Thiết kế và sử dụng hệ thống thí nghiệm hoá học theo hướng dạy học tích cực trong dạy học chương trình 6 Nhóm Oxi SGK hoá học lớp 10 nâng cao

225 306 0
Thiết kế và sử dụng hệ thống thí nghiệm hoá học theo hướng dạy học tích cực trong dạy học chương trình 6 Nhóm Oxi SGK hoá học lớp 10 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khố luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế giới ngày phát triển, đất nước ngày đổi mới, người cần đổi tư duy, cách làm việc, hoàn thiện thân để hòa nhịp phát triển sơi động đất nước Nhận thức yêu cầu ngày cao sống đại chất lượng nguồn nhân lực thời kì đổi mới, ngành Giáo dục không ngừng đổi phương pháp dạy học để đào tạo người có cách tư duy, phương pháp học tập làm việc động, sáng tạo, thích ứng với sống phát triển ngày Và dạy học tích cực định hướng đổi phương pháp dạy học nước ta nói chung mơn Hóa học nói riêng Hóa học mơn khoa học thực nghiệm Học hóa học khơng học lí thuyết mà bên cạnh có nội dung thực hành Do thí nghiệm hóa học phương tiện quan trọng dạy học Hóa học Thí nghiệm hố học phương pháp đặc thù mơn Hóa học, giúp cho q trình lĩnh hội tri thức HS trở nên sinh động đạt hiệu cao Tuy nhiên, sử dụng thí nghiệm cho hiệu quả, phát huy tối đa hoạt động tích cực học sinh, phát triển lực tư duy, khả sáng tạo người học, giúp học sinh chủ động, tích cực xây dựng kiến thức rèn kĩ học tập tích cực mơn Hóa học điều khơng phải nhiều giáo viên làm Trong tài liệu SGK, SGV, sách hướng dẫn thực chương trình SGK chưa đề cập đến vấn đề Trong học Hoá học, nhiều GV thường “dạy chay” sử dụng thí nghiệm chưa theo hướng tích cực Chu Thị Trà - K32B - Khoa Hoá học Khoá luận tốt nghiệp Chu Thị Trà - K32B - Khoa Hoá học Do đề tài “Thiết kế sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học theo hƣớng dạy học tích cực dạy học chƣơng “Nhóm oxi” SGK Hóa học lớp 10 nâng cao” có ý nghĩa định mặt lí luận thực tiễn, góp phần dạy học tốt mơn Hóa học trường THPT nói chung Hố học lớp 10 nâng cao nói riêng Mục đích nghiên cứu Thiết kế sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học theo hướng dạy học tích cực dạy học chương “Nhóm oxi” SGK Hoá học lớp 10 nâng cao nhằm nâng cao chất lượng dạy học Hóa học trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận đề tài: Đổi phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thơng; Những xu hướng đổi phương pháp dạy học giới Việt Nam nay; Vận dụng phương pháp dạy học Hóa học tích cực; Thí nghiệm hóa học; Cơng nghệ thông tin đổi phương pháp dạy học Hóa học… Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài: Tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm hố học dạy học chương “Nhóm oxi” SGK Hoá học lớp 10 nâng cao qua tài liệu quan sát, dự Nghiên cứu nội dung hệ thống thí nghiệm chương “Nhóm oxi” SGK Hóa học lớp 10 nâng cao Nghiên cứu phương pháp sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học tích cực số loại hóa học nói chung chương “Nhóm oxi” SGK Hóa học lớp 10 nâng cao nói riêng Thiết kế số kế hoạch học dạy số loại chương “Nhóm oxi” SGK Hóa học lớp 10 nâng cao Thiết kế số đề kiểm tra 15 phút để kiểm tra kiến thức, kỹ HS theo chuẩn kiến thức, kỹ sau học Thực nghiệm sư phạm để xem xét tính khả thi hiệu phương pháp sử dụng thí nghiệm đề xuất Đối tƣợng nghiên cứu Hệ thống thí nghiệm hóa học chương “Nhóm oxi” SGK Hóa học lớp 10 nâng cao Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu giáo trình Lí luận dạy học, Phương pháp dạy học hóa học, Thí nghiệm hố học… từ tổng thuật số vấn đề lí luận có liên quan Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học chương “Nhóm oxi” SGK Hố học lớp 10 nâng cao Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Dạy thực nghiệm số giáo án thiết kế theo hướng sử dụng thí nghiệm hố học theo hướng dạy học tích cực, tiến hành kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kỹ HS sau học kiểm tra 15 phút, sau tổng hợp số liệu cần thiết cho đề tài Phương pháp thống kê toán học: Thống kê, xử lí số liệu thu thập được, từ phân tích kết quả, rút kết luận cho đề tài Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học theo hướng dạy học tích cực dạy học chương “Nhóm oxi” SGK Hóa học lớp 10 nâng cao góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học trường THPT Cái đề tài Nghiên cứu thiết kế sử dụng hệ thống thí nghiệm chương “Nhóm oxi” SGK Hóa học lớp 10 nâng cao theo hướng dạy học tích cực CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng dạy học tích cực 1.1.1.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học giới Việt Nam Thế giới trải qua 10 năm đầu đầy khó khăn, thử thách lỉ XXI, kỉ ngành khoa học công nghiệp đại, kỉ người động, sáng tạo, tự tin, có lối tư nhạy bén Việt Nam sau chặng đường dài phấn đấu, nỗ lực không ngừng hân hoan hồ nhịp phát triển sơi động giới, không ngừng đổi mặt để khơng bị tụt hậu, để “sánh vai cường quốc năm châu” theo di nguyện Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Nhận thức tầm quan trọng ngành Giáo dục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng, Nhà nước Nhân dân ta quan tâm, trọng đến vấn đề đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ngày cao xã hội Tuy nhiên, giáo dục Việt Nam nhiều bất cập “chất lượng giáo dục nhiều yếu kém, khả chủ động, sáng tạo HS, SV bồi dưỡng, lực thực hành HS, SV yếu, chương trình, phương pháp dạy học lạc hậu, nặng nề, chưa thật phù hợp” Đó nhận định Đảng Nhà nước ta giáo dục Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Cũng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta xác định cần đổi giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Cụ thể: “Đổi tư giáo dục cách quán từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cấu hệ thống tổ chức chế quản lí để tạo chuyển biến toàn diện giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục khu vực giới” Trong đó, đổi phương pháp dạy học vấn đề quan tâm hàng đầu Trên giới có xu hướng đổi phương pháp dạy học sau: - Chuyển mơ hình truyền thụ chiều sang mơ hình dạy học hợp tác hai chiều - Chuyển từ quan điểm dạy học “lấy GV làm trung tâm” sang quan điểm “lấy HS làm trung tâm” - Dạy cách học, bồi dưỡng lực tự học, tự đánh giá - Học để không thu nhận kiến thức mà phương pháp giành lấy kiến thức - Học lấy việc áp dụng kiến thức bồi dưỡng thái độ làm trung tâm - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực - Sử dụng phương tiện kỹ thuật đại Xu hướng đổi phương pháp dạy học Việt Nam không tách khỏi xu hướng đổi phương pháp dạy học giới 1.1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực Đổi phương pháp dạy học không phong trào mà yêu cầu bắt buộc GV tất mơn Bộ mơn Hố học khơng phải ngoại lệ Dạy học tích cực coi hướng đắn đổi phương pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu phương pháp dạy học đại, phát huy tính tích cực, sáng tạo người học Phương pháp tích cực cách nói ngắn gọn để phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Câu 1: Công thức phân tử H2SO4 A H − O C O −O S H−O O O B H − O − S − O − O − H H S H−O O D H − S O O H−O O Câu 2: H2SO4 đặc thể tính chất oxi hố mạnh tác dụng với kim loại phi kim hợp chất có tính khử bazơ kim loại có số oxi hố cao oxit bazơ kim loại có số oxi hố cao A 1, 2, C 3, 4, B 2, 3, D 1, 4, Câu 3: H2SO4 đặc thể tính axit tác dụng với kim loại phi kim 3.oxit bazơ kim loại có bazơ kim loại có số oxi hố số oxi hố cao cao A 1, C 1, B 3, D 2, Câu 4: H2SO4 tác dụng với chất sau tạo chất kết tủa trắng? A NaCl (rắn) C Fe, Al, Mg B Dung dịch BaCl2 D Fe(OH)2 Câu 5: Các phương trình hố học sau chứng tỏ H2SO4 chất oxi hoá mạnh? Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ Zn + 2H2SO4 → ZnSO4 + SO2↑ + 2H2O 2Fe(OH)2 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 6H2O S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O A 1, 2, C 2, B 1, 3, D 2, 3, Câu 6: Các phương trình hố học sau chứng tỏ H2SO4 axit mạnh? Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ 2Fe(OH)2 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 6H2O 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O A 1, 3, C 2, 4, B 2, 3, D 1, 2, Câu 7: Nguyên tắc pha loãng H2SO4 đặc A rót từ từ nước vào axit, khuấy C rót đồng thời nước axit vào cốc B rót từ từ axit vào nước, khuấy D rót nhanh axit vào nước Câu 8: H2SO4 đặc, nguội thụ động hoá kim loại A kiềm, kiềm thổ C Cu, Ni, Ag B Cu, Al, Mg D Al, Cr, Fe Câu 9: Các kim loại tác dụng với H2SO4 đặc thường giải phóng A hiđro C khí SO2 B khí H2S D lưu huỳnh tự Câu 10: Trong sản xuất H2SO4, người ta hấp thụ SO3 A H2O C H2SO4 đặc B H2SO4 loãng D oleum KIỂM TRA 15 PHÚT (Bài 48: Bài thực hành số 6) Họ tên………………………………………………………………………… Lớp……………………………………………………………………………… Trường…………………………………………………………………………… Chọn câu trả lời nhất: Câu 1: Để điều chế H2S phòng thí nghiệm, người ta dùng cặp chất sau đây? A FeS + HCl C CuS + HCl B FeS + H2SO4 D CuS + H2SO4 Câu 2: Đốt H2S khơng khí có tượng A H2S khơng cháy C H2S cháy giải phóng khí khơng mùi B H2S cháy giải phóng khí mùi hắc D H2S cháy khơng tạo thành chất khí Câu 3: SO2 chất khí A không màu, không mùi C không màu, mùi hắc B không màu, mùi thơm đặc trưng D không màu, mùi trứng thối Chu Thị Trà - K32B - Khoa Hoá học 216 Chu Thị Trà - K32B - Khoa Hố học 217 Câu 4: Sục khí SO2 dư vào dung dịch KMnO4 có tượng A dung dịch màu C dung dịch chuyển sang màu xanh B dung dịch đậm màu D màu dung dịch không thay đổi Câu 5: Dung dịch H2S để lâu không khí có tượng A nhạt màu C xuất chất rắn màu đen B đậm màu D vẩn đục màu vàng Câu 6: Thuốc thử để nhận biết ion sunfat khơng phải A muối hồ tan bari C dung dịch hoà tan hợp chất bari B dung dịch bari hiđroxit D bari sunfat Câu 7: Đồng tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thu A dung dịch khơng màu, khí hiđro C dung dịch khơng màu, khí mùi xốc B dung dịch màu xanh, khí hiđro D dung dịch màu xanh, khí mùi xốc Câu 8: Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S có tượng A giải phóng khí khơng màu C có vẩn đục màu vàng B giải phóng khí mùi xốc D có kết tủa dạng keo Câu 9: Phát biểu sau khơng đúng? A Dung dịch H2S có tính axit yếu, yếuC Dung dịch H2S có tính axit, axit cacbonic B H2S có tính khử mạnh SO2 khơng có tính khử D Có thể nhận biết có mặt H2S dung dịch muối chì Câu 10: Có lọ đựng riêng biệt dung dịch: NaOH, Ba(OH)2, H2SO4, HCl, BaCl2 Thuốc thử để nhận biết dung dịch là: A Quỳ tím C NaCl B BaCl2 D KNO3 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA BÀI: OXI Câu 10 Đáp án D B D B A A D C A C ĐỀ KIỂM TRA BÀI: HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH Câu 10 Đáp án A A B B D C B D C C ĐỀ KIỂM TRA BÀI: BÀI THỰC HÀNH SỐ Câu 10 Đáp án A B C A D D D C C A PHỤ LỤC 2: PHIẾU THÍ NGHIỆM PHIẾU THÍ NGHIỆM Nhóm: Lớp: Trường: Tên bài: STT Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng-Giải thích Ghi PHỤ LỤC 3: PHIẾU QUAN SÁT HỌC SINH Nội dung Hứng thú học tập Thái độ tham gia tích cực Phát triển tư HS Rèn kỹ thực hành Nhận xét chung HS TN HS ĐC ... thuyết khoa học Nếu thiết kế sử dụng hệ thống thí nghiệm hóa học theo hướng dạy học tích cực dạy học chương Nhóm oxi SGK Hóa học lớp 10 nâng cao góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học trường... pháp sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học tích cực số loại hóa học nói chung chương Nhóm oxi SGK Hóa học lớp 10 nâng cao nói riêng Thiết kế số kế hoạch học dạy số loại chương Nhóm oxi SGK Hóa học. .. trạng sử dụng thí nghiệm hố học dạy học chương Nhóm oxi SGK Hố học lớp 10 nâng cao qua tài liệu quan sát, dự Nghiên cứu nội dung hệ thống thí nghiệm chương Nhóm oxi SGK Hóa học lớp 10 nâng cao

Ngày đăng: 31/12/2017, 21:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tƣợng nghiên cứu

    • 5. Phƣơng pháp nghiên cứu

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Cái mới của đề tài

    • CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 1.1. Cơ sở lí luận của đề tài

      • 1.1.2. Sử dụng thí nghiệm hoá học để dạy học tích cực bộ môn Hoá học

      • 1.1.3. Quy trình thiết kế bài soạn theo hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học

      • 1.2. Thực trạng sử dụng thí nghiệm hoá học trong dạy học chƣơng “Nhóm oxi” SGK Hoá học lớp 10 nâng cao

      • CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC THEO HƢỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC CHƢƠNG 6 “NHÓM OXI” SGK HOÁ HỌC LỚP 10 NÂNG CAO

        • 2.1. Hệ thống kiến thức, kỹ năng chƣơng 6 “Nhóm oxi” SGK Hoá học lớp 10 nâng cao

        • 2.1.2. Một số điểm mới về nội dung và mức độ kiến thức, kỹ năng của chƣơng 6 “Nhóm oxi” SGK Hoá học lớp 10 nâng cao

        • 2.2. Thiết kế hệ thống thí nghiệm chƣơng 6 “Nhóm oxi” SGK Hoá học lớp 10 nâng cao theo hƣớng dạy học tích cực

        • 2.3 Sử dụng hệ thống thí nghiệm để dạy học tích cực chƣơng 6 “Nhóm oxi” SGK Hoá học lớp 10 nâng cao

        • 2.3.2. Sử dụng thí nghiệm trong giờ luyện tập

        • 2.3.3 Sử dụng thí nghiệm trong các bài thực hành

        • 2.3.4. Sử dụng đĩa hình thí nghiệm hoặc thí nghiệm ảo

        • 2.4. Một số kế hoạch bài học có sử dụng TNHH theo hƣớng DHTC

        • Kỹ năng:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan