, khoa học kỹ thuật nhƣ giống, hệ thống tƣới việc nghiên cứu biện pháp kỹ thuật bón phân cân đối, hợp lý quan trọng Để sinh trƣởng nhanh, phát triển mạnh đạt suất cao, chất lƣợng tốt, cần đƣợc cung cấp đầy đủ, cân đối kịp thời nguyên tố dinh dƣỡng đa lƣợng: Đạm (N), Lân (P), Kali (K), yếu tố dinh dƣỡng trung lƣợng (Ca, Mg) yếu tố dinh dƣỡng vi lƣợng (Fe, Cu, Zn, Mn, B, Mo, Cl) Các hình thức bón phân cho trồng ngày đa dạng thông qua dạng hấp thụ dinh dƣỡng nhƣ qua rễ, qua lá, qua phận khác Sự kết hợp hợp lý cách thức bón mang lại hiệu tốt trồng mơi trƣờng sống Phân bón A2 cơng ty cổ phần thƣơng mại Thanh niên Việt Nam sản xuất loại phân bón hấp thu nhanh có chứa đầy đủ yếu tố dinh dƣỡng đa, trung, vi lƣợng đƣợc bổ sung thêm amino acid enzym giúp trồng tăng khả đề kháng, tăng khả quang hợp hấp thu chất dinh dƣỡng Khoai tây Atlantic giống có chất lƣợng chế biến chíp tốt đƣợc trồng rộng rãi nhiều nƣớc có đặc tính hình thái phẩm chất củ phù hợp với yêu cầu chế biến công nghiệp Việc tiến hành nghiên cứu giải pháp kỹ thuật tiên tiến trồng trọt khoai tây chế biến chíp (đặc biệt giống khoai tây Atlantic) vấn đề cần thiết sản xuất khoai tây Chính chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số lần phun phân bón A2 đến sinh trưởng, phát triển suất giống khoai tây điều kiện tưới nhỏ giọt vụ Xuân 2018 khu Thực hành khoa Nông Lâm Ngư nghiệp” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1.Mục đích Xác định đƣợc hiệu số lần phun phân bón A2 đến sinh trƣởng, phát triển suất giống khoai tây Atlantic điều kiện tƣới nhỏ giọt Từ đó, xác định số lần phun cho hiệu cao 1.2.2 Yêu cầu cần đạt - Xác đinh đƣợc ảnh hƣởng số lần phun phân bón A2 đến tiêu sinh trƣởng, phát triển, sâu bệnh hại, yếu tố cấu thành suất suất giống khoai tây Atlantic; - Xác định đƣợc hiệu kinh tế số lần phun chế phẩm phân bón A2 cho khoai tây 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ lý luận nhu cầu dinh dƣỡng hoàn thiện kỹ thuật bón phân cho khoai tây trồng điều kiện tƣới nhỏ giọt 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở phổ biến, khuyến cáo áp dụng quy trình sử dụng phân bón A2 canh tác khoai tây nói chung trồng khoai tây điều kiện tƣới nhỏ giọt nói riêng nhằm góp phần tăng suất, chất lƣợng củ khoai tây PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới Khoai tây đƣợc trồng rộng rãi 130 nƣớc tế giới từ 71o vĩ tuyến Bắc đến 40o vĩ tuyến Nam Do điều kiện sinh thái, mức độ thâm canh trình độ sản xuất khác nên suất khoai tây chênh lệch lớn từ - 60 tấn/ha Tính đến năm 2016 giới trồng đƣợc 19,25 triệu khoai tây, tổng sản lƣợng đạt 376,83 triệu ( FAO, 2018)[15] Bảng 2.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới năm gần Diện tích Năng suất Sản lƣợng (triệu ha) (tấn/ha) (triệu tấn) 2007 18,08 17,38 314,21 2008 18,30 18,00 329,40 2009 18,82 17,75 334,14 2010 18,69 17,80 332,51 2011 19,35 19,35 374,48 2012 19,45 18,98 369,07 2013 19,36 19,36 374,72 2014 18,96 20,09 380,97 2015 18,97 19,85 376,81 2016 19,25 19,58 376,83 Năm (Nguồn FAO, 2018)[15] Qua bảng số liệu 2.1 cho thấy diện tích sản xuất khoai tây từ năm 2007 đến năm 2012 có xu hứng tăng nhẹ, năm 2007 tổng diện tích 18,08 triệu đến năm 2012 19,45 triệu Sau giảm xuống năm 2014 2015, tổng diện tích năm 2015 18,97 triệu ha, vào năm 2016 diện tích trồng khoai tây giới tăng trở lại với tổng diện tích 19,25 triệu Tính đến năm 2016 diện tích trồng khoai tây tăng 1,17 triệu so với năm 2007 Nhìn chung suất khoai tây tăng theo năm ,thấp năm 2007 (17,38 tấn/ha) cao năm 2014 (20,09 tấn/ha), biến động suất không lớn Bảng 2.2 Diện tích, suất sản lượng khoai tây châu lục năm 2015 2016 Năm 2015 Châu lục Năng Diện tích (ha) suất (Kg/ha) Năm 2016 Sản lƣợng Diện tích (nghìn (ha) tấn) Năng suất (Kg/ha) Sản lƣợng (nghìn tấn) Châu Phi 1.763.169 814.720 25.953 1.767.964 13.859 24.502 Châu Mỹ 1.809.509 23.769 43.011 1.768.725 24.081 42.593 Châu Á 9.825.973 19.305 189.690 10.189.214 18.698 190.516 Châu âu 5.540.355 21.032 116.523 5.481.280 21.447 117.556 Châu Úc 39.610 41.255 1.634 39.280 42.271 1.660 Thế Giới 18.978.616 19.855 376.812 19.246.462 19.579 376.823 Nguồn : FAO, 2018[15] Vào năm 2016, châu Âu châu Á hai châu lục có diện tích trồng khoai tây lớn giới, chiếm đến 80% sản lƣợng khoai tây toàn giới Diện tích trồng khoai tây châu Á lớn với tổng diện tích 10,19 triệu ha(2016), sau theo châu Âu với diện tích 5,48 triệu (2016) Châu Úc vùng có diện tích trồng thấp 0,39 triệu ha, nhƣng lại có suất khoai tây lớn với 41,26 tấn/ha (2015) 42,27 Tấn/ha (2016) trình độ thâm canh cao 2.1.2 Tình hình sản xuất khoai tây việt nam Cây khoai tây đƣợc du nhập vào Việt Nam từ năm 1890 chủ yếu trồng vùng đồng sông Hồng Hiện khoai tây đƣợc coi loại “thực phẩm sạch”, loại nơng sản hàng hố đƣợc lƣu thơng rộng rãi (Ngơ Văn Hải 1997), [14] Với điều kiện khí hậu vụ đơng miền Bắc Việt Nam khoai tây đƣợc xem trồng lý tƣởng Tuy nhiên, tình hình sản xuất khoai tây Việt Nam biến động phát triển không tƣơng xứng với tiềm Bảng 2.3 Tình hình sản xuất khoai tây Việt Nam năm gần Diện tích Năng suất Sản lƣợng Năm (ha) (tấn/ha) (nghìn tấn) 2012 27.585 14,64 403,71 2013 23.077 13,58 313,38 2014 22.823 14,10 321,70 2015 21.767 14,62 318,32 Nguồn FAO,2018[15] Qua số liệu bảng 1.3 cho thấy, diện tích trồng khoai tây Việt Nam qua năm gần có xu hƣớng giảm nhẹ, năm 2012 27,59 nghìn đến năm 2016 giảm cịn 21,17 nghìn giảm 6,24 nghìn so với năm 2012 Tuy nhiên suất tƣơng đối ổn định khơng có biến đổi lớn suất năm 2016 đạt 14,27 tấn/ha Thấp so với suất trung bình giới (19,58 tấn/ha năm 2016) thấp 5,31 tấn/ha Có nhiều nguyên nhân làm cho diện tích suất khoai tây Việt Nam thấp so với giới, vị khoai tây so với trồng khác việt nam Đó lý nhƣ kỹ thuật trồng, trình độ thâm canh, giống hay bệnh khoai tây 2.2 Nguồn gốc, đặc điểm sinh thái nhu cầu dinh dƣỡng khoai tây 2.2.1 Nguồn gốc lịch sử khoai tây Cây khoai tây (Solanum tuberosum) lƣơng thực hính giới, xếp thứ sau lúa mỳ, gạo ngơ Khoai tây thuộc họ cà Solanaceae có nguồn gốc xuất xứ dãy núi Andes Nơi khởi thuỷ khoai tây trồng quanh hồ Titicaca giáp ranh nƣớc Peru Bolivia Những di tích khảo cổ tìm thấy vùng thấy khoai tây làm thức ăn cho ngƣời có từ thời đại 500 năm trƣớc cơng ngun Những hóa thạch củ khoai tây khơ đồ vật hình dáng khoai tây có nhiều kỷ thứ II sau cơng ngun Hiện dãy núi Andes cịn có nhiều loài khoai tây dại, bán hoang dại, loài Biểu đồ số 4.1 Ảnh hưởng phân bón A2 đến tỷ lệ củ thương phẩm yếu tố cấu thành suất giống khoai tây Atlantic Qua bảng 4.5 biểu đồ 4.1 ta nhận thấy cơng thức có sơ lƣợng củ lớn nhiều cơng thức với 6,78 củ/khóm, công thức thấp công thức với số lƣợng củ 5,67 củ/khóm Ở cơng thức có khối lƣợng củ lớn nhất, khối lƣợng trung bình củ 93,33 g/củ thấp công thức với khối lƣợng củ 79,22 g/củ Bảng 4.6 Ảnh hưởng phân bón A2 đến suất giống khoai tây Atlantic Công thức I II III IV CV% LSD NSLT NSTT (Tấn/ha) (Tấn/ha) 20,06 14,96 24,37 14,04 24,65 15,75 18,72 16,08 12,20 4,50 5,37 1,36 30 Biểu đồ 4.2 Ảnh hưởng phân bón A2 đến suất giống khoai tây Atlantic Năng suất lý thuyết: yếu tố thể tiềm cho suất giống, suất lý thuyết cao hay thấp thể khả cho thu hoạch cao hay thấp Năng suất lý thuyết khoai tây kết tổng hợp yếu tố cấu thành suất nhƣ số củ/khóm, khối lƣợng trung bình củ mật độ trồng Số lần phun phân bón A2 ảnh hƣởng đến suất lý thuyết Năng suất lý thuyết đạt cao công thức (24,56 tấn/ha), thấp công thức ( 18,72 tấn/ha) Qua bảng 4.6 biểu đồ 4.3 ta thấy công thức đạt suất thực thu cao công thức CT4 với xuất đạt 16,08 tấn/ha thứ CT3 đạt 15,75 tấn/ha Nhƣng suất lý thuyết cơng thức CT3 lại cơng thức có suất cao đạt 24,56 tấn/ha, thứ công thức CT2 đạt 24,37 /ha NSTT thƣờng thấp NSLT nhiều nguyên nhân nhƣ tỷ lệ bệnh, chết cao tỉ lệ mọc mầm thấp Sự chênh lệch lớn NSTT NSLT công thức CT3 tỉ lệ bị bệnh, tỉ lệ củ bị thối công thức lớn 4.4 Hiệu kinh tế việc phân bón A2 Mục đích cuối sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất khoai tây nói riêng hiệu suất kinh tế, định đến việc lựa chọn loại phân liều lƣợng phân bón sản xuất cho phù hợp Để xác định hiệu 31 việc phun phân bón A2, số tỷ suất lợi nhuận VCR đƣợc sử dụng Đó tỷ lệ giá trị phần suất tăng lên so bón phân với chi phí tăng thêm Kết tính tốn tỷ suất lợi nhuận phun phân bón đƣợc thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế việc phun phân bón A2 Chỉ tiêu CT1 14,96 Cơng thức CT2 CT3 14,04 15,57 -0,94 0,61 CT4 16,08 1,12 Năng suất củ (tấn/ha) Chênh lệch suất so với khơng phun phân bón A2 (tấn/ha) 3.Chênh lệch tiền mua chế 330.000 550.000 770.000 phẩm chê phẩm sinh học so với khơng phân bón A2 (đ/ha) 4.Chênh lệch giá trị sản 3.660.000 6.720.000 phẩm so với khơng phun phân bón lávA2(đ/ha) 5.VCR việc sử dụng phân 6,65 8,72 bón A2 (Ghi chú: Giá 1kg khoai tây: 6,000 vnđ, giá phân bón qua A2: 110.000 vnđ/chai 110ml) phun phân bón lần lần (CT3 CT4) (lần lƣợt 3.660.000 6.720.000 đ/ha) Riêng cơng thức có số chết lớn, nên suất thu đƣợc thấp đối chứng.Do chi phí phân bón thấp, 110.000 đồng/ha/lần phun nên tỷ suất lợi nhuận bón phân A2 (VCR) cao, đạt lần lƣợt 6,65 8,72 lần công thức phun lần lần Điều cho thấy việc sử dụng phân bón A2 mang lại hiệu kinh tế cao nên đƣợc khuyến cáo đƣa vào sử dụng 32 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Các cơng thức phun phân bón ảnh hƣởng tích cực đến sinh trƣởng, phát triển giống khoai tây Atlantic vụ xuân năm 2018 khu thực hành thực tập khoa Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp trƣờng Đại học Hồng Đức Các tiêu chiều cao cây, số thân vƣợt trội so với công thức đối chứng Năng suất khoai tây cơng thức thí nghiệm dao động từ 14,96 đến 16,06 tấn/ha, cơng thức có suất cao cơng thức phun lần phân bón A2 ( 16,06 tấn/ha), thấp công thức phun lần phân bón A2 ( 14,96 tấn/ha) Việc phun phân bón A2 cho giống khoai tây ảnh hƣởng đến phát sinh gây bệnh số bệnh nấm, vi rút vi khuẩn Hầu hết cơng thức bón phân bị nhiễm bệnh mốc sƣơng, đốm lá, héo xanh vi khuẩn héo vàng nấm cao so với công thức đối chứng không phun Trên sở nghiên cứu, đề tài xác định đƣợc số lần phun phân bón thích hợp cho hiệu kinh tế cao công thức phun lần phân bón A2 (VCR đạt 8,72) 5.2 Đề nghị - Kết nghiên cứu nên sớm đƣợc áp dụng Thanh Hóa, nhằm góp phần cao suất chất lƣợng khoai tây thƣơng phẩm - Tiếp tục tiến hành thí nghiệm vụ Đơng năm 2018 vụ xuân năm 2019 để có kết luận xác 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu nước Tạ Thị Cúc (1979) Giáo trình trồng rau, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà nộ, tr 125-148 Trƣơng Văn Hộ (1992), “Kết nghiên cứu khoai tây có củ khác”, Kết nghiên cứu khoa học Nông Nghiệp 1987 – 1991, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.85-88 Trƣơng Văn Hộ Nguyễn Kim (2002) “ Nghiên cứu phát triển khoai tây việt nam, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn sô 1, tr 41-42 Nguyễn Văn Thắng, Bùi Thị Mỳ(1996), kỹ thuật trồng cà chua- khoai tây hành tây tot ta, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Hồng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng (2006), Giáo trình sinh lý thực vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn văn Bộ (2004), Bón phân cân đối hợp lý trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr Ngô Đức Thiệu Nguyễn Văn Thắng (1978), kỹ thuật trồng khoai tây, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trịnh Khắc Quang (2000), Nghiên cứu biện pháp sản xuất trì chất lượng khoai tây giống từ củ nhỏ từ hạt lai cho đồng sông Hồng, luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Hồ Hữu An, Đinh Thế Lộc (2005), Cây có củ kỹ thuật thâm canh, NXB lao động xã hội, tr1 10 Đƣờng Hồng Dật (2005), Cây khoai tây kỹ thuật thâm canh tăng suất, Nxb Lao động- Xã hội, hà Nội 11 Trƣơng Đích, Nguyễn Nhƣ Khanh (2005), “ nghiên cứu Ảnh hƣởng KCl bổ sung lên đến quang hợp suất số giống khoai tây Vĩnh Phúc”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn số 14 Tr 72-73 12 Trƣơng Văn Hộ, Trịnh Quốc Mỵ, Nguyễn Văn Đĩnh, P Vander zaag (1990), “điều tra bảo quản khoai tây giống gở đồng bác bộ”, Một số kết 34 nghiên cứu khoa học khoai tây( 1986-1990), NXB nông nghiệp, Hà Nội, tr 77-82 13 Nguyễn Văn Viết, Đinh Văn Cƣ, Trần Thi Hải, Nguyễn Đức Thịnh (1995), “Kết nghiên cứu số biện pháp xử lý bảo quản củ giống khoai tây”, Kết nghiên cứu khoa học có củ (1991-1995), Nxb Nông nghiệp, hà nội, tr 109-115 14 Ngô Văn Hải (1997), Tác động sách kinh tế xã hội đến sản xuất khoai tây nƣớc ta biện pháp thúc đẩy sản xuất khoai tây, Tạp chí khoa học cơng nghệ quản lý kinh tế, Viện Kinh tế Nông nghiệp, Tr 157- 159 *Tài liệu nước 15 FAO 2018, FAO 16 Beukema H.P and D.E Vander Zaag (1990), introduction to potato production Pudoc Wageningen, 208p 17 Lauer, D.A (1986), “Ruset Burbank yield response to sprinkler – applied nitrogen fertizer”, Am potato J 63, pp 61-69 18 Mohammad M.J., Zuraiqi S., Quasmeh W & Papadopoulos I (1999), “ Yield response and nitrogen unilization efficiency by drip-irrigated Academic Publishers Printed in the Netherlands 19 Papadopoulos I (1988), “nitrogen fertigation òf trickle-irrigated potato” Fert Res 16, pp 157167 20 Vos, j., Van der Putten, P.E.L (2000), “ Nutrient cycling in a cropping system with potato, spring wheat, sugar bêt, oats and nitrogen catch crops I input and of nitrogen, phosphorus and potassium”, Nutr Cycl Agrocecosys 56, pp 87-97 21 Ali H Jasim, Mohammed J Husein, Makki N Nayef, Al-Quasim Univ, (2013),Effect of foliar fertilizer (high in potash) on growth and yield