1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá biogro đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất giống khoai tây atlantic trong điều kiện tưới nhỏ giọt vụ xuân năm 2018 tại trường đại học hồng đức, thanh hóa

50 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP THAO VĂN ĐUA BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ BIOGRO ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG KHOAI TÂY ATLANTIC TRONG ĐIỀU KIỆN TƢỚI NHỎ GIỌT VỤ XUÂN NĂM 2018 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC, THANH HÓA Ngành đào tạo: Nơng học THANH HĨA, THÁNG 06/2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP BÁO CÁO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ BIOGRO ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG KHOAI TÂY ATLANTIC TRONG ĐIỀU KIỆN TƢỚI NHỎ GIỌT VỤ XUÂN NĂM 2018 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC, THANH HÓA Ngƣời thực hiện: Thao Văn Đua Lớp: ĐH NH K17A Niên khóa: 2014-2018 Giảng viên hƣớng dẫn: Th.s Nghiêm Thị Hương THANH HÓA, THÁNG 06/2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, bạn bè, ngƣời thân Qua thực đề tài nghiên cứu khoa học giúp tơi khơng bổ sung kinh nghiệm mà cịn cho làm quen dần với thực tế sản xuất Có đƣợc thành cơng đó, trƣớc hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo T.S Trần Công Hạnh - Trƣởng khoa Nông Lâm Ngƣ nghiệp - Trƣờng Đại Học Hồng Đức Cô giáo Nghiêm Thị Hƣơng với tƣ cách ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn.Thầy, Cô giành nhiều thời gian quý báu, tận tình bảo, hƣớng dẫn tơi q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa Nông Lâm Ngƣ Nghiệp, thầy giáo cô giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hoá, tháng năm 2018 Sinh viên Thao Văn Đua i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sản xuất khoai tây giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất khoai tây khoai tây giới 2.1.2 Tình hình sản xuất khoai tây khoai tây Việt Nam 2.2 Đặc điểm sinh thái nhu cầu dinh dƣỡng khoai tây 10 2.2.1 Đặc điểm sinh thái khoai tây 10 2.2.2 Yêu cầu ngoại cảnh dinh dƣỡng khoai tây 12 2.3 Kỹ thuật bón phân cho khoai tây 14 2.4 Tình hình nghiên cứu sử dụng phân bón qua 16 2.4.1 Cơ chế hấp thụ dinh dƣỡng qua 16 2.4.2 Tình hình sử dụng phân bón 17 2.4.3 Đặc điểm sử dụng phân bón 18 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Vật liệu nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Thời gian, địa điểm 20 3.3.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 20 3.3.3 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng thí nghiệm 21 ii 3.3.4.Các tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 22 3.3.4.1 Theo dõi tiêu sinh trƣởng phát triển khoai tây 22 3.3.4.2 Sâu bệnh hại 23 3.3.4.3 Các yếu tố cấu thành suất 27 3.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 27 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Ảnh hƣởng phân bón Biogro đến tỷ lệ mọc mầm thời gian sinh trƣởng khoai tây Atlantic 28 4.2 Ảnh hƣởng phân bón Biogro đến động thái tăng trƣởng chiều cao giống khoai tây Atlantic 29 4.1.2 Ảnh hƣởng phân bón Biogro đến khả phát triển thân giống khoai tây giống Atlantic 31 4.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng phân bón Biogro đến tình hình phát sinh phát triển sâu bệnh hại giống khoai tây Atlantic 31 4.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng phân bón Biogro đến yếu tố cấu thành suất suất giống khoai tây Atlantic 32 4.3.1 Các yếu tố cấu thành suất suất 32 4.3.2 Phân loại kích cỡ củ 35 4.6 Hiệu kinh tế việc phun phân bón Biogro 35 PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤC LỤC 40 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lƣợng khoai tây giới từ năm 2000 đến năm 2009 Bảng 2.2 Diện tích, suất sản lƣợng khoai tây châu lục năm 2008 – 2009 Bảng 2.3 Diện tích, suất, sản lƣợng khoai tây Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2010 Bảng 3.2 Sơ đồ thí nghiệm 21 Bảng 4.1 Ảnh hƣởng phân bón Biogro đến tỷ lệ mọc mầm thời gian sinh trƣởng khoai tây Atlantic 28 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng phân bón Biogro đến động thái tăng trƣởng chiều cao giống khoai tây Atlantic(cm) 29 Bảng 4.3 Động thái phát sinh thân giống khoai tây giống Atlantic( số thân) 31 Bảng 4.4 Tình hình sâu bệnh hại giống khoai tây Atlantic 32 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng phân bón Biogro đến tỷ lệ củ thƣơng phẩm yếu tố cấu thành suất giống khoai tây Atlantic 33 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng phân bón Biogro đến suất giống khoai tây Atlantic 33 Bảng 4.7 Ảnh hƣởng phân bón Biogro đến tỷ lệ củ giống khoai tây Atlantic 35 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế việc phun phân bón Biogro 36 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Ảnh hƣởng phân bón Biogro đến động thái tăng trƣởng chiều cao giống khoai tây Atlantic 30 Biểu đồ 2: Ảnh hƣởng phân bón Biogro đến suất giống khoai tây Atlantic 34 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DỊCH NGHĨA CHỮ VIẾT TẮT FAO Tổ chức lƣơng thực giới CT1, CT2 Công thức 1, công thức BVTV Bảo vệ thực vật BNNPTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn QCVN Quy chuẩn Việt Nam VCR Tỷ suất lợi nhuận bón phân NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Khoai tây (Solanum tuberosum L.) thuộc họ cà (Solanaceae), chi Solanum, vừa lƣơng thực, thực phẩm thức ăn gia súc có giá trị dinh dƣỡng cao, vừa nguyên liệu cho công nghiệp chế biến mặt hàng xuất có giá trị kinh tế cao Cây khoai tây đƣợc nhà khoa học gọi “lƣơng thực cho tƣơng lai” Hiện khoai tây đƣợc trồng 140 quốc gia, phần khơng thể thiếu hệ thống lƣơng thực tồn cầu Khoai tây loại lƣơng thực không hạt số giới sản lƣợng Theo FAO, năm 2016, giới trồng khoai tây với tổng diện tích 19,2 triệu ha, suất trung bình 19 tấn/ha, tổng sản lƣợng 376,8 triệu Chỉ Tiêu dùng khoai tây tăng mạnh nƣớc phát triển Hiện nay, khoai tây chiếm nửa sản lƣợng lƣơng thực toàn giới, dễ canh tác hàm lƣợng lƣợng cao, trồng khoai tây nguồn thu lớn cho hàng triệu nông dân Sử dụng phân bón qua có lợi so với sử dụng phân bón qua đất nhƣ: (1) hiệu nhanh; (2) điều kiện gặp khó khăn việc hút chất dinh dƣỡng qua rễ, nhƣ gặp hạn, đất có vấn đề, rễ bị bệnh, cuối giai đoạn sinh trƣởng rễ bị già cỗi, phƣơng pháp phun xịt phân lên khắc phục đƣợc khó khăn cung cấp kịp thời nhu cầu dinh dƣỡng cây; (3) hiệu sử dụng phân bón qua cao, lên tới 90-95%, lƣợng bón qua đất đƣợc sử dụng khoảng 40-50% Với lợi trên, kỹ thuật bón phân qua bổ sung đắc lực cho kỹ thuật bón phân qua đất hệ thống quản lý dinh dƣỡng tổng hợp Phân bón Biogro chứa chủng vi sinh vật Rhodosporidium toruloides, Rhodotorula mucilaginosa, Candida tropicalis Rhodosporidium toruloides loại nấm men có khả tổng hợp axít béo tham gia vào đƣờng chuyển hóa chất béo; Rhodotorula mucilaginosa có khả phân giải hợp chất hữu chứa vịng thơm có khối lƣợng phân tử thấp, tăng cƣờng khả tích lũy carotenoids tế bào Candida tropicalis tiết enzym phân giải protein protease thông qua bẻ gãy liên kết peptit giúp trồng phân giải protein thành phân tử đơn giản dễ sử dụng Bên cạnh đó, phân bón Biogro cung cấp chất dinh dƣỡng hữu cơ, chất kích thích sinh trƣởng loại vitamin Các chất cung cấp nguồn dinh dƣỡng tự nhiên cho trồng giúp đáp ứng đủ nhu cầu cân đối dinh dƣỡng, giúp trồng khoẻ mạnh, tăng khả chống chịu sâu bệnh Xuất phát từ lý trên, thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón Biogro đến sinh trưởng phát triển suất giống khoai tây Atlantic điều kiện tưới nhỏ giọt vụ xuân năm 2018 khu Thực hành Khoa Nông lâm ngư nghiệp” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Xác định hiệu phân bón Biogro cho giống khoai tây Atlantic điều kiện tƣới nhỏ giọt vụ xuân 2018 khu thực hành Khoa Nông lâm ngƣ nghiệp trƣờng Đại Học Hồng Đức, tạo sở phổ biến vận dụng sản xuất khoai tây Thanh Hóa địa bàn khác có điều kiện tƣơng tự 1.2.2 Yêu cầu - Xác định đƣợc ảnh hƣởng phân bón Biogro đến tiêu sinh trƣởng, phát triển giống khoai tây Atlantic - Xác định đƣợc ảnh hƣởng phân bón Biogro đến tình hình phát sinh phát triển sâu bệnh hại giống khoai tây Atlantic - Xác định đƣợc ảnh hƣởng phân bón Biogro đến yếu tố cấu thành suất suất giống khoai tây Atlantic - Xác định đƣợc hiệu kinh tế phân bón Biogro cho giống khoai tây Atlantic PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Ảnh hƣởng phân bón Biogro đến tỷ lệ mọc mầm thời gian sinh trƣởng khoai tây Atlantic Thời gian sinh trƣởng giống phụ thuộc nhiều yếu tố nhƣ điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật canh tác, thành phần giới đất, Nghiên cứu giai đoạn khác giúp xác định thời vụ trồng thích hợp, biện pháp chăm sóc tối ƣu, bố trí cấu mùa vụ thích hợp hệ thống canh tác đem lại lợi ích cho ngƣời sản xuất Tỷ lệ mọc mầm tiêu để đánh giá chất lƣợng hạt giống, tỷ lệ mọc mầm ảnh hƣởng trực triếp đến số lƣợng đơn vị diện tích Thời gian mọc mầm lên quan đến đến thời gian sinh trƣởng giai đoạn khác Theo dõi tỷ lệ mọc mầm thời gian sinh trƣởng giống khoai tây Alantic, kết thu đƣợc trình bày bảng 4.1 Bảng 4.1 Ảnh hƣởng phân bón Biogro đến tỷ lệ mọc mầm thời gian sinh trƣởng khoai tây Atlantic Ngày mọc Công Tỷ lệ mọc (%) Ngày sinh trƣởng (ngày) thức 10% 50% 90% CT1 10 15 20 97 85 CT2 10 15 20 98 85 Qua bảng 4.1 ta thấy tỷ lệ mọc mầm công thức khơng có chênh lệch lớn thời gian mọc nhƣ tỷ lệ mọc Công thứ cơng thức có tỷ lệ mọc mầm lớn đạt 98% cơng thức có tỷ lệ mọc 97%, nguyên nhân nguồn giống không đƣợc đồng chất lƣợng Thời gian sinh trƣởng giống khoai Atlantic hai công thức 85 ngày 28 4.2 Ảnh hƣởng phân bón Biogro đến động thái tăng trƣởng chiều cao giống khoai tây Atlantic Động thái tăng trƣởng chiều cao phản ánh sức sinh trƣởng, phát triển trồng Động thái tăng trƣởng chiều cao đặc điểm giống, giống khác tốc độ tăng trƣởng chiều cao khác Ngoài tăng trƣởng chiều cao phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, đất đai, chế độ chăm sóc, Chiều cao có ảnh hƣởng tốt, có tƣơng quan chiều với suất chiều cao đặc trƣng hình thái sinh lý Chiều cao chi phối số lá, mức độ che phủ diện tích Sự tăng trƣởng chiều cao đƣợc theo dõi giai đoạn 30, 40, 50, 60, 70, 80 ngày sau trồng thu hoạch Kết theo dõi thí nghiệm ảnh hƣởng phân bón đến động thái tăng trƣởng chiều cao đƣợc thể qua bảng 4.2 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng phân bón Biogro đến động thái tăng trƣởng chiều cao giống khoai tây Atlantic(cm) CT Ngày sau trồng (ngày) 30 40 50 Thu 60 70 80 hoạch CT1 22.63 30.80 43.33 45.07 45.53 45.67 45.90 CT2 23.90 33.83 46.40 47.70 47.97 48.23 48.47 29 Biểu đồ Ảnh hƣởng phân bón Biogro đến động thái tăng trƣởng chiều cao giống khoai tây Atlantic Vào giai đoạn sau trồng 30 ngày, chiều cao hai công thức dao động từ 22.63-23.9 cm Trong cơng thức thí nghiệm chiều cao đạt 23,9cm cao công thức đối chứng 1.33 cm Ở giai đoạn từ 30 đến 60 ngày sau trồng chiều cao tăng mạnh giai đoạn tập trung hầu hết dinh dƣỡng cho việc phát triển thân lá, phần nhỏ cho việc nuôi củ Chiều cao cao cơng thức thí nghiệm, đạt 47.7 cm, công thức đối chứng 45.07cm Từ giai đoạn 60 ngày đến lúc thu hoạch tốc độ tăng chiều cao khoai tây tăng chậm so với giai đoạn trƣớc giai đoạn tập trung hầu hết dinh dƣỡng cho việc nuôi củ, hầu nhƣ không phát triển thân Chiều cao cơng thức thí nghiệm giai đoạn thu hoạch đạt 48.47cm cao công thức đối chứng (45.90) 2.57cm Nhƣ tốc độ tăng trƣởng chiều cao tăng nhanh vào giai đoạn từ 30 đến 60 ngày sau tốc độ tăng giảm dần đến thu hoạch Việc phun phân bón Biogro có ảnh hƣởng đến chiêù cao trung bình khoai tây 30 4.1.2 Ảnh hưởng phân bón Biogro đến khả phát triển thân giống khoai tây giống Atlantic Thân khoai tây nhƣ lọai thân các loại trồng khác, có tác dụng vận chuyển sản phẩm quang hợp vào quan kinh tế Do đó, phát triển thân tiền đề cho tạo suất kinh tế Bảng 4.3 Động thái phát sinh thân giống khoai tây giống Atlantic( số thân) Công thức Trƣớc tỉa Sau tỉa CT1 6.50 3.7 CT2 5.23 4.2 Giống khoai tây Altlentic giống có khả mọc thân khỏe, khóm có số thân nhiều 10, khóm trung bình có số thân đến thân Để đảm bảo cho khóm mọc đều, sau trồng 25 ngày tiến hành tỉa bớt thân bé khóm có lƣợng thân lớn để lại khóm từ đến thân Cơng thức thí nghiệm số thân trung bình/khóm có giá trị lớn đạt (6.5 thân chính/khóm), giá trị cơng thức đối chứng đạt (5.23 thân chính/khóm) 4.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng phân bón Biogro đến tình hình phát sinh phát triển sâu bệnh hại giống khoai tây Atlantic Khoai tây loại trồng thƣờng có nhiều loại sâu bệnh hại phá hoại Do đó, sử dụng biện pháp bón phân hợp lý khoa học cách hạn chế sâu bệnh làm tăng hiệu sản suất Khi nghiên cứu ảnh hƣởng việc phun phân bón qua đến tỷ lệ số sâu, bệnh hại khoai tây thu đƣợc kết nhƣ sau, chi tiết bảng 4.4 31 Bảng 4.4 Tình hình sâubệnh hại giống khoai tây Atlantic Công Loại sâu hại (điểm) Loại bệnh hại thức Sâu Rệp Bọ Nhện xám gốc trĩ trắng Mốc Vi sƣơng rút (Điểm) (điểm) Héo Héo xanh vàng vi khuẩn nấm (%) (%) CT1 0 0 CT2 0 0 Qua bảng 4.4 ta thấy khơng có suất loại sâu hại khoai tây diện tích thí nghiệm Theo kết nghiên cứu cho thấy hai công thức khơng có khác nhiều tình trạng bệnh hại bệnh mốc sƣơng xuất nhẹ hai công thức Bệnh hại lớn xuất bệnh héo xanh vi khuẩn, bệnh thƣờng phát sinh đất ẩm ƣớt, ẩm độ không khí cao lúc khoai tây bƣớc sang giai đoạn phát triên củ Bệnh héo vàng nấm công thức thí nghiệm xuất mức độ nhẹ (tỷ lệ bị bệnh 1%) cịn cơng thức đối chứng 2% 4.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng phân bón Biogro đến yếu tố cấu thành suất suất giống khoai tây Atlantic 4.3.1 Các yếu tố cấu thành suất suất Trong sản xuất nơng nghiệp nói chung, mục đích quan trọng ngƣời sản xuất thu đƣợc suất cao, sản phẩm chất lƣợng tốt mang lại hiệu kinh tế Năng suất yếu tố tổng hợp phản ánh khả sinh trƣởng, phát triển trồng nói chung khoai tây nói riêng Năng suất cao hay thấp không phụ thuộc vào riêng yếu tố mà đƣợc tổng hợp nhiều yếu tố, yếu tố có vai trị quan trọng có mối quan hệ mật thiết với Cũng nhƣ loại lấy củ khác suất khoai tây đƣợc cấu thành yếu tố: số củ/ khóm, khối lƣợng trung bình/ củ, số khóm đơn vị diện tích 32 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng phân bón Biogro đến tỷ lệ củ thƣơng phẩm yếu tố cấu thành suất giống khoai tây Atlantic Số củ/ khóm Khối lƣợng củ Tỷ lệ củ thƣơng (củ) (g/củ) phẩm (%KL) CT1 5.03 73.84 85.0 CT2 6.77 74.21 86.5 Công thức Qua bảng 4.5 cho thấy công thức cho số củ trung bình/khóm cao cơng thức (phun phân bón lá) đạt 6.77 củ/khóm, cơng thức đối chứng đạt 5.03 củ/khóm Chênh lệnh số củ khóm hai cơng thức 1.74 củ/khóm Nhƣ sử dụng phân bón có ảnh hƣởng đến số củ trung bình/khóm Khối lƣợng trung bình của hai cơng thức thí nghiệm dao động từ 73.84 – 74.21 g/củ Khối lƣợng trung bình củ cao cơng thức đạt 74.21 g/củ, thấp công thức đối chứng đạt 73.84 g/củ Bảng 4.6 Ảnh hƣởng phân bón Biogro đến suất giống khoai tây Atlantic NSLT NSTT (Tấn/ha) (Tấn/ha) CT1 16.1 14.3 CT2 21.8 17.3 CV% 2.91 5.11 LSD0,05 1.1 1.8 Công thức 33 Biểu đồ 2: Ảnh hƣởng phân bón Biogro đến suất giống khoai tây Atlantic Năng suất lý thuyết: suất lý thuyết tiềm năng suất giống điều kiện định Biết đƣợc tiềm năng suất để xây dựng quy trình kỹ thuật hợp lý khai thác tốt tiềm năng suất giống Năng suất lý thuyết kết tổng hợp yếu tố cấu thành suất nhƣ số củ/khóm, khối lƣợng trung bình củ mật độ trồng Cơng thức bón chế phẩm phân bón Biogro ảnh hƣởng đến NSLT, cơng thức đạt 21.8 tấn/ha, công thức đối chứng đạt 16.1 tấn/ha Sự sai khác có ý nghĩa độ tin cậy 95% Kết thí nghiệm bảng 4.6 cho thấy: suất thực thu hai công thức dao động từ 14.3 - 17.3 tấn/ha Trong cơng thức cho suất thực thu cao công thức thí nghiệm đạt 17.3 tấn/ha Thấp cơng thức đối chứng đạt 14.3 tấn/ha Nhƣ việc phun phân bón Biogro dẫn đến suất thực thu cơng thức thí nghiệm cao cơng thức đối chứng 3.0 tấn/ha 34 4.3.2 Phân loại kích cỡ củ Kích cỡ củ tiêu quan trọng phản ánh chất lƣợng thu hoạch hiệu kinh tế ngƣời trồng khoai tây Phân loại kích cỡ củ đƣợc thể bảng 4.7 Bảng 4.7 Ảnh hƣởng phân bón Biogro đến tỷ lệ củ giống khoai tây Atlantic Công thức Tỷ lệ củ (%) >5cm 3-5cm 5 cm), củ trung bình ( -5 cm) Kết phân loại đƣợc thể bảng 4.7 cho thấy: Tỷ lệ củ to (đƣờng kính củ > cm) : Cơng thức phun phân bón có tỷ lệ củ loại cao đạt 46.5 % công thức đối chứng đạt 39.3 %.Nhƣ việc phun phân bón làm tăng đáng kể tỷ lệ củ to Tỷ lệ củ trung bình (đƣờng kính củ từ – cm): cơng thức có tỷ lệ củ dao động từ 48.0 – 54.5 % Công thức đạt 54.5 % công thức đạt 47 % Tỷ lệ củ nhỏ ( đƣờng kính củ < 3cm ) : Nhìn chung hai cơng thức tỷ lệ củ nhỏ thấp, rơi vào khoảng từ 6.2 – 6.5% 4.6 Hiệu kinh tế việc phun phân bón Biogro Hiệu kinh tế mục tiêu cuối mà ngƣời nông dân ngƣời sản xuất hƣớng tới Tính đƣợc hiệu kinh tế giúp lựa chọn mức đầu tƣ hợp lý, tránh tƣợng đầu tƣ mức vừa gây lãng phí vừa tạo điều kiện cho sâu bệnh hại phát sinh Kết tính tốn hiệu kinh tế cơng thức phun phân bón đƣợc trình bày bảng 4.8 35 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế việc phun phân bón Biogro Chỉ tiêu Công thức CT1 Năng suất củ (tấn/ha) 14.3 Chênh lệch suất so với không phun CT2 17.3 phân bón Biogro (tấn/ha) 3.Chênh lệch tiền mua chế phẩm chê 1.560.000 phẩm sinh học so với khơng phân bón Biogro (đ/ha) 4.Chênh lệch giá trị sản phẩm so với 18.000.000 không phun phân bón Biogro(đ/ha) 5.VCR việc sử dụng phân bón 11.5 Biogro Về tỷ suất lợi nhuận bón phân (VCR): Bằng giá trị sản phẩm tăng thêm chia cho chi phí phân bón tăng thêm Trong sản xuất chấp nhận đƣợc VCR >2 Qua bảng 4.8 ta nhận thấy cơng thức nghiên cứu có suất cao hẳn so với công thức đối chứng tấn/ha Tỷ suất lợi nhuận (VCR) đạt 11.5 lần, nên việc sử dụng phân bón sản xuất khoai tây mang lại hiệu cao 36 PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Công thức sử dụng phân bón Biogro có ảnh hƣởng tích cực đến sinh trƣởng, phát triển giống khoai tây Atlantic Các tiêu chiều cao cây, số thân vƣợt trội so với cơng thức đối chứng Việc phun phân bón Biogro cho giống khoai tây không ảnh hƣởng nhiều đến phát sinh phát triển sâu bệnh Kết nghiên cứu yếu tố cấu thành suất suất cho thấy, cơng thức phun phân bón Biogro đạt tiêu vƣợt trội so với cơng thức đối chứng Trong suất thực thu đạt 17.3 tấn/ha, cao so với đối chứng tấn/ha Cơng thức phun phân bón Biogro đạt tỷ suất lợi nhuận (VCR) 11.5 lần, nên thể áp dụng công thức vào sản xuất khoai tây đạt hiệu cao 5.2 Đề nghị Do thời gian tiến hành nghiên cứu ngắn giới hạn vụ, nên để có kết xác đầy đủ hơn, chúng tơi đề nghị tiếp tục tiến hành thí nghiệm vụ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Đỗ Kim Chung (2003), Thị trường khoai tây Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Đƣờng Hồng Dật (2004), Cây khoai tây, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Lê Văn Tri (2001) Hỏi đáp phân bón NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Lê Văn Tri (2002) Hỏi đáp chế phẩm điều hoà sinh trưởng, phát triển suất trồng NXB Nông nghiệp Ngô Đức Thiệu, (1978), Chế độ tưới nước cà chua, khoai tây vùng Gia Lâm Hà Nội, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trƣờng Đại học nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Kim Thanh (1998), Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất củ giống khoai tây bệnh có kích thước nhỏ bắt nguồn từ nuôi cấy invitro, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Thanh (1998), Nghiên cứu xây dự ng quy trình sản xuấtCủ giống khoai tây bệnh có kích thước nhỏ bắt nguồn từ ni cấy invitro, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, trƣờng đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Huy Phiêu, Đặng Ninh, Lƣơng Quỳnh Chúc, Phạm Đỗ Thanh Thuỳ…(1994) Nghiên cứu sản xuất phân bón Viện Nơng hố Thổ nhƣỡng Nguyễn Thị Kim Thanh, Phạm Thị Thanh Thuỷ (2008) Nghiên cứu sử dụng chế phẩm phân bón nhằm giảm lượng phân bón gốc cho hoa đồng tiền (Gerbera jamesoii L.) trồng Hải Phịng Tạp chí Khoa học Phát triển: Tập VI - số 2: 254 - 260 10 Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Xuân Trƣờng (2004), Ứng dụng công nghệ cao sản xuất khoai tây giống bệnh, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11 Nguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng (2006), Giáo trình phương pháp thí 38 nghiệm, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 12.Nguyễn Văn Bộ, (2004), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Cƣờng (2009), Kỹ thuật trồng khoai tây, NXB khoa học tự nhiên công nghệ 14 Trƣơng Văn Hộ, (2010), Cây khoai tây Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 15 Trƣơng Văn Hộ, (2005), Kỹ thuật sản xuất khoai tây giống khoai tây thương phẩm, NXB Nông nghiệp Hà Nội 16.Vũ Triệu Mân (1986), Bệnh virus hại khoai tây, NXB Khoa học kỹ thuật 17 Vũ Hữu Yêm (1995) Phân bón cách bón phân NXB Nơng nghiệp B Tiếng Anh 18 FAO 2009, FAO 19 Allen, E.j and Wurr, D.C.E (1992), “Plant density”, the potato cropthe scientific basis for improvement, 2nd ed Harris, P.M (Ed.), pp 292- 330 Champan and Hall, London 20 Beukema H.P and D.E Vander Zaag (1990), introduction to potato production Pudoc Wageningen, 208p 21 Ho T.V; Tuyet L.T Tunng P.X Zaag P Vader (1987), Potato research and development in Viet Nam in recent years CIP Circular, International- Potato- lenter 15:3; P 1-5 39 PHỤC LỤC 40 KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE NSHH 30/ 5/18 7:55 :PAGE ANH HUONG CUA NANG SUAT LY THUYET VA NANG SUAT ANOVA FOR SINGLE EFFECT - LN -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SO CU 0.60000E-01 1.2450 0.05 0.830 KLC 8847.4 5243.8 1.69 0.264 NSLT 0.15000E-01 0.58333 0.03 0.875 NSTT 0.60000E-01 4.0100 0.01 0.904 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT -VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SO CU 4.5067 0.13333 33.80 0.006 KLC 25532 1072.6 23.80 0.009 NSLT 1.4017 0.23667 5.92 0.072 NSTT 13.500 0.65000 20.77 0.012 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSHH 30/ 5/18 7:55 :PAGE ANH HUONG CUA NANG SUAT LY THUYET VA NANG SUAT MEANS FOR EFFECT LN LN NOS SO CU KLC NSLT NSTT 5.80000 398.500 16.5333 15.9000 6.00000 475.300 16.6333 15.7000 SE(N= 3) 0.644205 41.8083 0.440958 1.15614 5%LSD 4DF 2.52514 163.880 1.72846 4.53183 MEANS FOR EFFECT CT CT NOS SO CU KLC NSLT NSTT 5.03333 371.667 16.1000 14.3000 6.76667 502.133 17.0667 17.3000 SE(N= 3) 0.210819 18.9083 0.280872 0.465475 5%LSD 4DF 0.826364 74.1164 1.10096 1.82456 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSHH 30/ 5/18 7:55 41 :PAGE ANH HUONG CUA NANG SUAT LY THUYET VA NANG SUAT F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN (N= 6) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | SO CU 5.9000 1.0040 0.36515 6.2 0.8302 0.0055 KLC 436.90 77.230 32.750 7.5 0.2638 0.0094 NSLT 16.583 0.68532 0.48648 2.9 0.8745 0.0715 NSTT 15.800 1.7944 0.80623 5.1 0.9044 0.0116 42 |CT |

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w