1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tích hợp khoa học cơ bản và nghiệp vụ sư phạm trong dạy học Tiến hóa ở trường Đại học Sư phạm

101 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 14,43 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài Tích hợp khoa học cơ bản và nghiệp vụ sư phạm trong dạy học Tiến hóa ở trường Đại học Sư phạm là xác định quy trình tổ chức dạy học Tiến hóa ở trưởng Đại học Sư phạm để tích hợp khoa học cơ bản và nghiệp vụ sư phạm.

Trang 1

MỤC LỤC PHỤ BÌA LOI CAM DOAN LỜI CÁM ƠN Myc Luc ĐANH MỤC CÁC CHỮ VIỆT TÁT DANH MYC CAC BANG

ĐANH MỤC CÁC HÌNH, BẰNG BIÊU, SƠ ĐƠ, PHAN: M6 DAU 1 Lý do chon dé ta 2 Mục đích nghiên cửu 3.Giả thuyết khoa học 4, Giới hạn để tải

5 Đối tượng và khách thễ nghiên cứu 6 Nhiệm vụ nghiên cứu

7 Phương pháp nghiên cứu 8 Luge sir vin đề nghiên cứu 3 Những đồng gĩp mối của đ tải

PHAN 2 NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 CƠ SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA DE TAL 1 Cơ sở lý luận của để tải

1.1 Tổng quan vẫn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm cơ bản liền quan

Trang 2

3 Cơ sở thực tiễn của đề ải a 3.1 Quy trình tổ chức điều tra và đánh giá thực trạng tích hợp KHCB và NVSP trong, các tường DHSP 2.2 Thye trang tich hop KHCB và NVSP trong các trường ĐHSP Tiểu kết chương Ï CHUONG 2

2.1 Phiin tích, xác định hệ thống nghiệp vụ sư phạm cĩ thể tích hợp khi day học nội

dung KHCB tong dạy học Tiến hố

22 Nguyên tắ tổ chức dạy học Tiến hos tich hop KHICB va NVS

2.3 Quy trình tổ chức dạy học Tiến hố tích hợp KHCB và NVSP

2.4 Vân dụng quy tình tổ chức dạy học Tiền hố tích hợp KHCB và NVSP tại khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm

2.5 Tiêu chỉ đánh giá trường Đại học Sư phạm

Tiểu kết chương 2

'CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1 Mue dich thue nghigm 3.2 Nội dụng thực nghiệm 3.3 Phương pháp thực nghiệm 34 Kết quá thực nghiệm, Tiểu kết chương 3 KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 1.Kết luận PHAN 2 Kiến nghị

TÀI LIỆU THAM KHẢO

'H HỢP KHOA HỌC CƠ BẢN VÀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM

Trang 4

STT 10 " Số hiệu Bang 1.1 Bang 1.2 Bảng L3 Bảng L4 Bảng 1.5 Bang 2.1 Bảng 22 Bảng 23 Bảng 24 Bảng 3.1 Bảng 3.2 DANH MỤC CÁC BẰNG: Nội dung Dinh gid cia GV va SV về mức độ cần thiết của ví ch hợp KHCB va NVSP Đánh giá của GV và SV về vai trị, ý nghĩa của việc tích hợp KHCB và NVSP Đánh giá mức độ và tính hiệu quả tích hợp KHCB và NVSP của GV và SV Đánh giá phương pháp tích hợp KHICB và NVSP của Gv vasv Đánh giá thuận lợi và khĩ khăn trong quá trình tích hợp KCB và NVSP của GV

Trang 5

STT 10 u 2 ụ “ 1s Sé niga Minh 1.1 Hình L2 Hình L3 Sob 1.1 Sơđồ2.L SơđŠ22 Hình 2.1 inh 22 Sơ đổ 23 Hinh23 Hình 24 Sodd 2.4 Hình 25 Hình26 Hình 27 DANH MUC CAC HINH, BANG BIEU, SO BO Nội dung "Mơ hình da mơn

"Mơ hình dựa rên chuỗi vin để "Mơ hình dựa rên chủ đề

Xăng lực nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp ĐHSP

Quy trình tổ chức day học Tiến hố tích hợp KHCB và NVSP

Mỗi quan hệ giữa nội dung = phương pháp = mục tiêu

Co chế quá trình hình thành lồi bằng con đường khác khu vực địa lí

Quá trình phân Ii tinh trang do chon lọc nhân tạo ở lồi

Sơ đồ câm quá trình hình thành quần thể thích nghỉ

'Cơ chế hình thành lồi khác khu vực địa lí

Giải thích cơ chế

¡nh thành lồi khác khu vực địa lí

Trang 6

16 „ 18 9 20 Sodd2.5 Hinh 2.8 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 32 Biểu độ 33

CCơ chế hình thành lồi bằng cách ỉ inh thất Quá trình hình thành lồi ở một lồi thực vật Biểu đồ cột biểu diễn kết quá lần kiểm tra số Ï Biểu đồ cột biểu diễn kết qu lẫn kiểm tr số 2

Trang 7

PHẦN I: MỞ ĐÀU: 1 Lý do chọn đ tài

Giáo viên là nhân tổ quyt định trực iếp chất lương giáo dục Để đào tạo đội ngũ

iáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới của thời đại, các tường sư pham phải cĩ phương pháp, ‘io wo phi bợp, đặ trưng dành cho đào tao giáo viên - vừa phát triển năng lực khoa hoe sơ bản (KHCB) (điển thức, kỹ năng chung về tư nhiên, xã hội, nhân văn và kiến thức, kỹ năng chuyên sầu về chuyên ngành đào tao), vừa phát tiễn năng lực nghiệp vụ sư phạm, (YVSP) (tồn bộ những kỹ năng nghề nghiệp thiết yếu mà người giáo viên phải cĩ đ thực hiện quá tình dạy học, giáo dục học sinh) Năng lực KHCB và năng lực NVSP khơng tách rời mà tích hợp, đan xen, hồ quyện với nhau tao nên năng lực nghề ngiệp của người giáo

"Từ việc nghiên cứu chương trình đạo tạo giáo viên, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng ii pháp quan rong để nâng cao chấ lương đào tao giáo viên là tích hợp KHCB và NVSP (Bùi Khắc Tin, 2009 [45]: Đinh Quang Báo, 2010 [2]: Nguyễn Đức Chính, Tổng Thị Quý, 2014 (10) Tuy nhiễn, hiện nay theo quan niệm truyền thống, các chương trình đào tao

giáo viên ở các tường sư phạm vẫn cịn tách bách rời ra việc đảo tao KHCB vi do tao 'NVSP Quan niềm này cho rằng, chỉ cĩ những mơn Tâm lý học, Gio duc hoc vt Li lain dạy học bộ mơn mới thuộc linh vực NVSP và những người dạy các mơn học này mới chịu trách nhiệm đảo tạo NVSP cho sinh viên Sự hợp đồng đảo tao giữa hai lĩnh vực KHCB và [VSP thigu chất chế hữu cơ trong cả chương trình và rong tổ chúc hoại động dạy học của giảng viên Việc thiểu chất chẽ hữu cơ này là kết hợp, tro đổi và nghiên cứu để tim ra những mách kiến thúc kỹ năng (năng lực) chung cĩ thể được phát tiển trong những mơn học cĩ nội dung liên quan hoặc xuyên mơn, hạn chế việc phát huy vai rd đổi ngũ giảng viên giảng dạy KHCB đổi với việc phát iển NVSP của sinh viên Điễu này làm lãng phí về thời gian, ơi dung và các tiềm lực vé do tao NVSP, gớp phần làm han

hạn chế

chế chất lượng đạo tạo giáo viên vẫn đề dang được xã hội quan tâm sâu sắc hiện nay, Để khác phục thực trang trên, nhằm nâng cao chất lượng đào tao giáo viên hiện

nay, các trường sư phạm cằn phải quán triệt trong nhận thức và trong hoạt động dạy học

Trang 8

tích hợp được khoa học cơ bản với nghiệp vụ sư pham khi giảng dạy nội dung khoa bọc cơ bản cho sinh viên? Nghĩa là làm thể nào để sinh viên sư phạm vừa lĩnh h

học cơ bản vừa cĩ được nghiệp vụ sư phạm tương ứng? iến thức khoa

Để gớp phần tr lời câu hỏi này trong dio tao giáo viên ngành Sư phạm Sinh học ở trường Đại học Sư phạm, tơi chọn để tài: *Tích hợp khoa học cơ bản và nghiệp vụ sư phạm trong dạy học Tiền hố ở trường Đại học Sư phạm”

2 Me đích nghiên cứu

“Xác định quy trình tổ chức dạy học Tiến hố ở trường Dại học Sự phạm để tích hợp khoa học cơ bản và nghiệp vụ sự phạm,

c3 Giả thuyết khoa học

Ngh

tong dạy học phần Tin hĩa nhằm nâng cao chất lương đo tao giáo viên Sinh học ở các trường Đại học Sư phạm

cứu đề xuất phương thức tích hợp khoa học cơ bản và nghiệp vụ sư phạm

4 Giới hạn đề tài

Nghiên cứu xây dưng mơ hình tích hợp khoa học cơ bản và nghiệp vụ sử phạm trong day hoe TiỀn ho ở trường Đại học Sự phạm

5 Đối trợng và khách thể nghiên cứu %1 Đối tượng

CQuy trình tổ chức dạy học Tiến hố ở trường Đại học Sư phạm để ích hợp khoa học cơ bản và nghiệp vụ sư phạm:

%2 Khách thé

“Quá trình dạy học ở tường Đại học Sự phạm, 6 Nhiệm vụ nghiên cứu

ĩ 1 Nghiên cu cơ sở lí luận và thực tin của tích hợp nội dung khoa học cơ bản và

Trang 9

62 Phân ích mục tiêu, cấu trúc, nội dung học phần Tiền hĩa của trường Đại học Sư phạm, để lâm cơ sở cho việc tổ chức dạy học tích hợp khoa học cơ bản vã nghiệp vụ sự phạm, 6.3, Một số kiến thức được tích hợp nghiệp vụ sư phạm day học ở tường Đại học Sư phạm rong học phần Tiền hĩa

6.4 Xây dụng tiêu chỉ đánh giá kết quả ích hợp khoa học cơ bản và nghiệp vụ sư phạm, tong dạy học TiỀn hố ở trường Đại học Sư phạm:

65 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của việc vận dụng quy trình tổ chức day học Tiến hố ở tường Đại học Sư pham để ích hợp khoa học cơ bản và nghiệp vụ sư phạm

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phuong pháp nghiên cứu lý thuyết:

"hân ich, ng hợp, hệ thống hỏa những ti liệu trong và ngồi nước iên quan đến vấn đỀ nghiên cứu nhằm xây đụng cơ ở lý luận, từ đổ xác lập cơ sở để xây dụng quy tỉnh tổ chức hoạt động đạy học Tiến hố ích hợp khoa học cơ bán và nghiệp vụ sư phạm ở trường Đại học Sư phạm,

2 Phương pháp điều tra: # Mucdih "Nhằm khảo sắt thực trạng tích hợp KHCB và NVSP trong đảo tạo GV ở các rường ĐHSP -® Cánh ến hình ~ ——_ Thiếtkếbảnghỏi

Dựa trên những tà iệu rong và ngồi nước liên quan đến đảo tạ tích họp KHCB

va NVSP trong đảo tao GV ở các trường DHSP và các ý kiến của chuyên gia, ngh đđã tiên hành xây dựng 02 bảng hỏi nhằm đánh giá thực rang ích hợp KHCB và NVSP tong đảo tao GV ở các trường ĐHSP vớ các nội dung như sau

"Bảng hỏi thứ nhất Dành cho đổi tương sinh viên

Trang 10

hình thành và phát triển các năng lực sư phạm thơng qua các mơn KHCB; (4) Phương pháp hình thành năng lực sư pham thơng qua các mơn KHCD và (5) Một số thơng tin cả nhân (giới tính, năm học, ngành học, năm sinh

CCác phương án tr lời các câu hỏi được thiết kế theo thang do ikert 5 điểm (Hồn tồn khơng cần

bao giờ - Luơn luơn; Hồn tồn khơng hiệu quả Rắt hiệu quả) "Băng hồi thứ bai: Dành cho đổi tượng giảng viên

~ Rit cin thiết, Hồn tồn khơng đồng ý = Hồn tồn đồng ý; Khơng "Ngồi những nội dung tương tự như bảng bĩi dành cho sinh viên, bảng hồi này con tìm hiểu thêm các nguyên nhân khiến việc tích hợp KHCB và NVSP trong đảo tạo GV ở các trường ĐHISP chưa đạt hi quả cao CCác phương án tr lời cũng được thiết kế theo thang đo ikert 5 điểm như bảng hồi sinh viên - — Điềutaghính thức

CCác bảng hỏi được phát trực tiếp cho đối tượng khảo sic Mỗi đối tượng tham gia trả lời bảng hỏi một cách độc lấp, theo những suy nghĩ của riêng từng người Trước khỉ tiến hành điều ta, điều tra viên hướng dẫn làm từng câu cụ thể Với những mệnh đề khách, thể khơng hiểu, điều tra viên cĩ thể giả thích giúp họ sáng 6

7.3 Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý

chung và phương pháp dạy học Tiến hĩa nối riêng (các nhà quản lí, các giảng viên, các iáo viên dạy học Sinh học lâu năm ở các rường THPT) để nhận định, đánh gi thực trang và nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học phần Tiến hĩa ở chương tỉnh Đại học hiện my

T4, Phương pháp thực nghiệm sư phạm:

Trang 11

+ Lớp thực nghiệm: Tiến hành ổ chức dạy học tích hợp khoa học cơ bản và nghiệp vụ sự phạm (theo quy tình đề xuất,

+ Lớp đối chúng: Khơng tổ chức theo quy trình trên 75, Phương pháp thống kê tốn học:

Sử dụng cơng thức tính phn tm (26) 8 Lược sử vẫn đề nghiên cứu

L1 Trên thể giới

Lý thuyết tích hợp là một triết lý (rào lưu suy nghĩ) được Ken Wilber để xuất Nĩ đượ hình dung như là một ý thuyết về mọi sự vật và cung cắp một đường hướng kết hợp nhiều mơ thức rời rac hiện tai thành một mang hoại động phúc hợp, tương tác ni ti của nhiều cách tp cận Lý thuyết ch hợp đã được áp dụng trong hơn 35 lĩnh vực chuyên mơn và học thuật khác nhau (Esbjưrn-Hiargens, 201)

Việc ứng dụng lý thuyết ích hợp vào dạy hoc đã tr thành một rào lưu sư phạm hiện đại bên cạnh ác trào lưu sự phạm như: dạy học theo mục tiêu, dạy học giải quyết vẫn đÈ, dạy học phân hố, tương tác Trảo lưu sư phạm tích hợp xuất phát từ quan niệm coi học tập là một quá trình gĩp phh hình thảnh ở người học những năng lục rõ rằng, trong đơ người học học cách sử dụng phối hợp các kiến thức, kĩ năng và thao tác đã lĩnh hội được

XXawier Roegiers [48] cho rằng giáo dục nhà trường phải chuyển từ đơn thuần dạy kiến thúc sang pht uiển ở người học các năng lực hành động, xem năng lực (compétence)

là khải niệm cơ sở của khoa sư phạm tích hợp (pédagogie de integration) Theo Xavier

Roegien, sư phạm tích hợp là một quan niệm về quá tỉnh bọc tập, trong đồ tồn bộ quả trình học tấp gĩp phần hình thành ở người học những năng lực cụ thể cĩ dự tính trước những điều kiện cần thiết cho người học, nhằm phục vụ cho các quá trình học tập sau này

hoặc nhằm hồ nhập người học vào cuộc sống lao động Như vậy sư phạm tích hợp tim

cách lâm cho quả trình học tập cĩ ý nghĩ

Xavier Roegiers néura4 eich ich hop mơn học

“Cách 1: Những ứng dụng chung cho nhiễu mơn học, được thực hiện ở cuỗi năm học hay cuối cắp học

Trang 12

“Cách 2: Những ứng dụng chung cho nhiều mơn học được thực hiện ở những thời điểm đều địn tong năm học

“Cách 3: Phổi hợp quá trình họ tập những mơn học khác nhau bằng đề tả ích hp Cách này được áp dụng cho những mơn học gần nhau về bản chất, mục tiêu hoặc cho những mơn học cĩ đĩng gơp bổ sung cho nhau, thường dựa vào một mơn học cơng cụ

Trong trường hợp này mơn học tích hợp được cũng một GV giảng dạy

“Cách 4: Phổi hợp quả trình học ập những mơn học khác nhau bằng các tỉnh huồng tích hợp, xoay quanh những mục tiêu chung cho một nhĩm mơn, tạ thành mơn họ tích hợp

Xơi số ác giả khác cho rằng, chương trình giáo dục tích hợp được phân làm ba loại: ích hợp đa mơn (Mulidisciplinary Integraion), tích hợp liên man (Interdisciplinary

Integration) va tich hợp xuyên mơn (Transdieiplinay Inegration) Mỗi loại tích hợp cĩ sf tr tiêng và đồi hỏi quả trình giáo dục tương ứng

Để đáp ứng và phủ hợp với thực tiễn giáo dục phổ thơng, chương trình đảo tạo GV ở một số nước như Anh, Úc cũng đã chuyển theo hướng ích hợp nhằm phát tiễn cho sinh,

viên sư phạm nỀ tăng về tr thức và tiết lý cá nhân về chuyên mơn sư phạm và năng lực nghề nghiệp Chương trình đào tạo GV của Anh và Úc chú trong về đảo tao nghiệp vụ sư phạm (NVSP) nhằm hình thành ở sinh viên năng luc và kỹ năng sư pham cần thiết Xây dụng chương trình đào tạo GV theo hướng tích hợp làm chương trình gọn nhẹ và ạo điều kiện cho sinh viên t hoc, tự nghiên cứu ở nhà Nghiên cứu chương trình đảo tạo GV của Anh và Úc cĩ thể nhân thấy: sinh viên ngay từ khi cịn học nghề sư phạm đã được chú trong hình thành năng lục và kỹ năng dạy họ tích hợp,

“Tổng quan tình hình nghiên cứu nêu trên cho thấy, việc vận dụng lý thuyết ích hợp tong giáo dục nĩi chung va dio tio GV nĩi riêng đã được các nhà nghiên cứu giáo dục trên thể giới đề cập từ lâu và thực hiện ở nhiều cấp học với những mức độ khác nhau Nhưng đổi với Việt Nam thì vẫn đỀ này dang cịn mới mẻ, nhất à tích hợp đào tảo khoa học cơ bản (KHCB) và NVSP trong dio to GV ở các trường ĐHSP

82 Trong nước

Trang 13

Ở Việt Nam, thời gian gằn đây cĩ rất nhiều nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả ‘io tạo GV nĩi chung và NVSP cũa sinh viên nồi riêng Từ năm 2006 đến nay, cĩ tiên 20 hội nghị, hội thảo về chủ đề này diễnra trên cả nước, Chẳng hạn

= Hoi thảo khoa học “Mục tiêu đào tạo và Mơ hình ĐHSP Việt Nam trong giai đoạn mới tổ chức tai tường ĐHSP thành phổ Hỗ Chí Minh năm 2005 bản về các vẫn đề: (1) Triết lý, sứ mạng của trường ĐHSP, mục tiêu giáo dục và mục tiêu sư phạm, đảo tạo GV vi dio tao nguồn nhân lục, tính chất của trường ĐHSP trọng điểm (đào tạo GV, mẫu, chất lượng cao): (2) Đảo tạo sự phạm và chất lượng người thầy: yêu cầu và mục tiêu của đào tạo sự phạm, tiêu chuẫn của người GV tương lai và những hình thức quản lý và đảm bảo chất lượng đào ao GV (chương trình, phương pháp giảng dạy, kiến tip, thực ấp, eơ sở vật chất, ch độ chính sách); (3) Mơ hình trường ĐHSP: mơ hình đào tao sử phạm ở ước ta, mơ hình DHSP trong giai đoạn mới; hệ hổng và ổ chúc đảo tao GV ở trường ĐHSP

= Hii thio khoa học *Mơ hình và phương thức đào tạo GV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” tổ chức tai trường ĐHSP ~ Đại học Huế năm 2012 bàn về các vấn đề: () Những,

nghiên cứu lý luận mang tính hiện đại về mơ hình và phương thức đảo tạo GV ở trong nước và trên thế giới và ảnh hưởng của chúng đối với cơng cuộc đổi mới giáo dục nổi chủng và sự phát triển trong đảo tạo GV nối riêng; (2) Trao đổi về nhu cầu, thách thức cũng như kinh nghiệm thực tiễn rong vige xiy dung và triển khai thực hiện các mơ hình và phương thức đào tạo GV trê thể giới và ở Việt Nam; (3) Đề xuất mơ hình và phương thức đào go GV nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ở Việt Nam

Bên cạnh các hội nghị, hội thảo cịn cĩ rất nhiều đ tải nghiên cứu về các gi php

nâng cao chất lượng đào tao NVSP cho sỉnh viên, trong đĩ cĩ giải pháp được một số ác giả nêu ra là ích lợp đào tao KHCB va NVSP wong qui winh dio ta0 GV,

Trần Bá Hồnh (2006) đã khẳng định: “Ngày nay, các trường sư phạm cắp trên đang cĩ xu hướng tich hop dio tao chuyên mơn và nghiệp vụ, dẫn dẫn én tới cấu tao kế hoạch đào tạo thành các modul ích hợp chuyên mơn và nghiệp vụ” [25] Từ đĩ tác giả dã Kiện để tích hợp, cách vết giáo tinh tích hợp chuyên mơn và nghiệp

Trang 14

Đỉnh Quang Báo (2010) xác định rằng, một trong những định hướng để năng cao hiệu qua dio tao GV nei chung va NVSP nồi riêng là “ích hợp đào tạo KHCB và khoa học nghiệp vụ (hiểu theo nghĩa khoa học sư phạm)” [2] Việc túch hợp này được hiểu KHCB phải được coi là một yếu tổ của khoa học sư phạm khi đào tạo KHCB được định

hướng hiệu quả hình thành năng lực day học bộ mơn ở nhà trường phổ thơng (hoặc mầm

non) Đào tạo khoa học Sư phạm theo hướng gắn lý thuyết vớ thực hành, với hình thành, kỹ năng dạy học, kỹ năng giáo dục Khi đĩ, iếc đảo tảo NVSP tắt yếu phải dựa trên nền tang KHCB Như vây, sự tích hop này cĩ tác dụng kép, sinh viên vừa được năng lục NVSP via 66 kién thie KHCB sâu sắc, vững chắc

Mới đây, tong đ tải “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải cách cơng tác đảo tao (GV phổ thơng” vừa được nghiệm thụ, do nguyên Phố Chủ tịnh nước Nguyễn Thị Bình làm

chủ nhiệm cũng xác định: Đổi mới mơ hình đảo tạo GV ph là tổ chức mang tính chuyên

nghiệp, đội mới theo hướng gắn kết các nhà trường với cắp học nơi GV do cơ sử đảo tạo sẽ hành nghề Yếu tổ cốt lõi là tính chuyên nghiệp, ấy cấu trúc năng lực nghề nghiệp để thiết kế chương trình đảo tao với định hướng ích hợp được sự phát tiễn năng lực đồ trong tắt cả các yếu tổ cĩ tác động tối sinh viên

(Qua tình hình nghiên cứu rong nước cho thấy, ý tưởng tích hợp đo tạo KHCB và VSP đã được các nhà giáo dục quan tâm nhưng mơ hình của nĩ, các giải pháp xây dựng và tiễn khai mơ hình đĩ chưa được nghiên cứu

9 Những đồng gốp mới của đ tài

KẾI quả nghiên cứu của đ ti sẽ cĩ những đồng gĩp cơ bản sau đây

~ —— Xây dưng được quy tình tổ chức dạy học Tiến hố ích hợp khoa học cơ bản và nghiệp vụ su phạm,

~ _ˆ Xáe định được hệ thống nghiệp vụ sư phạm cĩ thể tích hợp trong dạy học Tiền hố trường Đại học Sư phạm

= Xay dung tiêu chí đánh giá kết quả ích hợp khoa học cơ bản và nghiệp vụ sư phạm, trong dạy học TiỀn hố ở trường Đại học Sư phạm:

Trang 15

PHAN 2 NOL DUNG

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VA THYC TIEN CUA DE TAL

1 Cơ sử ý luận của đ tài

1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Tổng quan vấn đỀ nghiên cứu trên th giới

Day hoe tích hợp là một xu hướng đổi mới dạy học phổ biến trên thế giới trong

việc cố gắng kết nối việc học tập trên lớp học với thực tiễn cuộc sống và những những,

kinh nghiệm của người học Theo Vũ Thị Sơn (2009), dạy học tích hợp các mơn khoa học

44a bắt đầu nhận được sự quan tâm của các nhà Khoa học ngay tử những năm đầu thể kỷ XXX [36] Cho đến nay, các nghiên cứu về lĩnh vực này khả phong phú và đa dạng, trên bình diện lý thuyết cũng như thục ti, Nhin chung, e6 thể khái quảt các nghiền cứu về day học ích họ thành c

-Xw hướng thứ nhất là những nghiên cứu về lý luận đạp học ích hợp Những nghiên cứu ở hướng này tập trung làm rõ các vấn đễ như bản chất day học tích hợp, tm, quan trong cia day hoe ich hợp, các cách thức ích hợp mơn học, chương nh Vào những năm 70 của thể kỹ XX, tổ chức UNESCO đã tổ chức 02 Hội nhị về tích hợp giảng đạy các khoa học ở Vama Bungad (9/1968) và Trường Đại học Maryland (4/1974) Trong các hội nghị này, một số vin để của dạy hợp tích hợp đã được thio lui: “Day hoe tich hop Ia gi"? “Tai sao cần dạy học tích hợp” “Chương tình dạy học tích hợp khác gì sơ vớt cương tinh đạy phân man" Theo Vi Thi Son, 2009) [36] Xavier (1996) [48] trong những ấn phẩm của mình cũng dã lâm rõ ác cách tích hợp các mơn học, Theo ơng cĩ 02 cách: (1) Cách thứ nhất lã xây đựng những ứng đụng chung cho nhiều mơn học; (2) cách thứ bai là phối hợp các quá trnh học tập của nhiều mơn học khác nhau (Theo Vũ Thị Son, 2008)

Hargreaves va Moore (2000) [58] cho rằng dạy học tích hợp cho phép giáo viên

giải quyết những vấn đề quan trọng khơng được làm rõ trong các mơn học, nĩ cĩ thể gi "xu hướng sau

học snh mỡ rộng cách nhị nhận về các mơn bọ, thấy được sự nỗi kết giữa các kiến thức và lâm giảm sự dư thừa các nội dung Dạy học tích hợp cung cắp các cơ hội cho các giáo vi hỉa sẻ, rao đổi thơng tin với nhau như mục tiêu giảng dạy, chủ để dạy, tổ chức các

Trang 16

hai niêm trong các mơn học Hargreaves va Moore (2000) [S8] nhắn mạnh lợi ch lớn mà

các chương tình tích hợp đem lại cho họ sinh đ chính là giáp quả trình học tập phủ hợp, với sự đa dạng của cuộc sống cũng như những kinh nghiệm cũa các em

Đn nay, các vấn đề lý luận về dạy học tích hợp vẫn tiếp tục được bản luận Hair (G012) cho rằng tích hợp khơng đơn giản là dạy một bài học bao gồm hai hoặc nhiễu khu vwe nội dung cùng một lúc Đây chỉ là một phần của ch hợp Hai (2012) cũng đã nhẫn mạnh về vai td cia tích hợp Dạy học tích hợp cĩ th gip người học lâm rõ sư kết nổi giữa ái họ học được và cái họ biết như à kết quả của kính nghiệm cá nhân Dạy học ích hợp rắt hữu ích vì nĩ giúp người học cĩ những kết ni thực tiễn, nhì thấy mỗi quan hệ giữa ý tường và khái niên, xây dụng mỗi quan hệ giữa các chủ đề tong và ngồi tường, cĩ những cĩ

của cá nhân, tơn trọng và hợp tác với bạn bẻ, cĩ ý thức trách nhiệm với việc học hơn và thiếtlập một cơng đồng lớp học (Lapp và Flood 1994, theo Hair, 2012) 86]

'Bên cạnh việc làm rõ bản chất của day học tích hợp, vai trị của nĩ cũng như các

cách thức tích hợp tong thự tổ, một số nhà nghiên cứu cơn tim hiểu cơ sở lý luẫn của chương trình tích hợp Park (2008) (6) 69] đã khái quất cơ sở lý luận của chương trình, tích hợp như sau:

Co si ly thuyết đầu tiền được xem là nÈn tăng của chương trình

giao tiễp, chia sẽ y kiến và lắng nghe người khá, gia tăng các ý tưởng

:h hợp cĩ thể được tìm thấy tong tt lý giáo dục của Iohn Deway Ong à người đã đặt nền mĩng về cơ ở lý luân và nhận thức luận của phong trào cp tiễn khi cho rằng nhà trường cũng giống như thể giới thục vốn ắtí hoặc chưa cĩ ý nghĩa lắm đối với phần lớn trẻ em Quan điểm là một đồn mạnh cho thực t về các mơn học tách biệt và sách giáo khoa vẫn được sử dụng trong chương tình nhà trường; nĩ cũng bắt dầu xây dựng nền mĩng cho những nỗ lục về phittién chuong tinh day hoe ích hợp cho đến ngày nay (Areavi vi Schoenfeld, 1992) Ngồi ra lý thuyết kiến tao cũng được xem là một cơ sử lý luân của việc xây dụng chương, trình tích hợp (Hanis &: Alexander, 1998) Thuyết kiến tạo là một lý thuyết về hoạt động học tong đĩ khẳng định rằng, tri thúc được xây dưng do bản thân mỗi người (GuIek, 2004), cĩ nghĩa là, chính sự trải nghiệm của bản thân người học, chứ khơng phải là kinh

nghiêm của bất kỳ ai khác vốn được tr tượng hố và đúc kết rong sách giáo khoa, mới

Trang 17

học (Boder, 1986) Tằm quan trọng của việc kiến tạo tr thức một cách tích cực bởi chính bản thân người học là nguyên lý cơ bản của việc thiết kế chương tình tích hợp Bên cạnh, đồ, thuyết kiến tạo cơn chủ trọng đến bối cảnh xã hội và cơng đồng rộng lớn hơn mơi trường nhà trường đối với người học và thay vì chỉ đựa tiên cơ sở hoạt động day va hoe một cách cá nhân chuyển sang dạy và học liên mơn (Kaufnan &: Brook, 1996) Vì vây, day hoc tong đồ tách từng nội dung kiến thức thành các phần rời nhau là vẫn để bị các nhà lý thuyết về kiến tao khơng đồng tỉnh,

“Thêm vào đĩ, thuyết đa tí tuệ của Gadnsr cũng được xem là xuắt phát điểm cho

các tiếp cân ích hợp rong dạy và học Lý thuyết đa tí uệ mỡ rộng quan điễm về hoạt động học kh cho rằng con người cĩ thể cĩ nhiễu cách thúc khác nhau để chỉa sẽ thơng tin và hiểu rõ hơn về thế giới của họ Chính điều này khuyến khích học sinh tư mình tìm kiếm bản chất của tì thức và giải quyết vẫn đ liên quan đến nhiễu lĩnh vực học tấp khác nhau (Mansilla, Miller và Gadner, 2000) Khơng những vậy, nghiền cứu về não bộ cũng đã cho thấy rằng, bộ não của con người cĩ khả năng tìm kiếm xu hướng và dường như từ chối những thơng tin bị gián đoạn, vơ nghĩa đối với chủ thể cũng như những thơng tỉn được

trình bày một cách tách biệt (Cain va Cain, 1991) Trên cơ sở đỏ, học sinh cĩ thể học một cách hiệu quả nhất khi họ thực sự được “nhúng” mình hồn tồn vào mơi trường giáo dục

và được tự mình trải nghiện nĩ cũng như nhĩn nhận nĩ dưới quan điểm đa chiều và kết nối các mơn học, inh vue tithe lại với nhan

Trên cơ sở những nền tảng lý luơn về dạy học tích hợp, một xu hướng nghiên cứu về đạp học tích hợp phát triển mạnh mẽ chính là ứng đụng dạy học ích hợp trong các trường học Cĩ thể nĩi đây là xu hưởng nhân được nhiều sự quan tâm nhất của nhiều nhà nghiên cứu Từ năm 1918, Kilparick đã xây dụng "phương pháp lọc theo dự án” với tw tưởng cốt lõi là ích hợp các mơn học để dạy Trong những năm 1930, đã cĩ một thục nghiệm mang tên “Eight-year smdy” v8 “giáo dục ích hợp” thụ hút được sự tham gia của 30 tường học ở Mỹ KẾt quả từ thục nghiệm này đãcho thấy lợi ích của giáo dục tích hợp, đem lại tuy nhiên, tại thi điểm đĩ thì nĩ vẫn chưa đủ sức mạnh để thay đồi cục điện của

giáo dục là sự hiện hữa của dạy học theo mơn học riêng biệt (Theo Vũ Thị Sơn, 2009)

Tuy nhiên, những năm sau đĩ, các nghiên cứu đã chứng mình được vai trồ quan trọng của dạy học tích hợp và xu hướng dạy học tích hợp đã trở nên phổ biển trên thể giới Về cơ

Trang 18

bản, cĩ thể khái quất thành 02 nhĩm nghiên cứu dạy học tích hợp rong thực iễn các nhà trường như sau:

Thứ nhẳt là nhơm tich họp các nội dụng trong từng mơn học hoặc các mơn học với nhau

Lý do cơ bản để các nhà trường chủ trương tích hợp các nội dung mơn học là do sự phất triển của khoa học cơng nghệ đã dẫn đến sự gia ting kién thức ngày cảng nhiều và đằng thời đã cho thấy mỗi liên hệ giữa các tr thúc khoa học Xu thể dạy học trong nhà

trường là phải làm sao cho trí thức của học sinh xác thực và tồn diện Quá trình dạy học

phải liên kết, tổng hợp hĩa các tỉ thức, đồng thời thay th “tư duy cơ giới cổ diễn” bằng “tự duy hệ thing” Vige ich hợp nội dung dạy học gĩp phần giảm tải ấp lục học tập cho học sinh, hướng tới thực hiện mục tiêu giáo dụ tồn đệ của nhà trường phổ thơng `Yoo (3006) trong nghiên cứu tích hợp chương trình n học ở Hàn Quốc đã giải quyết các vin dé ign quan đến giáo dục in học được thực hiện ở các trường trung học cơ sở và tiểu học ở Hàn Quốc và xem xét các điều kiện khác nhau để thực hiện giáo dục tin hoe ích hợp Trong chương trình tích hợp tửn học đã làm rõ các vấn đề: (1) Chương trình tin hoe tích hợp cần nên như thể nào”; (2) mục tiêu của chương trình tin học tích hợp; (3) Khung nội dụng; (4) các chiến lược cơ bản cho dạy và học

Xuất phát từ quan điểm cho rằng việc giáo dục đao đúc cho học sinh khơng nên chỉ cược giảng dạy bởi các giáo viên day giáo duc cơng dân, tiết học hay các nhà tư vẫn, tham vấn tâm lý mà cịn bởi tắt cả các giáo viên dạy các mơn khác nhau Hadi (2015) đã

tiến hành nghiên cứu về việc tích hợp giáo dục đạo đức cho học sinh trong day hoe rên đổi tượng giáo viên day kinh tế ở các trường cơng ở thành phố Banjarmasin, Indonesia Kết quả cho thấy các giáo viên đã biết xác định các phẩm chất đạo đúc phù hợp cho việc tích hợp với các chủ để mơn học Tuy nhiên, để tăng cường hiệu quả của việc tích hợp, giáo dục giá tì vào giảng dạy kinh tế họ, giáo viên cần phải ĩ kiến thức thêm về giáo dục đạo đức

"Ngồi ra cịn cĩ nhiễu nghiên cứu khác như: Tích hợp giáo dục khoa họ và lịch sử của khoa học của Roeazosel (2011); Tích hợp giáo dục mỗi trường trong chương trình tiêu học của Weiland vi Mortison (2013)

Trang 19

CCác nghiên cứu thuộc nhĩm này được triển khai chủ yếu ở các trường cao đẳng, đại học hoặ các cơ sở đảo tạo nghề So với nhĩm thứ nhất, những nghiên cứu ở nhĩm thứ hai chưa nhiều, tuy nhin, cĩ thé ké ra những nghiên cứu liên quan đến vẫn đ ích hợp giữa lý thuyết và thực bảnh trong đảo tao nghề, trong đĩ cĩ đão tạo giáo viên

[Nam 1997, Wright đã tiến hành nghiên cứu về tích hợp các kỹ năng chung trong các chương trình đảo tao, Kỹ năng chung à những những kỹ năng thiết yêu, hữu ích cho tắt cả mọi sinh viên ở các ngành nghề khác nhau Đồ à các kỹ năng như giải quyết vẫn đ, tư duy phê phân, gia tiếp hiệu quả, âm việc nhĩm Wright(1997) cho rằng chương trình, day hoc tich hợp cĩ th giúp sinh viên cĩ cơ hội phát iển các kỹ năng chung và kiển thúc trong quá trình học tập, Thơng qua các phương pháp giảng dạy mà các giáo viên sử dụng

và các nhiệm vụ học tập, sinh viên cĩ thể phát triển các kỹ năng chung Việc tích hợp các

kỹ năng chung vào chương trình sẽ chỉ tiền tiễn suơn sẻ và thành cơng nếu mọi người sin sảng lâm việc với nhau ở tắt cá các cấp: giảng viên, khoa và trường đại học, Điễu nây ngụ ý rằng các đơn vị học tập và hỗ trợ, các địch vụ hành chính vã cơng nghệ cũng như các sinh viên cần phải làm việc cùng nhau để chỉa sẻ trách nhiệm và sảng kiến

Trong một nghiên ciu, Korthagen, Loughran, và Russel (2006) đã mơ tả 07 nguyên tắc cho sự thay đổi trong giáo đục với bơi cảnh lý thuyết và thực hành: (1) Đảo tao sido viên phải tính đến những việc cạnh tranh để đáp ứng nhủ cầu ý thuyết và thực hành, (Teacher education involves continuously convict and competing demands of theory and

practice); 2) Teacher education demands asa subject tobe created rather than as a created subjec; (3) Trọng tâm của việc đào tạo giáo viên là thay đổi chương trình đào tạo (The focus of teacher education requires a shift from curriculum to student teachers), (4) CChương trình đảo tạo giáo viên phi tip trung nhắn mạnh các nghiên cứu sinh viên và các lĩnh vực cơng việc (Teacher edueation programme stress focus on student teacher research and field work) (5) Bio tao giáo viên đi hỏi nhân mạnh đến các chiến lược học tập để day họ cách làm việc với nhơm họ (Teacher education requires a stress on those learning strategies to teach working with their groups); (6) Dim bio mi quan bé mat thiết giữa các nhà trường phố thơng và giữa trường đại học với sinh viên (Teacher education requires mmeaningful relaionships betveen schools, Universities and student teachers) va (7) Cie tiếp cân dạy và học phải được các giảng viên làm mẫu trong qué tỉnh thực hành của họ

Trang 20

(Theo Jumani, 2013) Jumani (2013) đã tiến hành một nghiên cứu về việc nổi kết giữa lý thuyết và thục hành rong đảo tạo giáo viên Nghiên cứu này xuất phát từ thực tiễn là các chương trình đảo tạo giáo viên thiểu tính liên kết giữa lý thuyết và thực hành Mục đích của nghiên cứu là nhằm làm rõ "lỗ hồng” và nguyễn nhân của việc í kết ni giữa lý thuyết

và thực hành trong chương trình đào tạo giáo viên của Trường Đại học Quốc tế lslamie ở'

Pakistan Nghién edu đã tiền hành phĩng vẫn nhĩm 40 sinh viên nữ đã trải qua 4 thẳng thực tập giảng dạy Kết quả cho thấy sinh viên khả hải lịng với những kiến thức sư phạm, mã nhà trường đã tang bị cho họ, tuy nhiên họ cũng nhận thấy sự khác biệt giữa những, cái họ học được ở nhà trường và sự ứng dụng trong thực tiễn ở ác lớp thực tập giảng day

Trong khi ở trường đại học, sinh viên được trang bị những phương pháp dạy học mối thi @ các tường phổ thơng vẫn ấp dụng những phương pháp truyền thẳng, chính vi viy, sinh

viên khơng cĩ cơ hội để ứng dụng những phương pháp mới trong thực tiễn

"Những nghiên cứu theo hưởng tích hợp giữa lý thuyết và thực hành đã cho thấy

tính ứng dụng tong thực tiễn cao của dạy học tích hợp Dây là hướng nghiên cứu đang được nhắn mạnh và tiễn khai ong các cơ sở đảo lao nghề

Từ những chương tinh tich hợp được ứng dung tong quá tình day học, một khuynh hướng nghiên cứu khúc xuất hiện nhằm đánh giá thực trụng việc thực hiện "những chương trình tích hợp đĩ

“Trong nghiên cứu của mình, Park (2008) đã cho thấy rõ 03 điểm hạn chế cơ bản của đội ngũ giáo viên tiểu học Han Quốc rong việc thực hiện các chương trình dạy học tích hợp

Thứ nhắtlà tấu hụt ung lộ tuyết về chương trình tích hợp

"Nghiên cứu này đã tìm ra một thực t ắng đội ngữ giáo viên vẫn chưa nắm vững về

khung lý thuyết của chương trình dạy học í đồ cũng

là nguyên nhân dẫn đến việc họ thực hiện nĩ một cách miễn cường và khơng mang lai hiệu quả Một số nhà nghiên cứu của Hàn Quốc đã

sido viên về chương trình tích hợp đã dẫn để nhiều vấn đề rong việc hiện thực hố mơ ình này (Hwang, 1998, Na, 2004) Nhiễu giáo viên chỉ hiểu được một phần những khái niệm liên quan đến tiếp cân tích hợp, và hiểu biết đĩ của họ về chúng phần lớn dựa vào

hợp một cách đầy đủ và chính xá

i ring, iễ bit hạn ch của đội ngũ

Trang 21

dụng chúng vào chính hoạt động giảng dạy của mình Họ lập kế hoạch các hoạt động trong chương tình dạy học theo hướng tích hợp trong đĩ phần lớn dựa vào trực giác của mình, và kinh nghiệm của họ mà khơng xuất phát từ cơ sở ý thuyết vồn ảnh hướng đến bản chất và chất lượng của việc pht iển chương trình tích hợp ở nhà trường

Thứ hai là cách tấp cận thực iễn trong thực hiện chương tink tích hợp,

"Mắc dù các giáo viên tham gia nghiên cứu này đều cho thấy sự thiểu hụt trong hiểu biết về nền tăng lý thuyết của chương nh tích hợp, nhưng họ vẫn thực hiện hoạt động giảng day thơng qua tích hợp và kết nối các lĩnh vục, nội dung kiến thức liền quan với nhau từ các phần khác nhau của chương tình dạy hoc Và dù khơng phải là chủ dich, nhưng họ cũng đã sử dụng các chiến lược về chương tình ích hợp một cách hồn tồn

bản năng trong quá trình giảng dạy của mình

"Phần lớn các nghiên cứu về chương trình tích hợp đều tập trung vào cách tip cin dựa trên chủ đề và vấn đề (opie-based & theme based approach) vẫn được sử dụng rộng rãi trong việ thực hiện chương trình tích hợp Tuy nhiên, cĩ thể thấy rằng, giáo viên cảm thấy khơng thoải mái kh giảng dạy ích hợp theo chủ để và tạo nên những liên kết một cách tự hiện giữa và rong những mơn học khác nhau dựa trên khung chương tình hiện hành mà họ vẫn quen thuộc và đang thực hiện (chương trình thiết kế theo mơn học)

Thit ba li hạn chế trong thực hiện chương trình tích hop

"Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra những vẫn đỀ giáo viên gặp phải trong quá trình thuc hiện chương trình tích hợp (Na, 2004; Park, 2007), bao gồm sự thiết hụt về thơng tin, khối ương cơng vi

dưỡng về chương tình tích hợp Mặc dù phần lớn giáo viên nhắn mạnh đến nhu cầu cắp thiết của chương tình ích hợp, nhưng họ vẫn dễ dàng từ bỏ chúng khi gặp phải những khĩ khăn tong qu tình thực hiện Những khĩ khăn này được Tylack & Tobin (1994 goi 1 “quy chudn cia nba trudng” (grammar of schooling) Quy chuẳn này thường bao gồm, phải đảm nhiệm lớn, thiết phương tiện và cơ sở vật chất, ít được bồi

những vấn đề liên quan đến văn hố của nhà trường và được củng cổ bởi tục lộ, quy tie, nguyên tắc và tác phong của đời sống hằng ngày diễn ma trong nhà trường Một khi dã được xác lập, những quy chuẳn này rất khĩ để thay đơi Một số nhân tổ gĩp phần xây dụng và cũng cổ hệ thẳng quy chuẩn tuyển thống ở trường phổ thơng, bao gồm: tuyển dụng và định danh giáo viên, cơ cầu kiểm tra đánh giá, chương tình năng về nội dung, sich gito

Trang 22

khoa chú trọng nội dung, và những nhiệm vụ quá năng nề, chồng chéo buộc giáo viên phải thực hiệu

Co cfu x8 hoi va béi cảnh của nhà trường là những thách thúc quan trong đối với đội ngũ giáo viên ở Hàn Quốc trong quá tình thực hiện chương trình tich hợp Điều đĩ cịn cĩ nghĩa rằng, những bắt cập rong việc thực th cĩ thể xuắt phát từ chính bổi cảnh của từng trường thay vì từ những hạn chế tong hệ thống phương pháp tiếp cin tích hợp CChương trình tích hợp tự thân nỗ khơng phải là vẫn đỀ mà nĩ chu tắc động tử nhiều yêu tổ khác lâm nây sinh bạn chế, Cơ cấu xã hội và bổi cảnh nhà trường cần được xem xết một

cách cắn thân để cĩ thể hiểu rõ hơn vẻ việc thực hi

viên Hàn Quốc chương trình tích hợp ở đội ngũ giáo

Xơi nguyên nhân khác khiến giáo viên ở Hàn Quốc khơng muốn tham gia vào chương trình dạy học tích hợp là phụ huynh học sinh vẫn cịn quen thuộc và nghiêng về cấu trúc chương trình theo ơn học truyền thẳng hơn Họ muốn con edi của họ cĩ kết quả học tập tốt và phần lớn cha mẹ học sinh đều tán thành rằng thành tích học tập đồng nghĩa với những gỉ con họ đang trải qua ở trường Tuy nhiên, thời đại đã thay đổi, học sinh cũng thay đội và khối lượng kiến thức cũng khơng ngoại lẽ Những kiến thức được cho là đủ cho học sinh ở thời quá khử (của phụ huynh) khơng cịn là đủ cho đại bộ phận học sinh ngây nay Quan điểm mới về chương tình tích hợp hồn tồn giải đập được những hodi nghĩ đồ từ phía cha mẹ học sinh Điễu này cũng cĩ nghĩ là, phụ huynh cũng cần được giúp đỡ để cĩ thể nhận thức đúng đắn về ý nghĩa và tim quan rong của chương trình ích hợp đổi với sự phát tiển của con em mình

Nghĩ

cương trình khoa học tích hợp của tỉnh Chiét Giang, Trung Quốc” đã chỉ ra tằng với sự cửu của Huang (013) về “lịch sử và thích thức của việc dục hiện

phát triển của cơng cuộc cải cách, đổi mới chương trình, việc thực hiện cĩ hiệu quả

chương tình khoa học luơn được nhắn mạnh, chính vì ây, việc tién hành nghiên cứu tìm kiếm các giải php năng cao hiệu quả chương trình khoa học tích hợp là rất cẳn tt Các chương tình khoa học tích hợp của tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc đã ko dài gằn 20 năm, bắt đầu từ 03 khu vục thí điểm vào năm 1991 và dén tồn tính vào năm 1993, Thực tế chương trình khoa học tích hợp ở tính Chiết Giang đã phát triển như thể nào và các

Trang 23

hướng tới Từ những dữ iệu thu thập được tử các phương pháp quan sắt lớp học, điều tr và phơng vẫn giáo viên và học sinh, Huang (2012) đã út ra những kết luận sau: (1) Khoa học tích hợp và khoa học kết nổi đều tồn tai trong việc thực hành giảng dạy khoa học (2) Tu hết các giáo viên khoa học quan tâm nhiều hơn đến các khía cạnh cụ hể của kiến thúc và lơ ra thiểu quan tâm đến hiểu biết của học sinh về bản chất của khoa học, rong khi đây là điều cần thiết của hệ thống đánh giá hiện tải (3) Giáo viên khoa học thiếu hiểu biết chính xác và sâu sắc về giáo dục sience-technoloey-society (STS), bản chất của khoa học và yêu cầu khoa học, đặc biệt là các giáo viên khoa học cĩ thể khơng hồn tồn hiểu được Y nghĩa của những yêu cầu giảng dạy và học tập hợp tác, điều này dẫn đến việc đánh giá tính hiệu quả của yêu cầu khoa học chưa được đảm bảo (4) Hầu hết các trường địa phương đều thiểu thốn các phương tiên để dạy khoa học (ví dụ phịng thực nghiệm khoa học) và các giáo viên khơng sử dụng tốt với các cơng nghệ trong day học, đc biết là các hệ thống thơng tin kỹ thuật sổ

_X hướng nghiên cứu thứ tư là xây đựng các mơ hình dạy học ích hợp

Weenn va Wrenn (2009) trong bài vết “Tăng cường hye tip bằng cách ích hợp lý

“huyết và thực hành đã nhẫn mạnh đến tằm quan trọng của việc tích hợp lý thuyết và thục hành Các ta giả đã chỉ ra thực tạng hiện nay là cĩ khá nhiều sinh viên khơng thể ứng dụng những tr thức lý thuyết vào thực hành một cách tự in và hiệu quả Cĩ thể sự chuyển hĩa từ lý thuyết sang thực hành là khĩ khăn, nhưng tong đĩ, một phần là do giáo viên chưa tích hợp lý thuyết và thực hành trong các khĩa hoc theo cách cĩ iền quan và ý nghĩa đổi với người học Các chương trình đào tạo chuyên ngành phải yêu cằu sinh viên phải thực hành được những gì học được trong lớp học Điễu cẳn thiết cho mơ hình phát triển nghề nghiệp iên tụ là phải kết nối trực tiếp giữa đảo tạo và thyc hinh (Fisze, 2004; theo ‘Wrenn va Wrenn, 2009) Wrenn và Wnn (2009) đã đề xuất một mơ hình học tập nhằm, gia tăng sự tích hợp lý thuyết và thực hành Trong mơ hình này, giáo viên và học viên đều đồng vai trị là giáo viên và họ viên ở những thời điểm khác nhau của khĩa học Trong vai ồ này, học viên duge ti da héa vige hoe thong qua quan sit, phân ảnh,chỉa sẽ vì ứng dụng các phương iện, ải liệu học tập tong lớp học và mơi trường thục hành Mong muỗn của các nhà giáo dục à nhằm cân bằng vai rẻ lý thuyẾU kinh nghiệm, lớp học thực hành,

Trang 24

giáo viêm học viên thường xuyên trong tồn bộ chương tình học chữ khơng phải là một khĩa học duy nhất

‘Theo Loepp (1999) trên thể giới cĩ 03 mơ hình chương trình dạy học tích hợp phổ tiến: Mơ hình đa mơn (nterdseiplinary model), mơ hình dựa trên chuỗi vẫn đ (problem- based model) và mơ hình dựa trên các chủ đề (themebased modkl)

Minh da mén (interdisciplinary model)

⁄ ⁄ N

——^

Tình L.I Mơ hình đa mơn

.Mơ hình này xây đựng chương trình học tập theo những kiến thức, kĩ năng (huộc một số mơn học khác nhau, Hình 1.1 cho thấy sự ích hợp giữa kiến thúc các mơn học như

tiếng Anh (English), Khoa học (Science), Lich sit (History) va Dia li (Geography) trong

Trang 25

Mơ hình này đồi hỏi nội dung bọ tập được thiết kể thành một chuỗi vẫn đề, muốn giải quyết phải huy động tổng hợp kiến thúc ĩ năng của những mơn học khác nhau Một ví đụ cho mơ hình này à dự án giảng dạy về Cơng nghệ, Khoa học và Toản của hai nhà sido duc Laporte va Sanders vio năm 1996, Mục đích của dự án này là giúp các trường

trung học tại Mĩ được học Tốn và Khoa học thơng qua các hoạt động cơng nghệ Hình 1.2

cho thấy một vẫn đ cĩ thể liên quan đến nhiều mơn học khác nhau như Nghệ thật (A19), Xã hội (Soial Studie), Ngơn ngữ (Language Ar), Tốn (Mathematics) va Khoa học

(Science)

`Mơ hình này cho thấy quả tình học tp xoay quanh những mục tiêu chung cho một nhĩm mơn, tạo thành mơn học tích hợp Vĩ dụ như mơn Xã hội ở bộc tiểu hoe tai Australia tích hợp kiến thức từ nhiều mơn học khác nhau bao gồm các kiến thúc về con người, sức

khe liên quan đến mơi trường xã hội

.Mõ hình dựa trên chủ đê (Thenebased model)

nh 1.1 Mơ hình dựa trên chủ đề

"Mơ hình này giáng dạy theo các chủ để đơi hoi GV và HS vận dụng kiến thức của

nhiều mơn học khác nhau Ưu điểm của mơ hình nảy là GV vẫn dạy một mơn học, nhưng

trong quá trình dạy học, GV cần vận dụng và mở rộng kiến thức của nhiễu mơn học liên qạuan khác, Mơ hình này được áp dụng cho những mơn học gằn nhau về bản chất và mục tiêu, Trong trường hợp này, mơn học tích hợp được cùng một GV giảng dạy Mơ hình này tắt thích hợp đối với bậc tiêu học Hình 1-3 cho thấy chủ để trong một mơn học cĩ th liên quan đến nhiều mơn học khác nhau như: Tốn, Giáo dục Thể chất, Địa lí

Trang 26

"Những năm đầu thé ky XI lai diy, day học tích hợp phất triển rất mạnh mè trong các nhà trường Việt Nam Theo đĩ, day hoe tich hợp được nhiễu nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Các nghiên cứu về dạy học tích hợp ở Việt Nam về cơ bản cũng đi theo các xu hướng trên thể gì

_X hướng thứ nhất là làm rõ các vẫn đề lý luận về tích hợp trong đạy học Trong u hướng này, các nhà nghiên cứu chủ yêu tiếp cặn quan điểm của các ác giả nước ngồi `Vđ Thị Sơn (2009) với bài bảo "Dạy lọc ích hợp và khả năng áp dụng vào thực tiễn giáo duc Vigt Nam” 43 kh uất khả niệm dạy học tic hop, cé lai tích hợp mơn học của nhà

nghiền cứu tên thể giới, trên cơ sở đĩ nhắn mạnh quan điểm tiếp cản là dạy học tích hợp, nhằm hướng tới phát iển năng luc Trong bài báo này, tác giả cũng đã đề cập các lý do cần phải tiến hành ích hợp tong dạy học Đ là do sự ra đời của cơng nghệ thơng tin và truyền thơng và những tiền bộ của khoa học iên ngành cũng vớ sự xuất hiện cũa rắt nhiều các vẫn đề mới đơi hơi cách tư duy và cách giải quyết vẫn để theo tổng th, khơng chỉ giới hạn trong khuơn khổ một khoa học, hoặc riêng khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội 6)

"Nguyễn Phúc Chính (2012) đã đề cập đến lý do cần phải tích hợp, đ chính là do tỉ thức lồi người tăng lên nhanh chĩng; cơng nghệ thơng tin phát tiễn giúp con người dễ dng tgp cd thơng in mới Bài tốn đặt ra lã lâm thể nào dé giai quyết vẫn đề hàm lượng tr thức tăng nhanh trong khi thời gian học khơng thay đổi? Chúng ta cần đổi mới phương thức dạy hoc, rong đĩ dạy hoe tích hợp là hướng đỏi mới được nhiều nước trên thể giới thực hiện l2]

Tác giả Cao Danh Chính (2011) quan điểm dạy học tích hợp là hình thức tổ chức day he trong đĩ nội dụng học tập (kiến thức, kỹ năng và thái độ) và các hoại động dạy — học được tích hợp với nhau để thực hiện các nhiệm vụ, cơng việc của nghề qua đĩ, hình thành và phát iển năng lục cho người học Sựích hợp này diỄnra tiên nền tảng một cơng, việc chuyên mơn và gắn với các tỉnh huồng nghề nghiệp mà để giải quyết chúng thì một kiến thức, kỹ năng đơn lẻ hay một loại hoạt động riêng rẻ khơng th giải quyết được Quan điểm này nhằm đổi mới phương pháp dạy học trong các cơ sở nghề: dạy học theo lồi truyền thẳng [9]

Trang 27

Trin Văn Xuyên (2012) nghiên cứu khái niệm dạy học ích hợp trong đảo tạo nghề trên tiếp căn năng lực, Dạy học tich hop trong dio tao nghé hiểu một cách chung nhất là sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành Mục đích của dạy học tích hợp là nhằm hướng tới phát triển năng lực nghề nghiệp cho người học Quan điểm nảy nhằm đổi mới phương pháp dạy học rong các cơ sở nghề - dạy học theo lỗi truyền thống với quy trình tuần tự day các mơn cơ sỡ, sau đơ day phn lý thuyết chuyên mơn và cuối cùng là phẫ thực hành, (49),

Trong bài bảo, "Dạy lọc tích hợp trong trudng phd thing Australia", tác giả Nguyễn Kim Hồng và Huỳnh Cơng Minh Hùng (2013) [26] đã khái quát khá đầy đủ cá quan điểm ở nước ngồi về khái niệm dạy học tích hợp, các mơ hình chương trình dạy học tích hợp, so sinh giữa chương tình dạy học tích hợp và chương trình dạy học tuyển thống (day một mơn); đồng thời để cập đến dạy học tích hợp trong giáo dục phố thơng ở Australia

Hồng Thị Tuyết (2012) trên cơ sở tiếp cận của các tác giả nước ngồi đã làm rõ các vẫn đề: Lý thuyết tích hợp, ích hợp và học tấp, chương trình giáo dục tích bợp (khái niệm, các loại chương trình giáo dục tích hợp: tích hợp đa mơn, ích hợp liên mơn và ích hợp xuyên mơn), ích hợp trong chương trình đại học sư phạm ở một số nước rên thể giới

và Việt Nam [83]}

"Những nghiên cứu tong xu hướng này cĩ ý nghĩa rắt quan trọng, là cơ sở để các nhà giáo dục chiết các chương trình tích hợp ở cúc mơn học cụ thể ở trường phổ thơng Đây cũng chính là xu hướng nghiên cứu về dạy họ ch hợp phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam Cĩ thể kể ra một số nghiên cứu cơ bản như