of seven potato cultivars (Solanum tuberosum L.), Euphrates Journal of agriculture science, pp 1-7 35 22 Abdul Rasool I.J, K.D Al-Jebory and F.H Al-Sahaf, (2010), Effect of foliar application of Unigreen and Sohu potash on yield and quality of potato tuber, Jordan J Agriculture science , pp 111-119 23 Ciecko Zdzislaw, Andrzeij Cerazy Zolnowski and Aneta Mierzejewska (2012), Impact of foliar nitrogen and magnesium fertilization on concentration of chlorophyl in potato leaves, Ecological chemical Journal, pp 525 – 535 Giảng viên hƣớng dẫn Th.S Lê Thị Hường 36 37 HÌNH ẢNH MINH HỌA 38 39 KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ 1) BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO CAY FILE UYCC PAGE anh huong cua phan bon la A den phat trien chieu cao cay cua khoai tay VARIATE V CAO CAY LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF SQUARES MEAN LN F RATIO PROB ER LN CT RESIDUAL TOTAL (CORRECTED) TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE UYCC PAGE anh huong cua phan bon la A den phat trien chieu cao cay cua khoai tay MEANS FOR EFFECT LN LN NOS CAO CAY SE(N= LSD DF MEANS FOR EFFECT CT CT NOS CAO CAY SE(N= LSD DF - 40 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE UYCC PAGE anh huong cua phan bon la A den phat trien chieu cao cay cua khoai tay F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN N= SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | CAO CAY |CT | 2) BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE UYNS PAGE anh huong cua phan bon la A den nang suat cua khoai tay VARIATE V NSLT LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF SQUARES MEAN LN F RATIO PROB ER LN CT RESIDUAL TOTAL (CORRECTED) BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE UYNS PAGE anh huong cua phan bon la A den nang suat cua khoai tay VARIATE V NSTT LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF SQUARES MEAN LN LN CT RESIDUAL TOTAL (CORRECTED) - 41 F RATIO PROB ER TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE UYNS PAGE anh huong cua phan bon la A den nang suat cua khoai tay MEANS FOR EFFECT LN LN NOS NSLT NSTT SE(N= LSD DF MEANS FOR EFFECT CT CT NOS NSLT NSTT SE(N= LSD DF ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE UYNS PAGE anh huong cua phan bon la A den nang suat cua khoai tay F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN N= SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | NSLT NSTT 42 |CT | TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP n OUY XAYNHASING BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA SỐ LẦN PHUN PHÂN BÓN LÁ A2 ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG KHOAI TÂY ATLANTIC TRONG ĐIỀU KIỆN TƢỚI NHỎ GIỌT VỤ XUÂN 2018 TẠI KHU THỰC HÀNH KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP Ngành đào tạo: Nơng học THANH HĨA, NĂM 2018 43 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA SỐ LẦN PHUN PHÂN BÓN LÁ A2 ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG KHOAI TÂY ATLANTIC TRONG ĐIỀU KIỆN TƢỚI NHỎ GIỌT VỤ XUÂN 2018 TẠI KHU THỰC HÀNH KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP Ngƣời thực hiện: Ouy Xaynhasing Lớp: LT ĐH Nơng học K19 Khố: 2016-2018 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Lê Thị Hƣờng THANH HÓA, NĂM 201… 44

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w