Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 199 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
199
Dung lượng
11,67 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi phương pháp dạy học vấn đề cấp bách Ngày nay, kinh tế tri thức đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo người động sáng tạo, có khả tự học tự đánh giá, biết cách cộng tác với người, để phát triển cá nhân hoà hợp với phát triển chung cộng đồng Do đó, từ chỗ áp dụng phương pháp dạy học mà người thầy đóng vai trị trung tâm, phải chuyển sang hướng dạy học lấy học sinh làm trung tâm, nhằm phát huy tính tích cực chủ động người học Có tạo “sản phẩm chất lượng cao” đáp ứng cho nhu cầu xã hội Nhìn chung, xã hội phát triển đặt yêu cầu đổi cho ngành giáo dục mang lại cho ngành giáo dục nhiều phương tiện để thực nhiệm vụ Ở tơi muốn nói đến phát triển vũ bão ngành công nghệ thơng tin; với máy tính, máy chiếu, mạng internet, phần mềm ứng dụng … Trong đó, phù hợp với mức độ phát triển nước ta việc sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint số phần mềm khác để thiết kế giáo án điện tử phục vụ cho giảng dạy Nếu giáo viên có hệ thống giáo án điện tử thiết kế hay, theo hướng dạy học tích cực chắn việc giảng dạy có hiệu cao Những lí thơi thúc tơi định thực đề tài nghiên cứu “THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MƠN HỐ HỌC LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC” với mong muốn cơng trình góp phần thiết thực vào việc đổi phương pháp dạy học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc thiết kế giáo án điện tử nhiều giáo viên thực năm gần Nhưng thông thường giáo viên đầu tư thiết kế vài giáo án điện tử hay để phục vụ việc thao giảng, lên tiết dạy tốt Trong đó, cịn nhiều giáo viên lớn tuổi sử dụng phần mềm MS.PowerPoint để thiết kế giáo án điện tử theo ý định Một số giáo viên khác lại thiết kế cách sơ sài coi giáo án điện tử phương tiện trình chiếu học thay cho việc viết bảng… Do đó, chưa có nhiều hệ thống giảng điện tử có đầy đủ tiêu chí thiết kế cơng phu, sử dụng hết khả mà phần mềm MS.PowerPoint cho phép, đặc biệt thiết kế theo hướng áp dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực chủ động người học Ngồi ra, có số khố luận sinh viên khoa Hoá ĐHSP Tp.HCM nghiên cứu giáo án điện tử nghiên cứu bước đầu, chưa chun sâu, chưa có tính hệ thống thiết kế số giảng chương trình sách giáo khoa cũ sách giáo khoa thí điểm phân ban chưa có đề tài thiết kế giáo án điện tử cho chương trình sách giáo khoa cải cách từ năm 2007 áp dụng tồn quốc Do đó, luận văn, thiết kế hệ thống giảng tiêu biểu chương trình Hố học 10 nâng cao, có ý áp dụng phương pháp dạy học tích cực, áp dụng triệt để hiệu phần mềm tin học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: trình dạy học hố học trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu + Giáo án điện tử mơn hố học lớp 10 chương trình nâng cao + Các phương pháp dạy học tích cực Mục đích - Nhiệm vụ đề tài 4.1 Mục đích đề tài : Thiết kế giáo án điện tử có áp dụng phương pháp dạy học tích cực cho số tiêu biểu chương trình hố học nâng cao lớp 10 4.2 Nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu sở lí luận phương pháp dạy học tích cực Nghiên cứu cách sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint số phần mềm khác Macromedia Flash … Điều tra thực tiễn việc sử dụng giáo án điện tử phương pháp dạy học tích cực giáo viên Thiết kế số giáo án điện tử cho số tiêu biểu chương trình hố học lớp 10 nâng cao theo hướng dạy học tích cực Thực nghiệm sư phạm số lớp để đánh giá hiệu tính khả thi giáo án điện tử Phạm vi nghiên cứu Xây dựng nguyên tắc thiết kế giáo án điện tử mơn hóa học lớp 10 Xây dựng giáo án điện tử cho số tiêu biểu chương trình hố học nâng cao lớp 10 Chương : Nguyên tử - Bài 1, 4, , Chương : Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học - Bài , 13, 15 Chương : Liên kết hoá học - Bài 16 , 17 , 18 , 20, 23 Chương : Phản ứng oxi hoá khử - Bài 27 Chương : Nhóm Halogen - Bài 30 , 31, 33, 36 Chương 6: Nhóm Oxi - Bài 41, 42 , 43 , 45 Chương 7: Tốc độ phản ứng cân hoá học - Bài 49 , 50 Phạm vi thực nghiệm sư phạm: với giáo viên học sinh số trường THPT thuộc quận Bình Thạnh, Phú Nhuận, Gò Vấp, quận 12 … TP.HCM Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng giáo án điện tử có áp dụng phương pháp dạy học tích cực khắc phục tính trừu tượng việc dạy học mơn hố học, hoạt động hố người học, từ nâng cao chất lượng hiệu dạy học Đóng góp luận văn - Thiết kế hệ thống giáo án điện tử tiêu biểu cho chương trình hố học lớp 10, phục vụ đắc lực cho giáo viên việc dạy học - Mỗi giáo án điện tử có áp dụng phương pháp dạy học tích cực phù hợp, phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo người học, nâng cao hiệu dạy học - Mỗi giáo án điện tử khai thác tối đa khả mà phần mềm MS.Powerpoint cho phép để tạo hiệu ứng sinh động, khắc phục tính trừu tượng mơn hố học, làm cho học thêm sinh động, hấp dẫn, tạo hứng thú cho học sinh Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích - tổng hợp - hệ thống hóa tài liệu lí luận dạy học có liên quan đến đề tài Phương pháp điều tra thực tiễn dạy học Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận phương pháp dạy học tích cực 1.1.1 Những phương hướng đổi phương pháp dạy học hóa học Việc đổi phương pháp dạy học hoá học tập trung vào hai hướng sau : [ 24] Phương pháp dạy học hoá học phải đặt người học vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, làm cho họ hoạt động học, rèn luyện cho họ tập giải vấn đề khoa học từ dễ đến khó, có họ có điều kiện tốt để tiếp thu vận dụng kiến thức cách chủ động, sáng tạo Phương pháp nhận thức khoa học hoá học thực nghiệm, phương pháp dạy học hoá học phải tăng cường thí nghiệm thực hành sử dụng thật tốt thiết bị dạy học giúp mơ hình hố, giải thích chứng minh q trình hố học Nhằm hình thành sở lí luận mơ hình thực tiễn xu hướng trên, làm sở cho việc đổi phương pháp dạy học, nhà khoa học nghiên cứu , thử nghiệm nhiều mô hình Sau số mơ hình bàn luận nhiều 1.1.1.1 Dạy học hướng vào người học [6], [24] Bản chất việc dạy học hướng vào người học (mà trước gọi “dạy học lấy học sinh làm trung tâm”) - Về mục tiêu: chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội, tôn trọng nhu cầu, hứng thú, khả năng, lợi ích học sinh - Về nội dung: trọng kỹ thực hành vận dụng kiến thức, lực giải vấn đề thực tiễn, hướng vào chuẩn bị thiết thực cho tìm kiếm việc làm, hịa nhập góp phần phát triển cộng đồng - Về phương pháp: phương pháp dạy học coi trọng việc rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, phát huy suy nghĩ tìm tịi độc lập theo nhóm nhỏ, thơng qua thảo luận, thí nghiệm thực hành, thâm nhập thực tế Giáo viên quan tâm vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm cá nhân tập thể học sinh để xây dựng học Giáo án thiết kế nhiều phương án theo kiểu phân nhánh giáo viên linh hoạt điều chỉnh theo diễn biến tiết học theo phát triển cá nhân - Về hình thức tổ chức: hình thức bố trí lớp học thay đổi linh hoạt cho phù hợp với hoạt động học tập tiết học, chí phần tiết học Có nhiều tiến hành phịng thí nghiệm, sở sản xuất, viện bảo tàng, triển lãm - Về đánh giá: học sinh tự giác chịu trách nhiệm kết học tập mình, tham gia tự đánh giá đánh giá lẫn mức độ đạt mục tiêu giai đoạn học tập, trọng mặt chưa đạt so với mục tiêu Giáo viên hướng dẫn cho học sinh phát triển lực tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học, khuyến khích cách học thông minh, sáng tạo, biết giải vấn đề nảy sinh tình thực tế - Nhận xét Đây quan điểm, tư tưởng, phương pháp dạy học cụ thể - Lý thuyết “học sinh làm trung tâm” tư tưởng tiến bộ, lành mạnh nhằm giải phóng lực sáng tạo học sinh Nhìn theo quan điểm lịch sử trả lại vị trí ban đầu vốn có người học : người học vừa đối tượng hoạt động dạy, vừa chủ thể hoạt động học - Cần vận dụng mặt tiến bộ, tích cực lí thuyết khơng nên theo hướng cực đoan tuyệt đối hóa hứng thú, nhu cầu, hành vi biệt lập cá nhân; điều hồn tồn xa lạ chất văn hố giáo dục hướng cộng đồng, số đông người lao động nước ta 1.1.1.2 Dạy học theo hướng hoạt động hóa người học [24] Bản chất việc đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học : - Là tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo, việc xây dựng phong cách học tập sáng tạo cốt lõi việc đổi phương pháp giáo dục nói chung phương pháp dạy học nói riêng - Để học sinh học tập tích cực tự giác cần làm cho học sinh biết biến nhu cầu xã hội thành nhu cầu nội thân Để có tư sáng tạo phải tập luyện hoạt động sáng tạo thông qua học tập Như vậy, phải đặt học sinh vào vị trí người nghiên cứu, người khám phá chiếm lĩnh tri thức Biện pháp hoạt động hoá người học dạy học hoá học - Khai thác nét đặc thù mơn học tạo nhiều hình thức hoạt động đa dạng phong phú học sinh : + Tăng cường sử dụng thí nghiệm hố học, phương tiện trực quan… + Sử dụng phối hợp nhiều hình thức hoạt động học sinh thí nghiệm, dự đốn lí thuyết, mơ hình hố, giải thích, thảo luận nhóm - Tăng thời gian hoạt động học sinh học - Tăng mức độ hoạt động trí lực, chủ động học sinh thông qua việc lựa chọn nội dung hình thức sử dụng câu hỏi, tập có suy luận, vận dụng kiến thức cách sáng tạo Nhận xét - Hoạt động hóa người học hai xu hướng chủ yếu việc đổi phương pháp dạy học, thử nghiệm đổi phương pháp dạy học - So với phương hướng “dạy học hướng vào người học” phương phướng “hoạt động hóa người học” ý đến hứng thú, lợi ích học sinh quan tâm nhiều đến việc tổ chức cho học sinh hoạt động Tóm lại, mơ hình quan điểm làm sở cho việc đổi phương pháp dạy học chưa phải phương pháp dạy học cụ thể Sau ta tiếp tục nghiên cứu cách thiết kế học theo hướng dạy học tích cực phương pháp dạy học tích cực cụ thể 1.1.2 Thiết kế kế hoạch học theo hướng dạy học tích cực 1.1.2.1 Xây dựng học theo hướng dạy học theo hoạt động [24], [28] Nội dung, ý nghĩa dạy học theo hoạt động : Dạy học theo hoạt động hình thức tổ chức dạy học GV hướng dẫn cho HS tham gia trình nhận thức thể công việc cụ thể mà HS cần tham gia để tự tìm kiến thức cho Dạy học theo hoạt động tiến hành lên lớp lên lớp Qui trình thiết kế kế hoạch dạy theo hoạt động : Xác định mục tiêu học (về kiến thức, kĩ , thái độ) ; Chuẩn bị đồ dùng dạy học ; Xác định phương pháp dạy học chủ yếu ; Thiết kế hoạt động giáo viên học sinh lớp học : Căn vào mục đích, yêu cầu, nội dung lên lớp mà giáo viên thiết kế thành hệ thống hoạt động nối logic tiến trình học Mỗi hoạt động gồm nhiều hoạt động khác nhau, nhằm thực mục tiêu cụ thể học Trong hoạt động, giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học phương pháp dạy học phức hợp Giáo viên tạo điều kiện để học sinh tham gia hoạt động Trong trình tham gia hoạt động, học sinh tự khám phá kiến thức rèn luyện kỹ theo yêu cầu lên lớp Thơng thường, tiết học thường gồm hoạt động theo trình tự sau : + Hoạt động khởi động : hoạt động lời mở đầu nêu rõ mục tiêu tiết học, kiểm tra kiến thức cũ có liên quan đến kể câu chuyện có nội dung liên quan đến học … + Các hoạt động nhằm đạt mục tiêu cụ thể học kiến thức, kĩ + Các hoạt động kết thúc tiết học : củng cố toàn bài, đánh giá nắm vững kiến thức hay khả vận dụng kiến thức, tập nhà yêu cầu để chuẩn bị cho sau Dự kiến nội dung kiến thức ghi bảng Xác định tập để học sinh tự đánh giá vận dụng kiến thức, hướng dẫn học tập nhà Hạn chế : Trong trình thiết kế lên lớp theo hoạt động, giáo viên đặt mục đích chung, tập có mức độ phức tạp khối lượng đồng thời cho tất học sinh, giới hạn công việc học sinh thời gian, ta gọi hoạt động đồng loạt Trong thực tế lớp học gồm học sinh có trình độ học tập khác : giỏi, khá, trung bình, yếu Mà dạy học giáo viên phải soạn lên lớp cho phù hợp với đối tượng mà dạy, hoạt động đồng loạt thường trọng vào nhóm trình độ học sinh chiếm đa số mà chưa đáp ứng cho học sinh hoạt động chậm nhanh lớp 1.1.2.2 Thiết kế học theo quan điểm kiến tạo – tương tác [28] - Xu hướng dựa thuyết nhận thức học tập (cịn gọi “thuyết kiến tạo”) Theo lí thuyết này, việc học không đơn ghi nhớ mà xây dựng (kiến tạo) nên hiểu biết riêng kiến thức học Học sinh kiến tạo kiến thức có ý nghĩa cách tạo mối liên hệ thông tin vừa tiếp nhận với vốn kiến thức sẵn có Học q trình chủ động, ln có nhận thức theo ý tưởng chịu thay đổi chứng minh sai (quá trình gọi giả thuyết phản bác) Như vậy, mục đích dạy học khơng phải truyền thụ kiến thức mà chủ yếu biến đổi nhận thức học sinh, tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo kiến thức thơng qua mà phát triển trí tuệ nhân cách - Dạy học theo lí thuyết kiến tạo địi hỏi người giáo viên phải tạo mơi trường học tập thúc đẩy biến đổi nhận thức, cụ thể hoạt động : + Tạo điều kiện cho HS trình bày, thể kiến thức vốn có họ + Xây dựng tình có vấn đề, có ý nghĩa HS, có liên quan tới kiến thức vốn có họ Nên để HS tự đưa câu hỏi, tự đưa tình có vấn đề để khám phá đối tượng + Tạo hội điều kiện cho học sinh giải vấn đề nêu ra, thơng qua mà học sinh kiến tạo nên kiến thức cho riêng mình, cách thơng qua hoạt động tương tác giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh, sử dụng phương tiện trực quan , nguồn thông tin từ sách, báo, internet … Trong trình tư vấn - trợ giúp, giáo viên đặc biệt ý truyền đạt cho học sinh phương pháp khái quát, tổng hợp liệu, khái quát kiến thức mà học sinh kiến tạo được, tạo hội cho học sinh vận dụng kiến thức + Việc kiểm tra khơng phải mục tiêu cuối trình dạy học mà công cụ để giáo viên học sinh đánh giá trình độ, sửa chữa “hiểu lầm” kiến thức học sinh - Khi thiết kế học theo quan điểm kiến tạo – tương tác ta cần ý đến đặc điểm số khâu sau : Khâu chuẩn bị : giáo viên xác định rõ kiến thức dạy, kiến thức học sinh phải kiến tạo, kiến thức học sinh sẵn có đề tài dạy, chuẩn bị phương tiện dạy học cần thiết khí Bây thử đun nóng ống nghiệm chứa tinh thể xem có giống chất khác khơng ? iod không chuyển thành chất lỏng mà thành chất khí ln Để nguội ống nghiệm thời gian xem ? iod bám thành ống nghiệm dạng tinh thể + GV : Hiện tượng đặc biệt iod gọi “sự thăng hoa” Vậy “sự thăng hoa” ? Ngồi iod, em có biết chất khác có tượng thăng hoa khơng ? + GV hỏi : Hãy dự đốn tính tan I2 ? Hoạt động : tính chất hoá học + GV hỏi : Tương tự halogen khác, iot có tính chất đặc trưng ? So sánh tính chất với tính chất halogen khác ? + GV cho HS xem đoạn phim thí nghiệm nhơm iod GV hỏi : phản ứng cần điều kiện ? So sánh với phản ứng nhôm brom học tiết trước, em có nhận xét ? + GV hỏi : Phản ứng hidro với iod có đặc điểm ? So sánh với phản ứng củacác halogen hác với hidro, em có nhận xét ? Hoạt động : số hợp chất iot + GV hỏi : hợp chất iod với hidro có tên ọi ì ? Tại với cơng thức HI lại có tên gọi ? + GV hỏi : Hãy dự đốn tính chất oxi hoá khử HI ? số oxi hoá -1 thấp nên HI có tính khử Hãy so sánh tính khử HI với HF, HCl, HBr ? + Nếu có đủ hố chất, GV cho hS làm thí nghiệm phản ứng HI với chất oxi hố H2SO4, FeCl3 Nếu khơng có cho HS xem phim thí nghiệm GV yêu cầu HS viết cân phản ứng + GV hỏi : ngồi tính khử mạnh, HI cịn có tính tính axit So sánh axit HI với HBr, HCl ,HF ? + GV nói thêm : ngồi HI bền, dễ phân huỷ thành H2 I2 + GV hỏi : Hãy nhận xét tính tan muối iotua ? Thuốc thử để nhận biết I- ? + GV làm thí nghiệm tạo kết tủa AgI AgBr , AgCl HS so sánh màu sắc kết tủa Hoạt động : ứng dụng + Iod có ứng dụng ? muối iod ? Hoạt động : củng cố dặn dò + Củng cố tập 2/145 sgk + Về nhà làm BT : 3,4,5 / 145 sgk Ôn lại kiến thức học trng chương Bài 37 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Về kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức - Cấu tạo nguyên tử , độ âm điện, số oxi hố halogen - Tính chất halogen - Tính chất hợp chất hidro halogenua - Điều chế halogen Về kỹ : - Dẫn phản ứng hố học để chứng minh tính chất đơn chất halogen hợp chất chúng - Rèn luyện kỹ giải toán nhận biết, tinh chất B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : sử dụng trò chơi C TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : Hoạt động : củng cố kiến thức phần cấu tạo nguyên tử tính chất đơn chất hợp chất halogen, cách điều chế GV đặt hệ thống câu hỏi trắc nghiệm dạng trò chơi để học sinh củng cố lại kiến thức : Hoạt động : luyện tập dạng nhận biết, tinh chế HS làm BT, GV theo dõi sửa chữa tập 2, 3,4,5,6 / 149 sgk Hoạt động : hướng dẫn nhà + BT 8, 9,10 /150 sgk + Đọc trả lời câu hỏi đầu đưa Bài 41 : OXI A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Về kiến thức : + Học sinh biết tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên oxi phương pháp điều chế oxi + Học sinh hiểu tính chất hoá học oxi Về kỹ : Viết cân phản ứng oxi hoá khử Về tình cảm thái độ : Mọi sinh vật trái đất cần đến oxi để tồn có thực vật có khả tái tạo lại lượng oxi sử dụng dạy học sinh ý thức phải bảo vệ rừng, bảo vệ xanh B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bộ dụng cụ điều chế khí oxi : giá đỡ, đèn cồn, ơng nghiệm lớn, ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh, bình tam giác, nút đậy, thìa sắt, diêm quẹt + Hố chất : KMnO4 , lưu huỳnh, dây sắt, Na, S C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : nghiên cứu, đàm thoại , sử dụng tập (đối với lớp giỏi dùng phương pháp semina) D TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : Slide NỘI DUNG TIẾN TRÌNH Hoạt động : cấu tạo phân tử oxi + Gv yêu cầu HS xác định vị trí oxi BTH , từ viềt cấu hình electron oxi + HS lên bảng viết CT electron oxi , từ suy công thức cấu tạo công thức phân tử oxi + GV hỏi : liên kết nguyên tử oxi thuộc loại liên kết ? + GV cho học sinh biết CTCT oxi giới thiệu chưa phải CT xác Hoạt động : tính chất vật lí trạng thái tự nhiên + HS vào thực tế sgk để nêu lên tính chất vật lí oxi + GV hỏi : oxi có đâu tự nhiên ? Em có biết nguyên tố phổ biến trái đất nguyên tố khơng ? khí oxi chiếm phần trăm khí trái đất ? Lượng oxi có vai trị sống 4 trái đất ? Lượng oxi sinh từ đâu ? Vậy phải làm để bảo vệ bầu khí trái đất ? Hoạt động 3: điều chế + GV dạy phần điều chế trước để tiến hành điều chế bình oxi cho thí nghiệm phần tính chất hố học + GV hỏi : Từ khơng khí, làm thu oxi tinh khiết ? Hãy giải thích trình chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng ? + GV hỏi : Ngồi cách từ khơng khí, người ta điều chế O2 ? + HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn để điều chế bình khí O2 Hoạt động 4: tính chất hố học + GV hỏi : dự đốn tính chất hố học oxi ? Ngồi tính oxi hố mạnh, oxi tính khử khơng ? Vì ? + GV hỏi : Là chất ox hoá mạnh, O2 phản ứng với chất ? + GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm đốt Na O2 : cho mẩu nhỏ Na vào muôi 7 sắt, đốt nóng chảy Na lửa đèn cồn đưa nhanh vào bình khí oxi Nhận xét tượng, viết phương trình + GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm đốt C O2 : dùng kẹp đốt mẩu C cháy đỏ lửa đèn cồn đưa nhanh vào bình khí oxi Nhận xét tượng, viết phương trình + GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm đốt S O2 : cho bột S vào mi sắt, đốt nóng chảy lửa đèn cồn đưa nhanh vào bình khí oxi Nhận xét tượng, viết phương trình + Vì phản ứng với P độc hai, GV cho HS xem đoạn phim đốt cháy P O2 + GV yêu cầu HS viết phản ứng đốt ancol etylic khí H2S + GV hỏi : Trong tất phản ứng trên, số oxi hoá oxi thay đổi ? Điều chứng minh điều ? + GV mở rộng : Oxi oxi hố nhiều kim loại, phi kim hợp chất Nếu q trình oxi hố xảy nhanh, có phát sáng, toả nhiều nhiệt ta gọi phản ứng cháy Nếu phản ứng xảy chậm, khơng phát sáng q trình gỉ sét, hô hấp, thối rữa… Hoạt động : ứng dụng + HS nêu lên ứng dụng oxi mà em biết Hoạt động : Củng cố - dặn dò + Củng cố BT 1,2 / 162 sgk + Về nhà làm tập 3,4,5 / 162 sgk + Đọc trước ozon hidro peoxit, tìm tư liệu chuẩn bị thuyết trình chúng Bài 43 : LƯU HUỲNH A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Về kiến thức : + Học sinh hiểu tính chất hóa học lưu huỳnh + Học sinh biết hai dạng thù hình lưu huỳnh; biết tính chất vật lý lưu huỳnh chịu ảnh hưởng nhiệt độ nào; biết phương pháp khai thác ứng dụng lưu huỳnh Về kỹ : rèn kĩ quan sát giải thích tượng Về tình cảm thái độ : Lưu huỳnh nguyên tố gần gũi với học sinh Qua việc giải thích tính chất, ứng dụng lưu huỳnh, học sinh cãm thấy u thích mơn học Một số tư liệu thực tế lưu huỳnh : + Từ thời cổ đại người biết đến lưu huỳnh Người La Mã cổ đại khai thác đảo Sixil mỏ loại nguyên liệu có màu vàng tươi, cháy tạo khí có mùi khó chịu : mỏ lưu huỳnh tự sinh (lưu huỳnh nguyên tố) Người xưa tin đốt lưu huỳnh tẩy uế nhà cửa, xua đuổi tà ma Nhiều lang băm cịn đốt bùa có tẩm S để chữa bệnh Thật ra, đốt lượng nhỏ S tạo khí SO2 tiêu diệt vi khuẩn khơng khí + S chiếm 0,05% khối lượng vỏ trái đất S đơn chất (S8) có mỏ lưu huỳnh gần khu vực có núi lửa S có quặng sunphat, sun phua…, quạng kim loại màu thường chứa nhiều lưu huỳnh S có thể động thực vật nhiên liệu hoá thạch (dầu mỏ, khí đốt…) có lượng đáng kể S + Lưu huỳnh vị thuốc y học cổ truyền (ví dụ có gà tiềm thuốc bắc) Nó dùng để chữa bệnh ngồi da, bệnh đường tiêu hoá… B C D ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : lưu huỳnh, bột sắt, muôi sắt, ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn để làm thí nghiệm lưu hùnh tác dụng với sắt, phim thí nghiệm lưu huỳnh tác dụng với kẽm, với hidro PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : dạy học theo hoạt động, thảo luận nhóm, nghiên cứu, đàm thoại TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : Slide NỘI DUNG TIẾN TRÌNH Hoạt động : kiểm tra cũ + GV yêu cầu HS so sánh giống khác hai dạng thù hình nguyên tố oxi + GV hỏi lại HS khái niệm “thù hình” Hoạt động : vào lưu huỳnh hai dạng thù hình + GV dẫn dắt : sau tìm hiều nguyên tố nhóm VIA oxi, hơm tiếp tục tìm hiểu nguyên tố mà phổ biến, lưu huỳnh + GV cung cấp thêm tư liệu lưu huỳnh + GV giới thiệu hình ảnh cấu tạo dạng tinh thể S S tà phương S 3,4 đơn tà + GV hỏi : lưu huỳnh tà phương đơn tà gọi nguyên tố lưu huỳnh ? + HS đọc sgk đại lượng vật lí dạng thù hình Từ GV hỏi : Hai dạng thù hình khác giống điểm ? Ở nhiệt độ thường, lưu huỳnh tồn dạng tà phương hay đơn tà? Khi lưu huỳnh tà phương chuyển thành đơn tà ? + GV làm thí nghiệm điều chế lưu huỳnh đơn tà (đun nóng chảy bột lưu huỳnh, rót vào phễu giấy, để nguội mở thấy tinh thể hình kim GV hỏi thêm : để nguội lưu huỳnh đơn tà thời gian, có cịn lưu huỳnh đơn tà không ? 8 Hoạt động : ảnh hưởng nhiệt độ cấu tạo phân tử tính chất vật lý S + HS làm thí nghiệm đun nóng chậm bột lưu huỳnh, GV hướng dẫn HS quan sát thay đổi trạng thái S theo nhiệt độ HS đọc sgk, nêu lên mốc nhiệt độ mà lưu huỳnh bắt đầu chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác + GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để giải thích thay đổi trạng thái + GV mời nhóm trình bày, kết hợp với trình chiếu mơ hình động thay đổi cấu tạo 10 11 12 13 14 Hoạt động : tính chất hoá học + GV kiểm tra lại kiến thức cũ : nhóm VIA, điểm khác nguyên tố oxi nguyên tố khác ? Vậy nguyên tố lưu huỳnh có số oxi hóa ? Từ dự đốn tính chất hóa học đơn chất lưu huỳnh? + GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm đốt cháy sắt lưu huỳnh , HS xem phim thí nghiệm S tác dụng với Zn, với H2 Trong thí nghiệm, HS nêu tượng viết phương trình phản ứng + GV mở rộng : ngồi kim loại trên, có kim loại tác dụng với S nhiệt độ thường ? Đó kim loại ? Người ta ứng dụng phản ứng vào việc ? thu hồi thủy ngân bị bể nhiệt kế + GV u cầu HS tính số oxi hóa GV hỏi : phản ứng trên, đơn chất S thể tính chất ? + Tương tự cho phần lưu huỳnh tác dụng với phi kim Hoạt động : ứng dụng sản xuất + GV đàm thoại gợi mở để HS nêu lên ứng dụng lưu huỳnh + HS trình bày ví dụ cụ thể ứng dụng lưu huỳnh mà em sưu tập + GV cho HS xem mơ hình động q trình khai thác lưu huỳnh theo phương pháp vật lí + GV đàm thoại gợi mở để HS nêu lên nguyên tắc phương pháp vật lí + GV đàm thoại gợi mở để HS nêu phương pháp tách S từ khí thải + GV lưu ý với HS đốt cháy H2S điều kiện thiếu khơng khí thu 15 S, dư hay đủ tạo SO2 16 Hoạt động : củng cố dặn dò + Củng cố BT 3/172 sgk + Về nhà làm BT 4/172 sgk Bài 50 : CÂN BẰNG HOÁ HỌC A MỤC TIÊU BÀI HỌC : Về kiến thức : - Học sinh biết phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch số cân - Học sinh hiểu trạng thái cân hoá học, yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học Về kỹ : - Rèn kỹ quan sát giải thích tượng - Rèn kỹ dự đốn chuyển dịch cân phản ứng thay đổi yếu tố bên - Rèn kỹ làm tập KC Về tình cảm thái độ : Qua việc nắm yếu tố ảnhhưởng đến cân hố học hiểu người ta vận dụng kiến thức thực tế sản xuất , học sinh nhận thức hố học ln gắn liền với thực tế cảm thấy u thích mơn học B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - ống nghiệm nút chặt chứa khí NO2, chậu nước đá C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : dạy học theo hoạt động, nghiên cứu, đàm thoại gợi mở D TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : Slide NỘI DUNG TIẾN TRÌNH Hoạt động : phản ứng chiều, phản ứng thuận nghịch cân hố học GV đưa ví dụ phản ứng + Ví dụ 1, cho dd AgNO3 vào dd HCl, phản ứng có xảy khơng ? Sau phản ứng lại ion ? Phản ứng gọi phản ứng chiều + Ví dụ : cho dd KNO3 vào dd HCl, phản ứng có xảy khơng ? Dung dịch lúc sau chứa ion ? Ta nói phản ứng khơng xảy + Ví dụ : cho vào bình kín khí H2 I2, tăng nhiệt độ thêm chất xúc tác để phản ứng xảy ? Quan sát kĩ mơ hình minh hoạ phản ứng, ta thấy phản ứng xảy ? phân tử H2 va chạm I2 tạo thành HI, phân tử HI khác lại va chạm tạo lại H2 I2 Vậy sau thời gian bình chứa chất H2 , I2 HI Phản ứng gọi phản ứng thuận nghịch Vậy phản ứng thuận nghịch ? Khác phản ứng chiều ? + GV giới thiệu qui ước chiều thuận chiều nghịch Hoạt động : cân hố học + GV lấy ví dụ phản ứng H2 I2 : giả sử ban đầu cho mol H2 mol I2 vào bình Lúc HI sinh chưa, vận tốc phản ứng nghịch ? Còn vận tốc phản ứng thuận ? biểu diễn dồ thị, v nghịch 0, v thuận lớn + Khi phản ứng xảy lúc, nồng độ chất thay đổi ? vận tốc phản ứng thuận phản ứng nghịch thay đổi ? + Người ta thấy, sau thời gian trì điều kiện nhiệt độ xúc tác để phản ứng xảy nồng độ chất khơng cịn thay đổi nữa, [H2] = [I2] = 0,107 ; [HI] = 0,786 Tại nồng độ chất không thay đổi ? Có phải phản ứng dừng lại khơng ? vận tốc thuận = vận tốc nghịch, có mol HI sinh lại có nhiêu mol HI bị phân huỷ lại thành H2 I2 Trạng thái gọi trạng thái cân hoá học Vậy trạng thái cân hoá học ? + GV lưu ý cân động, so sánh với cân tĩnh mực nước bình chữ U Hoạt động : số cân + GV sử dụngbảng số liệu phản ứng N2O4 (k) 2NO2 sách giáo khoa, [ NO2 ] yêu cầu học sinh tính tỉ số [ N O4 ] thí nghiệm khác sử dụng nồng độ ban đầu NO2 N2O4 khác học sinh rút nhận xét tỉ số số khơng đổi, GV giới thiệu số cân phản ứng, số không đổi thay đổi nồng độ chất tham gia phản ứng, thay đổi thay đổi nhiệt độ + GV viết phản ứng tổng quát, yêu cầu học sinh khái qt hố cơng thức KC Hoạt động : khái niệm chuyển dịch cân hoá học + Gv cho học sinh biết ống nghiệm chứa khí NO2 tồn cân 2NO2 (k) N2O4 (k) + GV làm thí nghiệm, HS quan sát nêu tượng + Gv hỏi : Ống nghiệm chứa hỗn hợp khí nhiệt độ bình thường, màu sắc không đổi nghĩa trạng thái cân Gọi nồng độ NO2 lúc C1, N2O4 C1’ Khi ngâm vào nước đá nghĩa làm nhiệt độ thay đổi ? Màu hỗn hợp khí nhạt chứng tỏ điều ? nồng độ NO2 giảm đi, nồng độ N2O4 tăng thêm Sau ta ngâm thời gian, màu hỗn hợp khí nhạt không thay đổi nghĩa phản úng đạt trạng thái cân khác Quá trình gọi chuyển dịch cân hóa học ? chuyển dịch cân hóa học nghĩa ? phản ứng ví dụ chuyển dịch theo chiều ? chiều thuận Hoạt động : yếu tố ảnh hưởng đến cân hố học 10 + GV đưa ví dụ, yêu cầu HS viết công thức KC Đàm thoại gợi mở để HS suy luận chuyển dịch cân thay đổi điều kiện 11 12 + Sau đó, GV tổng kết lại giới thiệu nguyên lí chuyển dịch cân mà nhà bác học Le Chaterlier + GV hỏi ‘Chất xúc tác có vai trị ? Có ảnh hưởng tới chuyển dịch cân không ?’ 13 Hoạt động : ý nghĩa tốc độ phản ứng cân hoá học sản xuất hoá học + GV đưa ví dụ q trình sản xuất SO3 NH3 , yêu cầu hs dựa hiểu biết chuyển dịch cân băng để đưa điều kiện phản ứng tối ưu Hoạt động : củng cố & dặn dò + Củng cố tập 4,5/213 sgk + Về nhà làm tập 7,8,9,10/213 sgk Ôn tập lại chương chương chuẩn bị kiểm tra 14 PHỤ LỤC : MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN VỀ VIỆC THIẾT KẾ & SỬ DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ (Xin quý thầy cô đánh chéo vào ô mà thầy cô đồng ý Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô !) Theo q thầy cơ, sử dụng giáo án điện tử có LỢI ÍCH ? Giúp học sinh động, hấp dẫn nhờ việc đưa thêm vào hình ảnh, âm Giúp giáo viên đỡ thời gian viết bảng Giúp cho học sinh hoạt động tích cực Ý kiến khác : Theo quý thầy cô, giáo án điện tử hay ? Nội dung xác, bảo đảm kiến thức bản, trọng tâm giảng Sử dụng màu sắc đẹp, nhiều phông chữ, nhiều hiệu ứng cho sinh động lạ mắt Càng nhiều hình ảnh, phim tư liệu hay Ý kiến khác : Trong thực tế, q thầy có thường hay sử dụng giáo án điện tử không ? Rất thường xuyên (tôi có hệ thống giáo án điện tử đầy đủ) Khá thường xuyên (ngoài tiết thao giảng, tơi có sử dụng soạn sẵn) Không thường xuyên (chỉ dùng lên tiết tốt) Không sử dụng Quý thầy cô không thường xuyên sử dụng giáo án điện tử việc dùng giáo án điện tử có NHƯỢC ĐIỂM ? Khơng có thời gian để soạn giáo án Đòi hỏi giáo viên phải có trình độ tin học, ngoại ngữ định Trường không đủ sở vật chất (khó đăng kí phịng nghe nhìn …) Ý kiến khác : Quý thầy cô đánh khả phát huy tính tích cực người học phương pháp sau đây? Trong đó, q thầy thường dùng phương pháp việc soạn giáo án điện tử (GAĐT) ? Phát huy Phần KHƠNG Tơi chưa hiểu Tơi thường Phương pháp TỐT tính phát huy phát huy dùng phương tích cực tích tích phương pháp pháp người học cực … cực … GAĐT Thuyết trình Đàm thoại Trực quan Bài tập hoá học Nghiên cứu Dạy học hoạt động Dạy học cộng tác nhóm nhỏ Dạy học theo quan điểm kiến tạo – tương tác Dạy học nêu vấn đề Grap dạy học Algorit dạy học Semina Dự án Sử dụng trị chơi Nếu có thể, xin q thầy vui lịng cho biết dạy trường ? Tôi dạy trường Một lần nữa, xin chân thành quý thầy cô giúp thực phiếu xin ý kiến ! Kính chúc q thầy mạnh khoẻ hồn thành tốt cơng tác ! ... tiễn việc sử dụng giáo án điện tử phương pháp dạy học tích cực giáo viên Thiết kế số giáo án điện tử cho số tiêu biểu chương trình hố học lớp 10 nâng cao theo hướng dạy học tích cực Thực nghiệm... góp luận văn - Thiết kế hệ thống giáo án điện tử tiêu biểu cho chương trình hố học lớp 10, phục vụ đắc lực cho giáo viên việc dạy học - Mỗi giáo án điện tử có áp dụng phương pháp dạy học tích cực. .. tích cực Điều cho thấy tính cấp thiết đề tài luận văn Chương THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRONG ĐÓ CÓ ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CHO CHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC LỚP 10 NÂNG CAO Do độ dài luận