Ở nước ta, Chương trình Quốc gia về bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu được Chính phủ ban hành như Nghị định số 18/2015/NĐ – CP ra ngày 01/04/2015 quy định về quy hoạch bảo vệ môi
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NĂM 2017
1 TÊN ĐỀ TÀI
Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học phần phi kim
theo định hướng gắn với đời sống thực tiễn ở trường Trung
học phổ thông
2 MÃ SỐ(do cán bộ quản lý
ghi)
3 LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
Khoa học Tự
nhiên √√
Khoa học Kỹ thuật
và Công nghệ Khoa học Y,
dược
Khoa học Nông nghiệp
Khoa học Xã
4 LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU
Cơ bản
Ứng dụng
Triển khai
√
5 THỜI GIAN THỰC HIỆN 12 tháng
Từ tháng 01 năm 2017 đến tháng 01 năm 2018
6 ĐƠN VỊ QUẢN LÝ VỀ CHUYÊN MÔN
Khoa: Hóa
Bộ môn: Hữu cơ – Phương pháp dạy học Hóa học
7 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Họ và tên: Nguyễn Thị Kim Chi
Năm sinh: 1974
Chức danh khoa học: Giảng viên
Học vị: Thạc sỹ
Đơn vị công tác (khoa, phòng): Khoa Hóa Địa chỉ nhà riêng: 48 Nguyễn Thị Minh Khai, Thành phố Quy Nhơ n, Tỉnh Bình Định
Điện thoại nhà riêng: 0563522148
Di động: 0988990227 E-mail: nguyenthikimchi@qnu.edu.vn
Trang 28 NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
ST
T Họ và tên lĩnh vực chuyên môn Đơn vị công tác và Nhiệm vụ Chữ ký
1 Nguyễn Thị Kim
Chi
Đơn vị: Khoa Hóa, Đại học Quy Nhơn
Chuyên môn: Phương pháp dạy học Hóa học
- Nghiên cứu, thu
thập tài liệu liên quan đến đề tài
- Điều tra, khảo sát
- Thiết kế các bài tập thực tiễn về môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm phần Hóa phi kim
- Triển khai thực nghiệm sư phạm
- Xử lý, phân tích và đánh giá kết quả
- Viết báo cáo đề tài
9 ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
Tên đơn vị
trong và ngoài
nước
Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ và tên người đại
diện đơn vị
Trường THPT Quốc
Học – Thành phố
Quy Nhơn, Tỉnh
Bình Định
Thực nghiệm sư phạm Lê Thị Thanh Thảo
Trường THPT An
Nhơn 3 – Huyện An
Nhơn, Tỉnh Bình
Định
Thực nghiệm sư phạm Nguyễn Văn Thanh
Trang 310 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
10.1 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu, liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài)
Phát triển là xu hướng tất yếu khách quan của mỗi cá nhân và toàn xã hội nhằm không ngừng nâng cao đời sỗng vật chất và tinh thần của con người Thực chất của phát triển bền vững là sự kết hợp giữa phát triển với việc duy trì môi trường Hiện nay, các vấn đề về bảo vệ môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm đang được toàn xã hội quan tâm vì sự ảnh hưởng của
nó đối với sức khỏe cộng đồng Vì thế ở nhiều quốc gia việc tuyên truyền về giáo dục bảo vệ môi trường cũng như vấn đề về an toàn thực phẩm luôn được thực hiện thường xuyên và liên tục
Ở nước ta, Chương trình Quốc gia về bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu được Chính phủ ban hành như Nghị định số 18/2015/NĐ – CP ra ngày 01/04/2015 quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động của môi trường
và bảo vệ môi trường hay Nghị định số 19/2015/NĐ – CP ra ngày 14/02/2015 đưa ra các phương án kiểm soát ô nhiễm môi trường đất do hoạt động của con người trong quá trình lao động sản xuất và sinh hoạt; Quốc Hội thông qua Luật an toàn thực phẩm số 55/2010/QH 12 ra ngày 17/06/2010 về Chính sách của Nhà nước về an toàn thực phẩm có nêu : “Sử dụng nguồn lực nhà nước và các nguồn lực khác đầu tư nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ phục
vụ việc phân tích nguy cơ đối với an toàn thực phẩm; xây dựng mới, nâng cấp một số phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn khu vực, quốc tế; nâng cao năng lực các phòng thí nghiệm phân tích hiện có; hỗ trợ đầu tư xây dựng các vùng sản xuất nguyên liệu thực phẩm an toàn.Tăng đầu
tư, đa dạng các hình thức, phương thức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân
về tiêu dùng thực phẩm an toàn, ý thức trách nhiệm và đạo đức kinh doanh của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm”
Trong ngành giáo dục, thực hiện chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường, thực hiện công tác an toàn thực phẩm, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã thành lập Ban chỉ đạo và có công văn chỉ đạo đến các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp triển khai thực hiện đưa nội dung này vào chương trình giảng dạy của nhà trường
Thực trạng việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm đã và đang được lồng ghép vào nội dung dạy học ở các cấp học, bậc học đa dạng dưới nhiều hình thức như lồng ghép, tích hợp Tuy nhiên số lượng các bài tập thực tiễn về những nội dung này vẫn còn hạn chế về số lượng và tính đa dạng nên phần nào chưa đáp ứng được nhu cầu giải thích những vấn đề liên quan đến hóa học Thực tế ở trường phổ thông hiện nay, việc đưa nội dung
an toàn thực phẩm vào chương trình môn học còn sơ sài, vì vậy việc hiểu biết của học sinh về
vệ sinh an toàn thực phẩm còn nhiều hạn chế và thực sự chưa mang lại hiệu quả
10.2 Danh mục các công trình đã công bố thuộc lĩnh vực của đề tài của chủ nhiệm và những
thành viên tham gia nghiên cứu (họ và tên tác giả, bài báo, ấn phẩm, các yếu tố về xuất bản)
Nguyễn Thị Kim Chi (2015), Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học 10 phần phi kim
theo tiếp cận pisa theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh, Tạp chí khoa học trường
Đại Học Quy Nhơn, số 4 tập IX, 2015
11 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
- Định hướng chung về đổi mới phương pháp dạy học đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khóa VII, Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, được thể chế hóa trong Luật Giáo dục là phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, kỹ năng vận dụng vào thực tiễn, phù hợp đặc điểm từng lớp học, môn học,
Trang 4tạo được hứng thú học tập cho học sinh, khắc phục lối dạy học truyền thụ một chiều thông báo các kiến thức có sẵn
- Môn Hóa học có rất nhiều khả năng trong việc phát triển những năng lực nhận thức cho học sinh, cung cấp cho học sinh tri thức khoa học và việc vận dụng những kiến thức lý thuyết vào cuộc sống Việc giải các bài tập có nội dung gắn với thực tiễn sẽ phát huy được ở học sinh tính tích cực, khả năng tự học, khả năng vận dụng lý thuyết giải thích các hiện tượng trong cuộc sống và lao động sản xuất, từ đó sẽ làm tăng lòng say mê học hỏi, phát triển tư duy sáng tạo