~ — _ Nguyễn Thị Hịa (2010) với nghiên cứu dạy học theo chủ đề ở trường mẫu giáo đã chỉ ra vai trị cũng như thực trang của xu hướng dạy học này ở trường mẫm non, trên cơ sở đĩ đã để xuất một số biện pháp khắc phục những hạn chế của thực trang [23]

~ _ Dương Tiến Sỹ (2009) nghiên cứu về tích hợp truyền dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy họ [38]

Trang 28

~ _ˆ Nguyễn Thị Chỉnh (2011) nghiên cứu ích hợp dạy học kiến thức lý luận văn học trong các bài văn học sử ở THPT [11]

= Đỉnh Thị Đoan Hương (2008) nghiên cứu về dạy học tích hợp theo chủ đề ở trường mằm non (29)

= Cao Danh Chính (2011) đã đưa ra quy trình thiết kế bài dạy tích hợp rong đào tao nghề: (1) đẫn nhập, (2) giới thiệu chủ đề, (3) hướng dẫn học sinh giải quyết vẫn đề, (49) ‘nh giá kết quả học tập của học sinh, (5) hưởng dẫn tự học []

~ —ˆ_ˆ Nguyễn Phú Chỉnh (012) đưa ra quy trình dạy học ích hợp cho giáo viên trung học phổ thơng: (1) Biên soạn tà liệu hướng dẫn dạy học tích học ở các mơn học; (2) tổ

chức tập huấn cho giáo viên [I2]

= Nguyin Ding Trung (2008) ìm hiểu phương hướng vận dụng quan điểm sư phạm, tích hợp trong quá trình dạy học mơn Giáo dục học ở trường Cao đẳng Sư phạm Tác giả đã đề cập các tiếp cân cụthể để ích hợp, đĩ ha tip ei theo nội dung và tiếp cân theo me tiêu ích hợp, tiên cơ sở đồ đưa ra các bước biện soạn tà iệu học tập mơn Giáo dục học theo quan điểm sư phạm tích hợp các bước thục thỉ bải giảng [46]

“Trong xu hướng nghiên cứu này, cĩ một ít tác giả bản luận đến việc tích hợp gia KHCB và NVSP Bùi Khắc Tín (2009) trong bài báo “Dạy lọc hình lọc ở tường Cao đẳng Sue pham theo hưởng tích hợp với rên luyện NVSP cho sinh viên” cho rằng các phương pháp giảng dạy của giảng viên đều cĩ giúp sinh viên nh hội kiến thức, kỹ năng về phương pháp dạy học và tác giả cũng đưa ra một số ví dụ về ích hợp KHCB vi NVSP

trong dạy hình học [45]

Nhìn chung, từ những nghiên cứu cĩ thể nhận thấy, dạy học ích hợp chủ yếu được

vân dụng ở trường phổ thơng Ở Việt Nam, định hướng day học tích hop cĩ vẻ như chưa

cham vào cửa ngũ của các chương trình đào (ao bậc đại học (Hồng Thị Tu Theo tác giả Hồng Thị Tuyết (2012), thực tế ở các trường đại học nước

giáo viên đang theo hướng đa mơn với một loạt các học phần kiến thức liên quan làm cho khối lượng đào tao phỉn to, địi hỏi thời lương học tập trên lớp lớn, kiểm tr thì cử nhiều, đo vây, thời gian cho cho việc tự học, tự nghiên cứu của giáo sinh bị hạn chế Trong lúc

Trang 29

đồ, rong các chương trình mơn học của họ như đã nêu ở trên, nội dung dạy học được trình bay thành các vấn đÈ chủ đề Ề tài, cĩ tính chất định hướng cho người học đọc tư iệu và sii quyết các nhiệm vụ thực tiễn mã giáng viên đề nghị thực hiện Điều này lâm cho việc đây học mang đậm tính chất cá tể, thốt khơi được lồi dạy tuyển thụ cung cấp kiến thúc Việc lĩnh hội tr thức mơn học ủy (huộc vào nỗ lực của từng cá nhân trong việc iếp cân

tâm hiểu t liệu cũng như thực tiễn, và cũng ty thuộc vào quan tâm, nhú cầu và trình độ của người học Nhờ vậy, kết quả học tập khơng dùng ở chỗ thu nhân thơng tin hay kiến thức mà tiến đến mức độ phát triển hiểu biết và những quan niệm trong mỗi giáo sinh Ở mức độ này, chương trình đảo tạo giáo viên ở nước ngồi đã tiến đến hướng tích hợp, xuyên mơn [49]

_Xu hướng thứ ba là các nghiên cứu nhằm tìm hiễ các mồ hình dạy học ích hep và cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tích hợp trong day hoc:

~ _ Vũ Th Sơn (009) Với cách tiếp cân: Dạy học tích hợp nhằm hướng tới phát uiển năng lực, nhắn mạnh tới yu tổ bài tập ong mơ hình tích hợp [36]

~ — Trần Văn Xuyên (2012): Nâng cao chất lượng chương trình, giáo trnh, giáo án cho day học tích hợp; đào tao, bỗi dưỡng, nâng cao năng lục dạy học tích hợp cho đội ngữ giáo viên; chuẫn hĩa cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng dạy học ích hợp; nâng cao năng lục quản lý rong dạy học tích hợp; tăng cường nguồn tả

nh đáp ứng dạy học tích hợp; tao điều kign dé giáo viên và cần bộ quản ý tăng cường học hỏi kính nghiệm dạy học tích hợp và quản lý tai các trường tiên in ở các nước trong khu vực và th giới [49]

Tơm lại, trên th giới cũng như ở Việt Nam, dạy học ích hợp nhân được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học Theo đĩ, các nghiên cứu về vấn đềrắt phong phú và đa dạng, từ những nghiên cứu ý luận về day hoe tich hop đến các nghiên cứu thực tiễn áp dụng day học tích hợp ở các mơn học cụ thể, xây dụng các chương trình tích hợp, đánh gié qua tinh thực hiện day học tích hợp, trên cơ sở đĩ đề xuất các mơ hình tích hợp hiệu quả cũng như các giải pháp để thực hiện tốt xu hướng dạy học này Tuy nhiên, so với mảng ích hợp nồi dụng các khoa học thì mảng ch hợp lý thuyết với thực hảnh trong chương trình đào (ao thực hi đặc biệt rong chương trình đào tao giáo viên sư pham, việc ch hợp KHCB và NVSP chưa được coi trong Một số bài báo cĩ đề cập đến việc cần tích hợp rên luyện NVSP thơng qua giảng dạy các học phần KHCB, song chưa đi sâu làm rõ các nội

Trang 30

dụng, phương pháp, hình thức tích hợp và đặc biệt chưa cổ cơng trình nào tập tung vio việt xây dựng mơ hình đảo tạo ích hợp KHCB và NVSP trong chương trình đào tạo giảo viên Chính vi vậy, việc tổ chức dạy học Tiển hĩa tích hợp KHCB và rên luyện NVSP ở nhà tưởng Sư phạm là hết sức cần thiết

12 Các khái niệm cơ bản liên quan 12.1.Tích hợp

“Tích hợp (Tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Pháp: egrarian) cĩ nguồn gốc từ tiếng

Ladinh Integraion với nghĩa: xác lập cái chung, cái tồn th, cá thống nhất trên cơ sở những bộ phận riêng lẽ

Theo từ điền Anh ~ Anh (Oxford Advaneed Leam'+ Dietionan), từ Inlegrdion cĩ nghĩa là kết hợp những phần, những bộ phận với nhau trong một tổng thể Những phần, những bộ phận khác nhau nhưng tích hợp với nhau

Tích hợp cĩ nghĩa là sự hợp nhất, sự hỏa nhập, sự kết hợp Nội hâm khoa học khái iệm tích hợp cĩ thể hiểu một cách khái quất là ự hợp nhất hay nhất thể hĩa các bộ phận Khác nhau, đỂ đưa tới những đối tượng mới như lä một thể thống nhất rên những nết bản chất nhất của các thảnh phần đối tượng, chứ khơng phải là phép cộng đơn giản những thuộc tính của các thành phần ấy

Nhu vay tch hợp cĩ bai bản chất cơ bản, liên hộ mật thiết với nhau, quy định Kin nhau, đồ là tính liên kết và tính tộn ven

"Nhỡ cĩ tính liên kết mã cĩ thể tạo nên một thực thể tồn vẹn trong đĩ khơng cần phân chỉa giữa các thành phần kết hợp,

Tinh toan vẹn đưa trên sự thống nhất nội ại các thành phần liên kết, chữ khơng phải sắp đặt cá thành phần bên cạnh nhau Khơng thể gọi tích hợp nếu các tì thức, kỉ

năng khơng cĩ sự liên kết, phối hợp với nhau trong nh hội nội dung hoặc giải quyết một vấn đề tỉnh huồng

1.2.2 Dạy học tích hợp

Trong quá trình nghiên cứu kinh nghiệm giáo dục thể giới, một số quan điểm day học tích hợp đã được đưa ra ở Việt Nam Rõ rằng và cĩ cơ sở khoa học hơn cả là những, quan niệm đã được ổng kết sau đây:

Trang 31

~ Day học ích hợp: Hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng day, hoe tip của cùng một linh vục hoặc vi ĩnh vực khác nhau trong cing một kế hoạch dạy học = Tich hợp tong nội bộ mơn học: Nhơm các mơn khoa học truyền thẳng như Văn,

Tốn, Sử, Sinh học được bổ tí riêng rề như trong chương trình hiện hành Tích hợp được thể hiện ở chỗ: loại bỏ những nội dung trùng ấp, khai thắc sự hỗ trợ giữa các mơn Ngồi ra lấy một mơn học âm trụ cột và cĩ lồng ghép một số nội dung các mơn học khác cĩ liên quan Ví dụ: Trong mơn Sinh học cĩ thể lồng ghép các nội dung cĩ liên quan về hỏa học, tốn học,

= Tich hợp các bộ mơn: Quả tình xích gần và liên kết các ngành khoa học lạ với nhau trên cơ sở những nhân ổ, những quy luật giống nhau, chung cho cấc bộ mơn, ngược lại với quá trình phân hĩa chúng

ch hợp dọc: Kiểu tích hợp trên cơ sở liên kết hai hoặc nhiễu mơn học thuộc cùng một lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực gin nha

= Tich hop ngang: Kigutich hop tr co sở liên kết các đối trợng học tập, hid thuộc các lĩnh vực khoa học khác nhau

= Tich hop chương tình: Tiền hành iên kết hợp nhất nội dung các mơn học cĩ nguồn, trthức khoa học và cĩ những quy luật chung gằn gũi nhau

= Tich hợp kiến thức: Hành động liên kết, ổi liền ác tì thức khoa học khác nhau thành một tập bợp kiến thức thống nhất

= Tich hợp kử năng: Hành động lên kết rẻ luyện bai hoặc nhiễu kĩ năng thuộc cùng, một lĩnh vực hoặc vải lĩnh vực gằn gũi nhau để nắm vững một thŠ

cửu

Day hoc tich hap theo nghĩa hẹp là: việc đưa những vấn đề về nội dung của nhiều mơn học vào một gio trình duy nhất rong đĩ những khái niệm khoa học được để cập đến theo một tính thần và phương pháp thống nhất

CCư thể tích hợp hồn tồn hoặc một phần của các mơn khoa họ tự nhiên như Vật li, Hĩa học, Sinh học, Dia chit, Địa tự hiền cũng như cả với một vải mơn Khoa học xã hội Cũng cĩ thể cĩ sự ích hợp một phần của ai hay ba mơn Khoa học tự nhiền như: vật lí — Hĩa học, Hĩa học — Sinh học, Địa chất ~ Dịa Trong giáo trình tích hợp hồn toản

cũng như một phần lại cĩ các cách sau:

Trang 32

~ Liên hợp: Cổ sự chất chẽ về nội dung phương pháp, kế hoạch bài giảng của các mơn học tích hợp nhưng mỗi mơn vẫn đặt trong một phần riêng hoặc một chương riêng Đây là hình thức thấp của tích hợp tích hợp liên mơn,

~ ——— Tổ hợp: Trong cách này tỉ nội dung các mơn học ích hợp được hỏa vào nhau hồn tồn Tuy nhiền đã đảm bảo phần nào tính hệ thống của mỗi mơn, vẫn cĩ những bãi hoặc nội dung năng về mơn này, những bài khác năng vỀ mơn kỉ, bên cạnh đồ cĩ những, bãi cĩ tính chất ắc cầu giữa các mơn đĩ Đây là hình thức ích hợp ở mức độ cao hơn; a soi đ là sự tổ hợp các mơn khoa học

= Tich hợp: Tích hợp các mức độ cao nhất nội dung của các mơn học riểng rẽ được hịa vào nhau hồn tồn và được trình bảy thành những bài hoặc những chủ

= Tich hợp xuyên mơn: Tích hợp ở mức cao nhất, nội dung của các mơn học riêng rế đượ hỏa vào nhau hồn tồn và được trình bày thành những bài hoặc những chủ đề trong một mơn học mới

1.3.3 Nghiệp vụ sư phạm

“Trong chương trình đào tạo giáo viên, NVSP là khối lượng kiến thức quan trong bên cạnh khi lượng kiến thúc KHCB ĐỂ làm rõ khái niệm NVSP, t cằn tìm hiểu khái niệm “nghiệp vụ" và "sư phạm)”

“Trong từ điển Tiếng Việt, khái niệm “nghiệp vụ” được hiểu là “việc chuyên mĩn

È” (Bùi Đức Tịnh, 2002), nĩi một cách cụ thể đĩ chính là những kiến thức, kỹ

năng và thái đơ nghề nghiệp cẳn thiết để cho một người cĩ thể đảm nhiệm được cơng việc của mình Cịn "sư pham)” được định nghĩa à “Ahoa hoe vé ging day vi giáo dục tong nhà tường” (Bài Đức Tính, 2002), hay thực chất đĩ chính là nghề dạy học- nghề giáo

viên Từ hai khái niệm này, ta cĩ thể hiểu NVSP là tồn bộ những kiến thức kỹ năng và

của từng ng)

thi đồ nghề nghập thi yêu mà người gio viên cần phải cĩ để tực hiện quả trình dạy ọc và giáo đục Tồn bộ kiễnthức, kỹ năng và thải độ nghề nghiệp thiết yếu sẽ hướng tới hình thành các năng lực nghề nghiệp cho người giáo iên [42]

Khi đánh giá vỀ năng lực nghề nghiệp của người giáo viên, người ta sẽ đánh giá năng lực NVSP, tức là khả năng vận dung những kiến thức, kỹ năng và thái đổ nghề nghiệp thit yếu rong quá trình dạy họ và giáo dục họ sinh

Trang 33

Ở Việt Nam, để hình thành năng luc NVSP, trong chương trình đào tạo giáo viên, bên cạnh những kiến thức đại cương và chuyên mơn, sinh viên phải học các học phần thuộc chuyên ngành Tâm lí họ, Giáo dục học và Phương pháp dạy học bộ mơn (cịn gọi là giáo dục học bộ mơn) cùng với iến tập và thự tập giảng dạy và lâm cơng tác chủ nhiệm, Đây là những lĩnh vục cốt yếu đảm bảo cho người giáo viên cĩ thể đàm nhiệm chức năng dạy học và giáo đục hiệu quả

“rên thể giới, cách tiếp cân khải niệm nghiệp vụ sư pham cũng khá tương đồng với qạuan điểm của các nhà chuyên mơn Việt Nam Theo Shulman (1986), để cĩ th tiền hành, hoạt động dạy học cĩ hiệu quả, người giáo viên cần phải cĩ ba thành phần kiến thức sau (1) kiến thức chuyên mơn (content knowledge CK - tỉ thức, kỳ năng về khoa học, bộ

mơn mà mình giảng dạy): (2) kiến thức Tâm lý - Giáo dục học (Pedagical

Psychological Knowlege PPK - tỉ thúc, kỹ năng về phương pháp dạy học, giảo dục nổi chung): (3) kiến thức sư phạm đối với từng mơn học (Pedasogical Content Knowledae ~ tr thúc, kỹ năng về phương pháp dạy học cho từng mơn học riêng biệQ [74] Hai thành phần sau cĩ thể được xem là kiến thức khoa học sử phạm (Cochron và Demers 1997) và

“được hiểu một cách chung nhất là nghiệp vụ sư phạm như quan điểm chung ở Việt Nam

Kiến hức tâm lý giáo dục học (PPK) được định nghĩa là kiến thức cần thiết để tao nên và tối uu hoa moi trường tỉnh huống dạy ~ học, bao gồm các kiến thức cơ bân sau: (1) kiến

thức về các chiến lược quản lý lớp học; (2) kiến thức về phương pháp dạy học; (3) kiến thức về đảnh giá lớp học, (4) kiến thức về ứng xử, làm việc với một tập thé hoe sinh da dạng, khác biệt nhau từ hồn cảnh gia định, ải nghiệm, tính cách và trình độ nhân thc (Park và Oliver, 2008; Voss, Kunter vi Baumert, 2010; Voss, Kunina-Habenicht va Kunter, 2015) (52), (68), [69], [77}

PCK 1a mot loại kiến thức đặc biệt đối với giáo vi

giáo viên liên kết kiến thức sư phạm của họ (những tỉ thức, kỹ năng về dạy - học nĩi chung) với kiến thức về mơn họ dạy Nồi cách khác, sự ích hợp hay kết hợp kiến thức tâm lý — giáo đục học (PPK) và kiến thúc chuyên mơn (CK) tạo nên cái goi là kiến thức sư phạm chuyên ngành (PCK) (Cocluon và Demers 1997), mà cĩ lề ở Việt Nam vẫn thường soi với một ái ên là Lý luận và phương pháp dạy học bộ mơn Shulman (1986) [74] cịn đề xuất 3 thành phần cốt li của kiến thức sư phạm chuyên ngành (PCK) như

nĩ được dựa trên cách mà

Trang 34

1 Kiến thức về đỀ ti, nội dung cụ thể thuộc tinh vue khoa hoe, bộ mơn mã giáo viên giảng dạy

` Kiến thúc về các hình thức trình bây, truyền đại, ổ chúc cho người học lĩnh hội, tiếp thủ đ ti, nội dung khoa học cụ thể đĩ

3 Kiến thức về tầm hiểu biết, cách ti học cụ thể đĩ

1.3.4 Khoa học cơ bản trong đào tạo giáo viên

thủ của người học về đề ti, nội dung khoa

Tên cạnh những kiến thứ về NVSP, KHCB là khối kiế

Tây là khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành giúp giáo viên am hiễu sâu về lĩnh vực giảng day Dé ở thành một người giáo viên, sinh viên tước hết phải được trang bị những kiến

thức KHCB phù hợp với phân mơn sẽ giảng đạy ở phổ thơng Cĩ thể khái quát những kiến

thức KHCB thành 2 nhĩm như sau

~ — - Kiến thức đại cương về xã hội nhân văn, về mơi trường tự nhiên = KIẾn thức chuyên sâu VỀ mơn chuyên ngành

1.2.5 Mắt quan hệ giữa KHCB và NVSP

“Trong quan niệm và nhận thức chung về nghề sư phạm, khơng chỉ ở Việt Nam mã

Trang 35

ng cn phải di sấu làm tốt cơng tác nghiên cứu khoa học Đây là quan điểm hết sức phiến diện, lạc hậu, tiểu khách quan khoa học đổi với nghề dạy học

Giáo dục sư pham khơng giống với nhiễu loi hình thức giáo dục chuyên nghiệp khác ở một điểm rất căn bản, ở chỗ nĩ là một thể chế đảo tạo nhân ải cĩ hai chuyên mơn (điển thức chuyên ngành và kĩ thuật sư pham) Người giáo viên và nhà trường Sư phạm, cầu cĩ trình độ kiến thức khoa học chuyên ngành sâu tơng mà cịn phải am hiểu lý luận khoa học giáo dục và phương pháp truyền thụ kiến thúc ‘dao tao ra khơng chi phải cĩ y

cho người học, phi nắm vững các quy luật giáo đục, cĩ phương pháp và kĩ năng giảng day, giáo dục học học sinh tr thành con người năng động, tự chủ, ing tao trung tư duy và hành động, cĩ những phẩm chất nhân cách tốt phù hợp với yêu cầu xã hội Do đĩ người giáo viên trước hết phải giỏi về chuyên mơn và đồng thơi phải thành thạo về phương pháp, kĩ năng giáo dục, giảng dạy, đầy là hai mặt khơng thể thiểu trong một chỉnh thể thống nhất Do đĩ, qua niệm đúng đắn nhất và cần hãi được coilã nhận thúc chung của tồn xã hội là giáo đục sư phạm nhất thiết phải chi trong dio tao tốt về cã hai mặt: khoa học cơ bản và khoa học giáo dục Tính học thuật và tính sư phạm phải kết hợp hãi hỏa rong tồn bộ quá trình đào tạo của nhà tường Sư phạm hiện đại

"Như vậy, một giáo viên giới cần phải cĩ năng lực khoa học cơ bản (KHCB) (kiến thức, kỹ năng chung về tự nhi

chuyên ngành đào tao) và phải cĩ năng lục nghiệp vụ sư phạm (NVSP) (bàn bộ những kỹ năng nghề nghiệp thiết yếu mà người giáo viên phải cĩ để thực hiện quá trình dạy học,

giáo dục học sinh) Năng lực KHCB và năng lực NVSP khơng tách rời mà tích hợp, đan

xen, hồ quyện với nhau tạo nên năng lục nghề ngiệp của người giá v

„ xã hội, nhân văn và kiến thức, kỹ năng chuyên sâu về

1.3 Tích hợp KHCB và NVSP trong đào tạo GV

1.3.1 ¥ nghĩa của việc tích hợp khoa học cơ bản và nghiệp vụ sư phạm trong đảo tạo giáo viên ở các trường đại học sư phạm

“Từ lâu, các nhà nghiên cứu và thực hành giáo đục học đều đã nhắn mạnh một cách rõ rằng rằng cả năng lực chuyên mơn và năng lực sự phạm đều đĩng vai trị sống cịn đối với việc dạy một mơn KHCB và sự hiểu biết của học sinh (Park và Oliver, 2008, Voss, Kanter va Baumer, 20 1) [69], [76] Một giáo viên giỏi phải cĩ cả kỉ

Trang 36

(Kleiekmann và cơng sự, 2013) [63] và kiến thức tâm lý học, giáo dục học đại cương (PPK) (Grossman va Me Donald, 2008, Voss va cộng su, 2011) [56], [76] Chương trình

‘io tao gido vign hiện nay thường tích biệt ai khối kiến thức này: sinh viên học những học phần về Tâm lý học - Giáo đục học để cĩ thể được ứng đụng ở ắt nhi việc dạy các mơn khác nhau (Voss và cơng sự, 2011) [76] Song song là những học phần về kiến thúc chuyên ngành và phương phấp dạy học bộ mơn Các nhà giáo dục hy vọng rằng mỗi sinh viên sư pham sẽ tự tích hợp các kiến thức khác nhau này thơng qua vige thực tập giảng day, tập giảng Tuy nhiên, khả năng tích hợp đỏ được nhân xế là một thách thức quả lớn cho sinh viên sư phạm và vỉ thể, họ hiểm khi đạt được (Bail,2000) [51]

Hệ quả là kiến thức tâm lý giáo dục học, kiến thức chuyên mơn và kiến thức về phương phảp, lý luận dạy học bộ mơn tồn tại một cách tách bit

chiếu, kết nổ lẫn nhau (Shulman, 1986) [74] Chính ự tách biệt này khiển kiến thức và kỹ năng của sinh viên sư phạm trở nên khơ cũng, khơng thể vận dụng một cách lỉnh hoạt tong thực tễn giảng day (Whitchead, 1929, Renkl, Mandl, Gruber, 1996) [70], 80] Nồi mà khơng cĩ sự quy

cách khác, kiến thức tâm lý giáo dục đại cương cần thiết cho việc tối ưu hĩa mơi tường học tấp (Voss va cng su, 2011) [76], hiểm khi thực hiện được vai tị của nĩ rong việc day ở một số mơn học bối vì cĩ rất ít sự kết nỗi giữa chúng

itp ci ích hợp KHCB và NVSP cĩ thể cĩ ha lợi ích chủ yêu Thứ nhất, nĩ cung cắp cho sinh viên sư pham những lý luận giáo dục chứa đụng những ví dụ cụ th thơng qua nội dung dạy học của một mơn nhất định, điều này giúp kiến thức của sinh viên trở nên thục tiễn hơn, sống động hơn và khả năng thực hành cao hơn Sự ích hợp này, đến lượt đĩ, nắng cao sự ứng dụng các nguyén tic chung (Renkl, 2014) [71] Thứ hi, hợp cĩ thể thúc diy sự đạt được một cách đẳng bộ nhiều lĩnh vực kiến thúc cĩ li với nhau (Anderson và Lebiere, 1998) 50] Như vây, sự đạt được kiến thức chuyên mơn

tự tích

quan cụ thể cĩ thể thúc đẫy sự đạt được những kiến thức tâm lý giáo dục học khi xử lý các vẫn để yêu cầu và ỉnh huồng dạy học và ngược li Các nghiên cứu tác động của Har và cộng su (2015) {59}, (60), Ekstrom (2015) [55] cũng đã chứng tỏ rằng việ tích hợp ảnh hưởng tích cực đến kỹ năng sư phạm của sinh viên và động cơ nghề nghiệp của họ

“Trong phạm vi của đ ti tích hợp phát iển các năng lực NVSP thơng qua các hoe

phần KHCB cĩ thé đem lại những ý nghĩa lớn sau:

Trang 37

= Gin két dio to v6i nghề nghiệp

= Hing déa hinh thanh ede ning lve nghé nghigp, dc bigt năng lục hoạt động nghề = Khuyén kich người hoe học một cách tồn diện hơn (Khơng chỉ học kiến thúc KHCB mà cịn kiến thúc NVSP ~ Người học tích cực, chủ động hơn trong quá trình rèn luyện các năng lục NVSP = Ging iênthể hiện tốt năng lưc nghề nghiệ của mình, điều này ẽ khiến sinh viên hứng thủ và yêu thích nghề sự phạm hơn

~ _ˆ Sinhviên được tếp xúc, làm quen với nghề sư pham sớm, ngay từ những học phần KHCB trong học kỳ đầu tiên Điều này làm cho qui trình rên luyện NVSP thường xuyên hơn

Noi dung ích hợp khoa học cơ bản và nghiệp vụ sư phạm trong đào tạo giáo viên ở các trường đại hộc sự phạm

"Đối với giáo viên THCS và THPT, dựa trên chuẩn nghề nghiệp của giáo viên THCS và THPT, chúng tơi đã xác định các năng lực NVSP cĩ thể ích hợp trong KHCB dưới đây, Nguyên tắc để xá định các năng lực này là

= Chitiễthơa mộLsố năng lực

~ _ˆ Khả năng cĩ thể tích hợp được với các học phần KHCB

~ ——_ˆ Một số năng lực cụ thể Khơng đưa vào được vì khĩ cĩ th thực hiện, bởi nĩ thuộc đặc trưng của các học phần NVSP

‘Ning lực dạy học

~ ——_ Cánh tổ chức giờ dạy = Céch winh bay bảng

= Sitdung ede phuong ign day hoe

~ —— Cách soạn va trinh by Powerpoint (hode cde phÌn mềm hỗ trợ soạn bài giảng khác)

~ _ˆ Cách sử dụng cắc kỹ thuật, phường pháp đạy học ích eự (thảo luận nhĩm, tổ chức seminar, động não, xây dựng sơ đồ tư duy )

= Céch mkiểm, khai thác và sử dụng các nguồn ải nguyên học tập từ mạng inernet ~ ——_ Cảghthuyếthinh

= Céch dat cfu hot

Trang 38

Cánh đưa ra vấn đề

CCách phân hồ vàtếp nhân ý kiến phân hồi từ người khác CCách lắng nghề ý kiến người khác một cách ích cục, hiệu quả “Cách chế biến tà liệu để soạn giáo án

Cách kiểm ra, đánh giá "Nẵng lực giáo dục

Cách sử lý các tỉnh huồng sự phạm

“Cách tổ chức các hoại động giáo dục (Vĩ dụ: câu lạ bộ, hoạt động ngoại khĩa ) CCách giáo dục học sinh cĩ hành vĩ khơng mong đợi

CCách phối hợp với các lực lượng giáo dục tong và ngồi nh trường Cách tư vấn, tham vấn cho họ sinh

"Nẵng lực tìm hiểu đối tượng và mơi trường giáo đục [Nang lực tìm hiểu đối tượng và mỗi trường giáo dục

CCảch nhận diện đặc điểm cá nhân và điều kiện, mơi trường sống (gia đĩnh,xã hội) của học sinh phổ thơng,

CCách tim hiểu mơi trường giáo đục

'Năng lực hoạt động chính trị, xã hội

“Cách tham gia các hoại động chính trị xã hội "Nẵng lực phát triển nghề nghiệp

“Cách tự học, tự rèn luyện

(Céch tự đánh giả bản thân

“Cách phát hiện và giải quyết vấn đề này sinh trong thực iễn giáo đục “Cách tiến hành nghiên cứu khoa học

Tới giáo viên tiểu học, bên cạnh những năng lực sư phạm tương tự như ở giáo viên

THCS và THPT, theo chuẩn nghề nghiệp, các năng lục sử pham cằn nhắn mạnh là: Lập được kế hoạch dạy học, cách soạn giáo án theo hướng đổi mới; TỔ chức và thực hiện các hoạt động dạy họ trên lớp phát huy được tính năng động síng tạo của họ sinh; Thực hiện

cơng tác chủ nhiệm lớp, tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp; Thực hiện

thơng tin ha chiều ong quản ý cất lượng giáo đục, hình vĩ rong giao ứng xử cĩ

Trang 39

Tương tự, đối với giáo viền mắm non, bên cạnh những năng lục sư phạm tương tự như ở giáo viên THCS và THPT, theo chuẳn nghề ngh

sự phạm sau: Lập kế hoạch chăm sĩc, giáo dục rẻ, Kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sĩc sức khoẻ cho trẻ; Kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ; Kỹ năng

„ cẩn lập trung vào các nơng lực

quân lý lớp học; Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đồng 1-33 Phương pháp tích hợp khoa học cơ bị

giáo viên ở các trường đại học Sư phạm

xà nghiệp vụ sự phạm trong dio tgo Để hình thành và phát in các năng lực sư phạm cho sinh viên thong qua day hoe KHCB, giáng viên cĩ thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhan, cĩ thể kể ra một số phương pháp cơ bản sau

“Chú trọng tới dạy mẫu, làm mẫu

"Nhà tâm lý học Bandura bằng những nghiên cứu của mình đã cho rằng, nhiễu hành vi của con người được học thơng qua quá trình quan sắt hành vĩ của người khác, tiên cơ sở đơ học bắt chước làm theo (Theo Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưng, 2003) [35] Việc ình thành và phát triển các năng lực NVSP cho sinh viên cĩ thể được hình thành thơng qua việc giáo viên làm mẫu trong các giờ dạy cho sinh viên xem Phạm Thị Kim Anh

(G013) [1] nhắn mạnh rằng xây dụng mẫu, lâm mẫu và dạy mẫu là khâu ắt yếu của qui trình đảo tao nghề Việc xem mẫu, lâm theo mẫu khơng chỉ cơ ý nghĩa đặc biệt đổi với sinh viên các trường kĩ (huật mã cơn cĩ tác dụng to lớn rong đào tạo nghé day hoe Day mẫu phải được coi là một yêu cầu bắt buộc rong qui trình đảo tạo NVSP (Pham Thi Kim ‘Anh, 2013), Sau khi học lí huyết, sinh viên phải được xem mẫu, được nhận diễn và phân tích qua mẫu, làm thuần thục theo mẫu, sau đơ mới sáng ao Giáo viên cần tiến hành các hoạt động lên lớp từ việc viết, vẽ, winh bay bang, sit dụng cơng nghệ thơng ti, ổ chúc tiến trình bài giảng cho đến việc sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học, giáo dục một cách khoa học, hệ thống và bài bản để làm mẫu cho sinh viên bắt chước và học tấp theo

Trang 40

phương pháp mà thầy/cơ sử dụng rên lớp Nếu giảng viên dạy học bằng cách cho sinh viên lim việc nhĩm thi sinh viên sẽ học được cách hướng dẫn, ổ chức, điễu khiển học sinh lam vige theo nhơm Nếu trong quả trình giáng dạy, giảng viên thuyết tỉnh bãi giảng

một cách rõ rằng, mạnh lạc với ngơ từ và phí ngơn từ phù hợp thi sinh viên cũng sẽ học được cách thuyết tình như vậy Chuẳn mục trong phương pháp dạy học là cách hiệu quả để rên luyện năng lực NVSP cho sinh viên

"Muốn làm được điều này, các trường ĐHISP phải cĩ đội ngữ giảng viên khơng chỉ giới về lí huyết mà phải giỏi về thực hành để âm mẫu ngay trên lớp Chính sự sinh động của những việc làm mẫu, bài giảng mẫu sẽ giáp SV hình thành những kĩ năng sư phạm, bằng một con đường sinh động nhất, nhanh nhất, hiệu quả nhất (Phạm Thị Kim Anh, 2013) {1}

Điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp với phổ thơng

“Thục tiễn dạy học ở trường phổ thơng diễn ra vơ cùng sinh động, phong phố với nhiễu tình huỗng đa dạng và phức tap Trong quá tình đảo tao, sinh vi

ép xúc với thục tiễn Trong khoảng Hhời gian quá ngắn của các đợt kiến tập, thực tập sự phạm khơng thể đủ để cho sinh viên hiểu hết thực iễn dạy học ở trường phổ thơng Khi day các mơn KHCB, giáo viên tiếp cân và sử dụng một cách (huần thụ, bài bản các phương pháp, kỹ thuật dạy hoe hiện di; t chức cho inh viên lĩnh hội các nội dung khoa học đổi mới theo chương trình của phổ thơng: giới thiệu và giúp sinh viên làm quen với các dạng bài tập đượ sử dụng ở trường phổ thơng; nhẫn mạnh những khĩ khăn, si phạm, mà học sinh phổ thơng thường gặp phải khỉ làm những dạng bà tập đĩ, phương pháp giúp học sinh giải quyết hoặc rãnh những sai phạm Ấy Thơng qua con đường này, sinh viên cĩ thể nắm vũng hệ thống các phương pháp dạy ho, cập nhật những vẫn đề đổi mới nội dung, phương pháp, phương tiên giảng dạy ở phổ thơng, lấp diy khoảng cách giữa lí thuyết và thực tiễn, giữa đào tao ở trường sư phạm với thực tế giảng dạy ở nhà trường trung học để khơng bỡ ngờ kh đ thực tập cũng như khi đi dạy sau này

'Tổ chức các hoạt động thực hành nhằm rèn luyện các năng lực NVSP cho SV

Ngày đăng: 29/08/2022, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN