1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng dược liệu của cà gai leo (solanum hainanense hance) tại thành phố thanh hóa

54 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP BÁO CÁO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Nơng học NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG ĐẠM ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG DƢỢC LIỆU CỦA CÀ GAI LEO (Solanum hainanense Hance) TẠI THÀNH PHỐ THANH HÓA Ngƣời thực hiện: Phạm Thị Hồng Hải Lớp: K17 - ĐH Nơng học Khố: 2014 - 2018 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Mai THANH HÓA, NĂM 2018 i CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN CHỈNH SỬA BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên sinh viên: Phạm Thị Hồng Hải Mã sinh viên: 1463050009 Chuyên ngành: Nông học Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hƣởng liều lƣợng đạm đến sinh trƣởng, phát triển, suất chất lƣợng dƣợc liệu Cà gai leo (Solanum hainanense Hance) Thanh Hóa Sau nghe nhận xét, góp ý tổ chấm khóa luận tốt nghiệp (đƣợc thành lập theo định số 747/QĐ-ĐHHĐ) vào ngày 04/6/2018; Đƣợc đồng ý giáo viên hƣớng dẫn, tơi tiến hành chỉnh sửa hồn thiện báo cáo khóa luận tốt nghiệp với nội dung sau: Rút ngắn phần tính cấp thiết đề tài Các tên bảng biểu cần ghi rõ Chỉnh sửa lỗi tả Viết lại phần kết luận Vì vậy, đề nghị tổ chấm khóa luận xác nhận nội dung chỉnh sửa cho Thanh Hóa, ngày TỔ TRƢỞNG TỔ CHẤM PGS.TS Nguyễn Bá Thơng GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ThS Nguyễn Thị Mai ii tháng năm 2018 SINH VIÊN Phạm Thị Hồng Hải LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu trực tiếp thực vụ xuân năm 2018, dƣới hƣớng dẫn ThS Nguyễn Thị Mai Số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc sử dụng luận văn trong, nƣớc Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực báo cáo đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn báo cáo đƣợc rõ nguồn gốc Sinh viên Phạm Thị Hồng Hải iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo này, nỗ lực thân nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Trung tâm Nghiên cứu Dƣợc liệu Bắc Trung Bộ, thầy cơ, bạn bè gia đình Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Mai với tƣ cách ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi làm đề tài khóa luận Cô dành nhiều thời gian quý báu, tận tình bảo, hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài nhƣ hồn thành báo cáo Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới Trung tâm Nghiên cứu Dƣợc liệu Bắc Trung Bộ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Hồng Đức, Ban Chủ nhiệm Khoa: Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp; thầy, cô giáo mơn Khoa Học Cây Trồng tồn thể thầy cô giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ tơi hồn thành tốt đề tài Để hồn thành khóa học này, tơi nhận đƣợc động viên, hỗ trợ lớn gia đình bạn bè, tạo điều kiện vật chất tinh thần để học tập nghiên cứu Tuy nhiên thời gian khơng có nhiều, với kinh nghiệm tầm nhìn cịn hạn chế nên Báo cáo Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý chân thành Giáo viên hƣớng dẫn thầy, cô giáo khoa tồn thể bạn lớp ĐH Nơng học – K17 trƣờng Đại học Hồng Đức để khắc phục hạn chế mình, đúc kết thêm kinh nghiệm học tập, nhƣ sau trƣờng công tác Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh hóa, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Phạm Thị Hồng Hải iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu cần đạt PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Nguồn gốc Cà gai leo 2.1.2 Đặc điểm thực vật học Cà gai leo 2.1.3 Tác dụng Cà gai leo 2.1.4 Cơ sở khoa học để nghiên cứu xác định lượng phân bón cho đạt suất dược liệu cao 2.2 Tình hình sản xuất cà gai leo 2.3 Kết nghiên cứu nƣớc giới 2.3.1 Kết nghiên cứu nước 2.3.2 Kết nghiên cứu giới 12 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Vật liệu nghiên cứu 14 3.2 Nội dung nghiên cứu 14 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 3.3.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 14 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 15 3.3.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 15 3.3.4 Các biện pháp kỹ thuật trồng trọt: (Áp dụng quy trình kỹ thuật Viện Dược liệu Bắc Trung Bộ) [5] 17 v 3.3.5 Kỹ thuật thu hoạch sơ chế: 21 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Ảnh hƣởng liều lƣợng đạm đến sinh trƣởng, phát triển cà gai leo 22 4.1.1 Ảnh hưởng liều lượng đạm đến thời gian sinh trưởng, phát triển cà gai leo 22 Bảng 4.1 Thời gian sinh trƣởng cà gai leo cơng thức bón đạm khác 22 4.1.2 Ảnh hưởng liều lượng đạm đến động thái tăng trưởng cà gai leo 23 4.1.2.1 Ảnh hưởng liều lượng đạm đến động thái tăng trưởng chiều cao 23 4.1.2.2 Ảnh hưởng liều lượng đam đến khả phân cành cấp I 26 4.2 Ảnh hƣởng liều lƣợng đạm đến khả nhiễm sâu, bệnh hại cà gai leo 28 4.4 Các yếu tố cấu thành suất suất cà gai leo 29 4.5 Đánh giá chất lƣợng dƣợc liệu cà gai leo 31 4.6 Hiệu kinh tế 32 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 34 34 5.2 Đề nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC ĐỀ TÀI 37 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.2 Động thái tăng trƣởng chiều cao cà gai leo cơng thức bón đạm khác 24 Bảng 4.3 Khả phân cành cấp I cà gai leo cơng thức bón đạm khác 26 Bảng 4.4 Mức độ nhiễm sâu bệnh hại cà gai leo cơng thức bón đạm khác 28 Bảng 4.5 Các yếu tố cấu thành suất suất cà gai leo cơng thức bón đạm khác 29 Bảng 4.6 Chất lƣợng dƣợc liệu cà gai leo cơng thức bón đạm khác 31 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế cà gai leo cơng thức bón đạm khác 32 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Động thái tăng trƣởng chiều cao cà gai leo cơng thức bón đạm khác 24 Biểu đồ 4.2: Khả phân cành cấp I cà gai leo công thức bón đạm khác 26 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Diễn giải BVTV Bảo vệ thực vật CT Công thức ĐC Đối chứng g gam GACP Good Agricaltural and Collection Practices hecta NS Năng suất kg/OTN kilogam thí nghiệm TW Trung Ƣơng ix PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong dân gian, thuốc nam có từ lâu đời với phát triển y học cổ truyền Nƣớc ta có nhiều dƣợc liệu, kể cỏ cây, động vật khoáng vật, có thứ quý, cần đƣợc sƣu tầm nghiên cứu sử dụng để phòng bệnh, chữa bệnh cho nhân dân Trải qua kinh nghiệm quý báu cha ơng, thuốc nam có tác dụng chữa bệnh đƣợc lƣu truyền từ đời sang đời khác đƣợc áp dụng hiệu Cây Cà Gai Leo (Solanum hainanense Hance) cịn có tên khác cà gai dây, cà vạnh, cà quýnh, cà lù, cà bò, cà Hải Nam, cà quạnh, quánh, gai cƣờm Là thuốc cổ truyền, thiết yếu đƣợc nhân dân ta sử dụng lâu đời Theo kinh nghiệm dân gian Cà gai leo dùng chữa ngộ độc rƣợu tốt Tác dụng bảo vệ tế bào Gan mạnh uống rƣợu cần chà nhấm rễ Cà gai leo tránh đƣợc say, bị say uống nƣớc sắc rễ thân nhanh chóng tỉnh rƣợu, ngồi dùng chữa rắn cắn, đau nhức xƣơng khớp Thời gian qua, Cà gai leo đƣợc nghiên cứu kỹ lƣỡng, đƣợc nhà khoa học Việt Nam giới đánh giá cao tác dụng bảo vệ gan mạnh thuốc nam đƣợc đánh giá tốt giải độc gan Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tác dụng Cà gai leo Các kết nghiên cứu chứng minh cho việc sử dụng Cà gai leo để giải độc gan chống viêm mạnh, điều cho thấy thuốc nam có tác dụng mạnh góp phần khơng nhỏ vào nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe ngƣời dân đƣợc quan tâm mức điều kiện nhiệt đới nƣớc ta bệnh phát triển mạnh có nhiều ngƣời mắc phải mà việc điều trị kéo dài tốn tiền Dựa vào kết nghiên cứu khoa học Viện Dƣợc liệu, đơn vị sản xuất thuốc nƣớc quan tâm chế tạo thành công thuốc giải độc gan từ Cà gai leo nhƣ: Viện Dƣợc liệu sản xuất thuốc Haina1 Haina2 chống viêm ức chế phát triển xơ gan; thuốc Cà gai leo chống viêm xơ gan 0,22 tấn/ha, công thức IV chênh lệch thấp 0,02 tấn/ha Công thức II công thức mang lại suất vƣợt trội so với công thức khác Tỷ lệ khô/tƣơi dao động từ 0,23 – 0,32 Công thức III có tỷ lệ khơ/tƣơi cao 0,32 Cơng thức IV có tỷ lệ khơ/tƣơi thấp 0,23 4.5 Đánh giá chất lƣợng dƣợc liệu Cà gai leo Ngoài suất sinh vật học chất lƣợng dƣợc liệu tiêu quan trọng hàng đầu mà nhà sản xuất quan tâm việc đƣa cơng thức bón hợp lý, tiết kiệm chi phí sản xuất Chất lƣợng dƣợc liệu yếu tố quan trọng để đánh giá tác dụng dƣợc liệu Chất liệu phải đạt tiêu chuẩn đảm bảo phát huy đƣợc tác dụng thuốc Cà gai leo trồng vào tháng 12 thu hoạch lứa vào tháng năm, cắt nhỏ thành đoạn dài khoảng – 10cm sau đem phơi khơ Mẫu phân tích đƣợc Phịng phân tích tiêu chuẩn Viện Dƣợc liệu kiểm định, Kết nhƣ sau: Bảng 4.6 Chất lƣợng dƣợc liệu Cà gai leo cơng thức bón đạm khác Cơng thức Độ ẩm (%) Hàm lƣợng Glycoalcaloid (%) I 12,5 0,74 II 12,2 0,78 III (ĐC) 12,3 0,76 IV 12,4 0,75 Theo kết phân tích bảng 4.6 hàm lƣợng Glycoalcaloid dƣợc liệu tính theo Solasodin Cà gai leo thu từ trồng có lƣợng bón đạm khác giữ mức ổn định trung bình từ 0,74 – 0,78% Cơng thức I có hàm lƣợng Clycoalcaloid thấp 0,74%; cơng thức II có hàm lƣợng Glycoalcaloid cao 0,78% Độ ẩm đƣợc đo máy đo hàm ẩm Precica HA 300, kết cho thấy độ ẩm khoảng cách trồng chêch lệch không đáng kể, giao động từ 12,2 – 12,5% đạt tiêu chuẩn Cơng thức II có độ ẩm thấp 12,2 %; cơng thức I có độ ẩm cao 12,5% 31 4.6 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế, phản ánh mặt chất lƣợng hoạt động kinh tế Trong nông nghiệp đối tƣợng chủ yếu trồng việc đánh giá xác hiệu kinh tế sản xuất sở để đơn vị thực biện pháp canh tác hợp lí, lựa chọn giống trồng phù hợp với đặc điểm tự nhiên vùng Chính mà hiệu kinh tế đƣợc xem trọng đƣợc đánh giá cách thƣờng xuyên xác, đƣợc xem tiệu chuẩn cao lựa chọn kinh tế trình sản xuất kinh doanh Kết thu đƣợc thể bảng 4.7 nhƣ sau: Bảng 4.7 Hiệu kinh tế Cà gai leo cơng thức bón đạm khác Cơng thức Phân Bón (1000đ) Giống (1000đ) Thuốc Chi phí BVTV khác Tổng chi (1000đ) (1000đ) (1000đ) Năng Thành Lãi suất Tiền (tấn/ha) (1000đ) (1000đ) I 8.724.8 55.550 55 38.200 102.529.8 2,05 133.087.5 30.557.7 II 8.880.2 55.550 55 38.200 102.685.2 2,49 161.850 59.1648 III 9.043 55.550 55 38.200 102.848 2,27 147.550 44.702 IV 9.205.8 55.550 55 38.200 103.010.8 2,25 145.925 42.914.2 Theo bảng 4.7 cho thấy: Ở cơng thức bón đạm khác giá tiền phân bón khác Giá phân bón đạm thị trƣởng 7.400đ/kg, phân lân 3.600đ/kg, phân KCl 7.200đ/kg Cơng thức IV có chi phí phân bón cao 9.205.800đồng, cơng thức I có chi phí phân bón thấp 8.724.80 đồng Chi phí cho giống, thuốc BVTV, chi phí khác cơng thức nhƣ Tổng chi phí sản xuất Cà gai leo 1ha thấp công thức I với số tiền 120.529.800đồng/ha Tổng chi phí sản xuất Cà gai leo 1ha cao công thức IV với số tiền 103.010.800đồng/ha 32 Với giá thị trƣờng 65.000 đồng/kg quy đổi thành tiền, tổng tiền thu đƣợc thấp bán Cà gai leo nằm công thức I với số tiền 133.087.500đồng/ha Tổng tiền thu đƣợc cao bán Cà gai leo nằm công thức II với số tiền 161.850.000đồng/ha Ở cơng thức II có số lãi cao đạt 59.164.800 đồng/ha Tiếp đến công thức III đạt 44.702.000đồng/ha cơng thức IV đạt 42.914.200đồng/ha Cơng thức I có số lãi thấp đạt 30.557.700 đồng/ha 33 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Sinh trƣởng, phát triển - Thời gian sinh trƣởng: Các liều lƣợng bón đạm khác ảnh hƣởng khác đến thời gian sinh trƣởng Cà gai leo Khi tăng lƣợng đạm bón thời gian sinh trƣởng kéo dài Cơng thức I có thời gian sinh trƣởng ngắn (202 ngày), cơng thức IV có thời gian sinh trƣởng dài (212 ngày) - Khả sinh trƣởng: Phân đạm có tác dụng làm tăng số chiều cao khả phân cành Các liều lƣợng bón đạm khác ảnh hƣởng đến khả sinh trƣởng Cà gai leo khác Công thức IV cơng thức có chiều cao (121.4cm) số cành (8,87 cành/cây) cao nhất, công thức I đạt chiều cao (93,04 cm) khả phân cành (6,87 cành/cây) thấp Khả chống chịu sâu, bệnh hại Các liều lƣợng bón đạm khác ảnh hƣởng đến khả chống chịu sâu bệnh khác Khi tăng lƣợng đạm bón khả nắng chống chịu sâu, bệnh hại khác Khả chống chịu sâu bệnh công thức I cao so với công thức lại Năng suất yếu tố cấu thành suất - Các liều lƣợng bón đạm khác ảnh hƣởng đến suất Cà gai leo khác - Năng suất cá thể công thức II cao nhất, thấp công thức I - Năng suất thí nghiệm cơng thức II cao nhất, công thức I thấp - Cơng thức II có suất thực thu cao đạt 2,49 tấn/ha, suất công thức I thấp Chất lƣợng dƣợc liệu - Các liều lƣợng bón đạm khác ảnh hƣởng đến chất lƣợng dƣợc liệu Cà gai leo khác Công thức II đạt chất lƣợng dƣợc liệu cao Công thức I có chất lƣợng dƣợc liệu thấp 34 Hiệu kinh tế Các liều lƣợng bón đạm khác ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế Cà gai leo khác Hiệu kinh tế công thức II mang lại cao so với công thức, mức đầu tƣ vừa phải thu lại lãi cao đạt 59.164.800 đồng/ha Từ kết trên: Chúng tối lựa chọn công thức II (lƣợng đạm 180kg N/ha) công thức tốt nhất, vừa tiết kiệm đƣợc lƣợng phân đạm vừa đạt hiệu kinh tế cao cho ngƣời trồng 5.2 Đề nghị - Đề nghị sử dụng liều lƣợng bón 20 phân hữu hoai mục + 150kgP2O5 + 125kgK2O + 160kg N/ha vùng sinh thái khác để kiểm chứng, đƣa vào sản xuất đại trà - Tiếp tục tiến hành đề tài nghiên cứu vụ để kết luận xác - Đề nghị tiếp tục trồng nhân rộng quy mô sản xuất Cà gai leo để đáp ứng việc cung cấp nguyên liệu sản xuất thuốc chữa bệnh, tạo việc làm cho ngƣời dân nơi trồng sản xuất 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học Trịnh Thị Xuân Hòa, Nguyễn Văn Mùi, Nhạc Lai, Nguyễn Thúy Lan, Nguyễn Trọng Chính 2002-2004 Nghiên cứu điều trị hỗ trợ bệnh nhân viêm gan virut B mạn hoạt động thuốc Haina (Lâm sàng giai đoạn 3) Viện Quân Y 103, Bệnh viện Trung ƣơng quân đội 108, Viện Quân y 354 TS Nguyễn Thị Minh Khai, đề tài cấp nhà nƣớc KHCN 11-05 “Nghiên cứu thuốc từ Cà gai leo làm thuốc chống viêm ức chế phát triển xơ gan” Đỗ Tất Lợi, Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb KHKT Hoàng Thị Sáu – Viện Dƣợc liệu (2003), Báo cáo đề tài sở Nghiên cứu số biện pháp kĩ thuật trồng cà gai leo đạt suất chất lượng cao tạo nguyên liệu sản xuất thuốc tạo Thanh Hóa Nguyễn Phúc Thái (1997), Luận án Tiến sĩ dƣợc học “Nghiên cứu lâm sàng tổn thương gan tiếp xúc nghề nghiệp với TNT tác dụng bảo vệ gan Cà gai leo thực nghiệm” Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Minh Khai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu – Viện Dƣợc liệu Tạp chí Dƣợc liệu, tập 5, số 5/2000, nghiên cứu tác dụng cà gai leo colagenase, trang 152 – 155 Nguyễn Thị Bích Thu – Viện Dƣợc liệu TW, Luận án Tiến sĩ dƣợc học 2002, Đề tài: “Nghiên cứu Cà gai leo làm thuốc chống viêm gan ức chế xơ gan” Trung tâm Nghiên cứu Dƣợc liệu Bắc Trung Bộ, 2017 10 Viện Dƣợc liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb KHKT 11 Hội đồng dƣợc điển Việt Nam (2010), Tiêu chuẩn dược điển Việt Nam IV, Nxb Bộ Y tế Tài liệu internet: 12 http://benhvathuoc.com/ca-gai-leo/ 13 https://giacaphe.com/11037/nguyen-tac-4-dung-trong-su-dung-phan-bon/ 36 PHỤ LỤC ĐỀ TÀI XỬ LÝ SỐ LIỆU BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT-T FILE C1 29/ 5/18 23: :PAGE cac yeu to cau NS va NS cua ca gai VARIATE V003 NSCT-T LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NL 121.685 60.8425 1.63 0.272 CT 2252.95 750.982 20.14 0.002 * RESIDUAL 223.768 37.2947 * TOTAL (CORRECTED) 11 2598.40 236.218 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT-K FILE C1 29/ 5/18 23: :PAGE cac yeu to cau NS va NS cua ca gai VARIATE V004 NSCT-K LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NL 1.09500 547499 0.25 0.791 CT 52.4492 17.4831 7.83 0.018 * RESIDUAL 13.3983 2.23306 * TOTAL (CORRECTED) 11 66.9425 6.08568 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSOTN-T FILE C1 29/ 5/18 23: :PAGE cac yeu to cau NS va NS cua ca gai VARIATE V005 NSOTN-T LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NL 995400 497700 1.64 0.271 CT 18.2592 6.08639 20.00 0.002 * RESIDUAL 1.82607 304344 * TOTAL (CORRECTED) 11 21.0806 1.91642 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSOTN-K FILE C1 29/ 5/18 23: :PAGE cac yeu to cau NS va NS cua ca gai 37 VARIATE V006 NSOTN-K LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NL 855002E-02 427501E-02 0.23 0.799 CT 423692 141231 7.73 0.018 * RESIDUAL 109583 182639E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 541825 492568E-01 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE C1 29/ 5/18 23: :PAGE cac yeu to cau NS va NS cua ca gai VARIATE V007 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NL 645001E-02 322501E-02 0.26 0.779 CT 296167 8.04 0.017 * RESIDUAL 736833E-01 122806E-01 987222E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 376300 342091E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE C1 29/ 5/18 23: :PAGE cac yeu to cau NS va NS cua ca gai MEANS FOR EFFECT NL NL NOS NSCT-T NSCT-K NSOTN-T NSOTN-K 114.375 30.0000 10.2925 2.70250 107.225 29.9250 9.64750 2.69500 113.500 30.6000 10.2175 2.75500 SE(N= 4) 3.05347 0.747171 0.275837 0.675720E-01 5%LSD 6DF 10.5624 2.58458 0.954165 0.233742 NL NOS NSTT 2.25250 2.24500 2.29750 SE(N= 4) 0.554088E-01 5%LSD 6DF 0.191668 MEANS FOR EFFECT CT - 38 CT NOS NSCT-T NSCT-K 94.2667 NSOTN-T 27.3000 NSOTN-K 8.48333 2.46000 103.600 33.2000 9.32333 2.99000 3 119.200 30.2667 10.7267 2.72667 129.733 29.9333 11.6767 2.69333 SE(N= 3) 3.52584 0.862759 0.318509 5%LSD 6DF 12.1965 2.98442 1.10177 CT NOS 0.780254E-01 0.269902 NSTT 2.05000 2.49333 3 2.27000 2.24667 SE(N= 3) 0.639806E-01 5%LSD 6DF 0.221319 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE C1 29/ 5/18 23: :PAGE cac yeu to cau NS va NS cua ca gai F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS C OF V |NL % |CT | | | | | | | | | NSCT-T 12 111.70 15.369 6.1069 5.5 0.2719 0.0020 NSCT-K 12 30.175 2.4669 1.4943 5.0 0.7913 0.0178 NSOTN-T 12 10.052 1.3843 0.55167 5.5 0.2712 0.0021 NSOTN-K 12 2.7175 0.22194 0.13514 5.0 0.7993 0.0183 NSTT 12 2.2650 0.18496 0.11082 4.9 0.7789 0.0168 39 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Cây vƣờn ƣơm Hoa cà gai leo Ra quả- chín rộ 40 Cây cà gai leo công thức 41 Bắt đầu Thu hái rộ Cà gai leo phơi khơ Đóng gói bao bì cà gai leo 42 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP PHẠM THỊ HỒNG HẢI BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG ĐẠM ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG DƢỢC LIỆU CỦA CÀ GAI LEO (Solanum hainanense Hance) TẠI THÀNH PHỐ THANH HĨA Ngành: Nơng học THANH HĨA, NĂM 2018 43 44

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w