- Tuy nhiên, trong các sách giáo khoa Hóa học hiện nay số lượng các bài tập gắn với thực tiễn chưa nhiều, chưa đa dạng, chưa đáp ứng được nhu cầu giải thích những vấn đề liên quan đến đời sống sản xuất Trên quan điểm đó để góp phần làm phong phú thêm hệ thống bài tập ở trường Trung học phổ thông, nâng cao chất lượng dạy học Hóa học tôi chọn đề tài “ Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập Hóa học phần phi kim lớp theo định hướng gắn với đời sống thực tiễn ở trường Trung học phổ thông ”
12 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
- Nghiên cứu nội dung hóa học liên quan đến bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm trong
chương trình hóa học Trung học phổ thông
- Thiết kế các bài tập hóa học gắn với thực tiễn chương Oxi – Lưu huỳnh, Cacbon – Silic, Nitơ Photpho ở trường Trung học phổ thông
- Phát triển, nâng cao chất lượng bài tập hoá học ở trường Trung học phổ thông hiện nay
- Nghiên cứu cách sử dụng bài tập hoá học gắn với thực tiễn ở trường Trung học phổ thông sao cho có hiệu quả
13 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống bài tập có liên quan đến thực tiễn về bảo vệ môi trường
và an toàn thực phẩm
- Phạm vi nghiên cứu: Phần hóa học phi kim ở Trung học phổ thông
- Cách tiếp cận: Nghiên cứu và vận dụng các tiếp cận mục tiêu, tiếp cận nội dung và tiếp cận hệ thống
- Để hoàn thành các nhiệm vụ đã nêu trên, chúng tôi đề xuất phối hợp các phương pháp sau:
+ Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phương pháp mô hình hóa, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp,…
+ Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra cơ bản, phương pháp thực nghiệm sư phạm,…
+ Phương pháp xử lý thông tin: sử dụng toán học thống kê để lập bảng số liệu, xây dựng
đồ thị và tính các tham số đặc trưng
Trang 514 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
14.1 Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm trong dạy học hóa học
Nội dung 2: Thiết kế các bài tập thực tiễn về bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm trong dạy học hóa học
Nội dung 3: Tổ chức triển khai và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ở một số trường Trung học phổ thông
Nội dung 4: Hoàn thiện báo cáo tổng kết đề tài và báo cáo Hội đồng nghiệm thu
14.2 Tiến độ thực hiện
ST
T Các nội dung, công việc thực hiện Sản phẩm (bắt đầu-kết Thời gian
thúc)
Người thực hiện Số ngày công thực hiện
1 Nội dung 1:
Công việc 1: Nghiên
cứu, thu thập tài liệu
liên quan đến đề tài
Công việc 2: Điều
tra, khảo sát
- Cơ sở lý luận về môi trường và an toàn thực phẩm
- Thực trạng giáo dục bảo
trường và an toàn thực phẩm trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông
06/2017 – 08/2017
Nguyễn Thị Kim Chi
10 ngày
2 Nội dung 2: Thiết kế
các bài tập thực tiễn
về bảo vệ môi
trường và an toàn
thực phẩm trong dạy
học hóa học
Nội dung kiến thức phần hóa học phi kim Trung học phổ thông Dạng bài:
Về chất và nguyên tố hóa học
08/2017 – 11/2017 Nguyễn ThịKim Chi
Thanh Thảo
5 ngày
5 ngày
3 Nội dung 3:
Công việc: Triển
khai thực nghiệm sư
Các tiêu chí đánh giá và thang đo
11/2017 – 03/2018 Nguyễn ThịKim Chi
5 ngày
Trang 6phạm Thanh Thảo
Nguyễn Văn Thanh
5 ngày
10 ngày
4 Nội dung 4:
Công việc: Xử lý,
phân tích và đánh
giá kết quả
- Các biểu bảng , đồ thi, sơ đồ
- Phân tích
số liệu
03/2018 – 04/2018 Nguyễn ThịKim Chi 10 ngày
5 Nội dung 5:
Công việc 1: Chỉnh
sửa nội dung và in
ấn
Công việc 2: Bảo vệ
đề tài
- Viết báo cáo đề tài
- Đề tài được
nghiệm thu
và đạt kết quả tốt
04/2018 – 05/2018 Nguyễn ThịKim Chi 5 ngày
14.3 Bảng tổng hợp tiền công thực hiện đề tài
ST
T
công
Hệ số tiền công theo ngày
Thành tiền (đồng)
1 Nguyễn Thị Kim Chi CN đề tài 35 0,21 8.452.500
2 Lê Thị Thanh Thảo TV tham
gia
3 Nguyễn Văn Thanh TV tham
gia
Tổng cộng: 11.442.500
15 SẢN PHẨM
Yêu cầu chất lượng sản phẩm
(mô tả chi tiết chất lượng sản phẩm đạt được như nội dung, hình thức, các chỉ tiêu, thông
số kỹ thuật, )
I Sản phẩm khoa học (Các công trình khoa học sẽ được công bố: sách, bài báo khoa học )
1.1
Bài báo có nội dung về bảo vệ
môi trường và an toàn thực
phẩm trong dạy học hóa học
1 Đăng ở tạp chí trường Đại Học
Quy Nhơn
Trang 7Các bài tập thực tiễn về bảo vệ
môi trường và an toàn thực
phẩm trong dạy học hóa học
120
Đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức và kĩ năng của môn hóa học
và thể hiện rõ mục tiêu nghiên
cứu
II Sản phẩm đào tạo (cử nhân, thạc sỹ )
2.1
2.2
III Sản phẩm ứng dụng
3.1
Bộ các bài tập thực tiễn về bảo
vệ môi trường và an toàn thực
phẩm trong dạy học hóa học
1 Đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến
thức và kĩ năng của môn hóa học 3.2
16 HIỆU QUẢ (giáo dục và đào tạo, kinh tế - xã hội) VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG
- Đối với lĩnh vực khoa học và công nghệ có liên quan:
+ Khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
và an toàn thực phẩm
+ Cung cấp các bài tập về bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, sinh viên ngành sư phạm hóa Đồng thời hình thành kỹ năng phát hiện vấn đề về môi trường, an toàn thực phẩm
để bảo vệ sức khỏe con người và môi trường cho học sinh Trung học phổ thông
- Đối với tổ chức chủ trì, đơn vị thực hiện và các cơ sở ứng dụng kết quả nghiên cứu:
+ Tiếp cận hướng nghiên cứu cho các bọ môn khoa học khác
+ Hỗ trợ tốt cho việc dạy và học hóa học ở trường Trung học phổ thông
- Địa chỉ ứng dụng:
+ Sinh viên ngành sư phạm hóa
+ Gíao viên và học sinh các trường Trung học phổ thông
17 KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ
Tổng kinh phí: 11.442.500
Trong đó: Ngân sách Nhà nước: 0 Các nguồn kinh phí khác: 100%
Dự trù kinh phí theo các mục chi (phù hợp với nội dung nghiên cứu):
Đơn vị tính: đồng
Khoản chi
Tiền công thực hiện đề tài
Số tiền Ghi theo từng tiểu mục
CN đề tài:
Ghi theo từng mục
11.442.500 đ
Trang 88.452.500 đ
TV tham gia:
2.990.000 đ
Tổng kinh phí được duyệt:
1) Chi tiền công thực hiện đề tài:
1.1.Chi tiền công chủ nhiệm đề tài:
1.2 Chi tiền công thành viên tham gia:
1.3 Chi tiền công nhân viên kỹ thuật, nhân viên hỗ
trợ:
2) Chi seminar cấp khoa:
2.1.Chủ trì (01 buổi):
2.2.Thư ký (01 buổi):
2.3.Báo cáo viên (02 báo cáo):
2.4 Thành viên tham dự (05 thành viên):
3)Chi hỗ trợ văn phòng phẩm, phô tô, in ấn:
4) Chi quản lý chung đề tài:
Ngày … tháng … năm ……
Trưởng khoa
(Quản lý về chuyên môn)
(ký, họ và tên)
Ngày 20 tháng 06 năm 2017
Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ và tên)
Nguyễn Thị Kim Chi Bình Định, ngày … tháng … năm ……
Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ và tên - đóng dấu)