1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa chất lượng vụ xuân năm 2019 tại huyện yên định, tỉnh thanh hóa

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC n TRỊNH THẾ HUY NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƢỢNG VỤ XUÂN NĂM 2019 TẠI HUYỆN YÊN ĐỊNH, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP THANH HĨA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRỊNH THẾ HUY NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƢỢNG VỤ XUÂN NĂM 2019 TẠI HUYỆN N ĐỊNH, TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Dân THANH HÓA, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học: Theo Quyết định số 1248/QĐ-ĐHHĐ ngày 13 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng PGS.TS Nguyễn Huy Hoàng Viện KHNN Việt Nam Chủ tịch PGS.TS.Lê Hữu Cần Trường ĐH Hồng Đức Phản biện TS Phạm Thị Thanh Hương Sở KH&CN Thanh Hóa Phản biện TS Trần Công Hạnh Trường ĐH Hồng Đức Ủy viên TS.Lê Văn Ninh Trường ĐH Hồng Đức Thư ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2019 Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) TS Phạm Văn Dân * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Thanh Hóa, tháng năm 2019 Ngƣời cam đoan Trịnh Thế Huy ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Phạm Văn Dân hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ em với dẫn khoa học quý giá suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển suất số giống lúa chất lượng vụ Xuân năm 2019 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa” Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban đào tạo, Phòng Đào tạo sau Đại học thầy, cô giáo khoa Nông Lâm Ngư nghiệp – Trường Đại học Hồng Đức nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp em trình học tập nghiên cứu Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln đồng hành giúp đỡ em thời gian học tập Xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trịnh Thế Huy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đ ch, yêu cầu đề tài ngh a khoa học th c tiễn đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm nông học lúa 1.1.2 Nghiên cứu yếu tố cấu thành suất lúa 1.2 Vai trò giống lúa giống lúa nước ta 11 1.2.1 Vai trò giống lúa sản xuất 11 1.2.2 Nghiên cứu giống lúa sử dụng nước ta 12 1.2.3 Định hướng sản xuất giống lúa nước ta thời gian tới 13 1.3 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống lúa chất lượng cao nước 14 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 14 1.3.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống lúa chất lượng cao Việt Nam 16 1.4 Tình hình sản xuất lúa gạo nước 18 1.4.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới 18 1.4.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 20 1.4.3 Tình hình sản xuất lúa gạo Thanh Hóa 21 1.5 Những nhận xét rút từ tổng quan 23 iv Chƣơng VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Vật liệu nghiên cứu 24 2.1.1 Giống 24 2.1.2 Địa điểm th nghiệm 24 2.1.3 Điều kiện thời tiết kh hậu thời gian nghiên cứu 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.3 Chỉ tiêu phương pháp theo dõi tiêu 26 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu th nghiệm 29 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Điều kiện huyện Yên Định mối quan hệ với sản xuất lúa gạo 31 3.1.1 Đặc điểm t nhiên 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.1.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn xã Yên Phong, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa sản xuất lúa gạo 37 3.2 Đánh giá đặc đặc điểm sinh trưởng, phát triển giai đoạn mạ giống lúa chất lượng vụ Xuân 2019 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 39 3.3 Đánh giá đặc điểm nông sinh học giai đoạn lúa giống lúa chất lượng vụ Xuân 2019 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 41 3.3.1 Thời gian sinh trưởng, phát triển giống qua giai đoạn 41 3.3.2 Động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa chất lượng vụ Xuân 2019 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 43 v 3.3.3 Động thái tăng trưởng số giống lúa chất lượng vụ Xuân 2019 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 45 3.3.4 Động thái tăng trưởng số nhánh giống lúa chất lượng vụ Xuân 2019 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 47 3.3.5 Một số đặc điểm nông sinh học khác giống lúa chất lượng huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 49 3.4 Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại ch nh giống lúa chất lượng vụ Xuân 2019 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 50 3.5 Các yếu tố cấu cấu thành suất, suất chất lượng giống lúa chất lượng vụ Xuân 2019 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 52 3.5.1 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa chất lượng vụ Xuân 2019 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 52 3.5.2 Đánh giá số tiêu chất lượng giống lúa vụ Xuân 2019 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 54 3.6 Đánh giá hiệu kinh tế giống lúa chất lượng tuyển chọn vụ Xuân 2019 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 Kết luận 61 Đề nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC P1 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt (ký hiệu) Nghĩa chữ viết tắt (ký hiệu) BT Bắc Thịnh CNSH Công nghệ sinh học CS Cộng s CT Công thức Đ/C Đối chứng ĐHHĐ Đại học Hồng Đức NCƯDKHKT Nghiên cứu Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TB Trung bình TN Th nghiệm vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Danh sách giống tham gia đề tài 24 Bảng 3.1 Diễn biến yếu tố thời tiết kh hậu năm 2015 - 2017 32 Bảng 3.2 Diễn biến kh hậu, thời tiết tháng đầu năm 2019 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 34 Bảng 3.3 T nh chất nơng hóa đất vùng th nghiệm 35 Bảng 3.4 Một số tiêu sinh trưởng, phát triển mạ giống chất lượng vụ Xuân 2019 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 40 Bảng 3.5 Thời gian sinh trưởng, phát triển giống lúa chất lượng vụ Xuân 2019 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 42 Bảng 3.6 Động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa chất lượng vụ Xuân 2019 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 44 Bảng 3.7 Động thái tăng trưởng số giống lúa chất lượng vụ Xuân 2019 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 46 Bảng 3.8 Động thái tăng trưởng số nhánh giống lúa chất lượng vụ Xuân 2019 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 48 Bảng 3.9 Đặc điểm nông sinh học giống lúa chất lượng vụ Xuân 2019 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 49 Bảng 3.10 Mức độ nhiễm số loại sâu bệnh hại giống lúa chất lượng vụ Xuân 2019 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 51 Bảng 3.11 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa chất lượng vụ Xuân 2019 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 52 Bảng 3.12 Một số tiêu biểu chất lượng thương phẩm giống lúa vụ Xuân 2019 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 55 Bảng 3.13 Mùi thơm số tiêu chất lượng cảm quan các giống lúa vụ Xuân 2019 Thanh Hóa 58 Bảng 3.14 Đánh giá hiệu kinh tế giống lúa chất lượng tuyển chọn vụ Xuân 2019 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 59 R y nâu (Ninaparvata lugens) P4 Không bị hại Hơi biến vàng số Lá biến vàng phận chưa bị “cháy rầy” 3-9 Lá bị vàng rõ, lùn héo, t nửa số bị cháy rầy, lại lùn nặng Hơn nửa số bị héo cháy rầy, số lại lùn nặng Tất bị chết Quan sát lá, bị hại gây héo chết P5 Phụ lục Phƣơng pháp đánh tiêu chất lƣợng thƣơng phẩm (chất lƣợng kinh tế) (theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa quốc tế IRRI, 1996) [21] 2.1 Tỷ lệ gạo xay (gạo lức): Cân 200 gam lúa cho lần (3 lần lặp lại), xay mẫu, cân khối lượng gạo lật (gam) t nh tỷ lệ % Phân loại tỷ lệ gạo xay (gạo lức) (Theo hệ thống tiêu chuẩn ánh giá nguồn gen lúa quốc tế IRRI, 1996) ức ộ Tỷ lệ gạo xay (%) Phân loại Tốt >79 Trung bình 75- 79 Kém 70 Tốt 65,2- 70 Trung Bình 60,1- 65 Kém 57 Tốt 48 – 56,9 Trung Bình 39 – 47,9 Kém 3,0 Thon dài 6,00- 6,99 Dài 2,1- 3,0 Trung bình 5,00- 5,99 Trung bình 1,1- 2,0 Hơi trịn < 5,00 Ngắn < 1,1 Tròn 2.5 Độ bạc bụng: Mỗi mẫu giống lấy 100 hạt gạo nguyên, lần lặp lại, tách riêng hạt có bạc bụng cấp 1, cấp 5, cấp 9, t nh tỷ lệ % hạt bạc bụng cấp Phân loại bạc bụng % vết đục hạt gạo (Theo hệ thống tiêu chuẩn ánh giá nguồn gen lúa quốc tế IRRI, 1996) Đánh giá ức ộ bạc bụng Cấp bạc bụng Không Khơng có vết bạc bụng Thấp Vết đục < 10% diện t ch hạt Trung bình Vết đục 10% - 20% diện t ch hạt Lớn Vết đục > 20% diện t ch hạt P7 Phụ lục Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng sử dụng giống lúa 3.1 Phƣơng pháp đánh giá mùi thơm Đánh giá mùi thơm vào thời kỳ sinh trưởng: Thời mạ, đẻ nhánh rộ trổ (theo Sood Siddiq, 1978) phân thành cấp: Cấp 0: Không thơm; cấp 1: Thơm nhẹ, cấp 2: Thơm (theo IRIR, 1996) Thu gam cắt nhỏ cho vào ống nghiệm, nhỏ 10 ml KOH 1,7% vào ống, đậy k n nắp, để 15 phút nhiệt độ phịng Mở nắp ống nơi thống gió để ngửi cho điểm (7 người ngửi mùi thơm), xếp cấp đánh giá phân loại Đánh giá mùi thơm (mạ, đẻ nhánh rộ trổ bông) (Theo hệ thống tiêu chuẩn ánh giá nguồn gen lúa quốc tế IRRI, 1996) Đánh giá ( iểm) Xếp loại (cấp) ức ộ điểm -

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN