1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bảng tổng kết HIDROCACBON quan trọng trong hóa học phổ thông

3 2,6K 54

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 250,26 KB

Nội dung

Bảng tổng kết kiên thức cơ bản hoá học trung học phổ thông – Luyện thi đại học cao đẳng – Hoá học hữu cơ : Phần Hiđrocacbon đạI CƯƠNG Về HOá HọC HữU CƠ.. 2, Đặc điểm chung của các hợp ch

Trang 1

Bảng tổng kết kiên thức cơ bản hoá học trung học phổ thông – Luyện thi đại học cao đẳng – Hoá học hữu cơ : Phần Hiđrocacbon

đạI CƯƠNG Về HOá HọC HữU CƠ

1, Hợp chất hữu cơ là các hợp chất của Cacbon trừ CO, CO2, muối cacbonat, axit cacbonic, cacbua kim loại, h.chất xianua

Ví dụ: CH4, C2H4, CHCH, C6H6(benzen), CH3CH2OH, CH3COOH, C6H12O6, (C6H10O5)n, CH3NH2,

2, Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ

a) Thành phần nguyên tố và cấu tạo

 Thành phần nguyên tố

Chủ yếu chứa C, H, O ngoài ra có một

số ng.tố khác như N, Hal, S, Ca, Fe,

 Cấu tạo

Liên kết hoá học trong các hợp chất

hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hoá trị

b) Tính chất vật lý

 Có t0s, t0nc thấp  chúng dễ bị bay hơi và dễ bị nóng chảy

 Các chất hữu cơ tan hoặc ít tan trong dung môi nước, nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ

c) Tính chất hoá học chung

 Dễ bị cháy

 Dễ bị nhiệt độ phân huỷ

 Các phản ứng của hợp chất hữu cơ

thường xảy theo nhiều chiều hướng khác nhau và với tốc độ rất chậm

3, Vấn đề tách và tinh chế các hợp chất hữu cơ

 Phương pháp chưng cất: Tách các chất hữu cơ ở thể lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau

 Phương pháp chiết : Tách các chất hữu cơ ở thể loảng không hoà tan được vào nhau và có khối lượng riêng khác nhau

 Phương pháp kết tinh : Tách riêng hỗn hợp các chất ở thể rắn có độ tan khác nhau thay đổi theo nhiệt độ

4, Một vài khái niệm trong hoá học hữu cơ

 Nhóm chức: Nhóm nguyên tử hay nguyên tử gây ra phản ứng hoá học đặc trưng cho phân tử hợp chất hữu cơ

Ví dụ: Nhóm chức của ancol là –OH gây phản ứng đặc trăng cho ancol là có thể tác dụng với Na giải phóng H2

 Đồng đẳng: Là các chất hữu cơ có thành phần phân tử khác nhau một hay nhiểu nhóm metylen ( CH2 ) nhưng có cấu tạo hoá học tương tự như nhau có tính chất hoá học tương tự nhau

Ví dụ: CH3CH2CH3 ,CH3CH2CH2CH3 và CH3CH2CH2CH2CH3 là các chất đồng đẳng

 Đồng phân: Là các các chất hữu cơ có cùng công thức phân tử nhưng có công thức cấu tạo khác nhau có tính chất hoá học không giống nhau

Ví dụ: ứng với công thức phân tử C2H6O có 2 đồng phân là CH3CH2OH (ancol etylic) và CH3OCH3 (đimetyl ete)

5, Bản chất của một số liên kết trong hợp chất hữu cơ

 Liên kết đơn ( – ): Tạo bởi 1 cặp e dùng chung Thành phần gồm 1 liên kết 

 Liên kết đôi ( = ) : Tạo bởi 2 cặp e dùng chung Thành phần gồm 1 liên kết  và 1 liên kết  Gọi chung là liên kết bội

 Liên kết ba (  ) : Tạo bởi 3 cặp e dùng chung Thành phần gồm 1 liên kết  và 2 liên kết 

Bảng tổng hợp các hiđrocacbon quan trọng trong hoá học trung học phổ thông

CTPT chung CnH2n + 2 ( n ≥ 1) CnH2n ( n ≥ 3) CnH2n ( n ≥ 2) CnH2n – 2 ( n ≥ 3) CnH2n – 2 ( n ≥ 2) CnH2n – 6 ( n ≥ 6)

Dãy đồng đẳng CH4, C2H6, C3H8, C4H10, C3H6, C4H8, C5H10, C6H12, C2H4, C3H6, C4H8, C5H10, C6H12, C3H4, C4H6, C5H8, C6H10, C2H2, C3H4, C4H6, C5H8, C6H10, C6H6, C7H8, C8H10, C9H12,

Đặc điểm cấu tạo Mạch hở, các liên kết đều là đơn( ) Mạch chính khép kín thành một vòng, các liên kết đều là đơn ( ) Mạch hở, phân tử có một liên kết đôi (), còn lại là liên kết đơn () Mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi (2),

còn lại là liên kết đơn ()

Mạch hở, phân tử có một liên kết ba

“C C” (2), còn lại là liên kết đơn ()

Hiđrocacbon phân tử chứa một nhân thơm (nhân benzene)

Cấu trúc phân tử

 Các ng.tử C ở trạng thái lai hoá sp 3

 Các góc liên kết đều là 109 0 28’

CH4 có cấu trúc tứ diện đỉnh là C

 2 ng.tử C có “=” ở TT lai hoá sp 2

 Các góc liên kết khoảng 120 0

 C2H4 có các ng.tử đều thuộc trong mặt phẳng chứa liên kết đôi

Trong trương trình chỉ nghiên cứu

buta-1,3-đien, iso-pren

 4 ng.tử C đều ở trạng thái lai hoá sp 2

 2 ng.tử C có “” ở TT lai hoá sp

 2 ng.tử C mang liên kết “” và 2 ng.tử liên kết trực tiếp với chúng nằm trên một

đường thẳng

Xét với benzen (C6H6)

 6 ng.tử C ở TT lai hoá sp 2

 Trong phân tử benzen tồn tại hệ liên hợp lk  bền vững hơn

Tính chất vật lý

 Trạng thái ở điều kiện thường

C1  C4 : Trạng thái khí

C5 C 17 : Trạng thái lỏng

C18 trở lên: Trạng thái rắn

 Không màu Thể khí và rắn: không mùi Thể lỏng: C5  C10: mùi xăng

C10  C16: mùi dầu hoả

 t 0 nc, t 0 s : tăng khi mạch C tăng

 Tính tan: Không tan trong nước nhưng tan trong một số dung môi hữu cơ khác

 Trạng thái ở điều kiện thường

C3  C4 : Trạng thái khí

C5 trở lên: Trạng thái lỏng, rắn

 Màu sắc : Không màu

 Mùi vị: Không vị

 Tính tan: Không tan trong nước nhưng tan trong một số dung môi hữu cơ khác

 Trạng thái ở điều kiện thường

C2  C4 : Trạng thái khí

C5 trở lên : Trạng thái lỏng, rắn

 Màu sắc: Không màu

 Mùi vị : Không vị

 t 0 nc, t 0 s : tăng khi mạch C tăng

 Tính tan: Không tan trong nước nhưng tan trong một số dung môi hữu cơ

khác

 Giữa 2 ng.tử C có chứa liên kết “=” có 2 obitan p xen phủ bên tạo l.kết   Hình thành hệ liên kết  liên hợp

 Tạo cho cao su có tính chất đàn hồi

 4 ng.tử C và 6 ng.tử H trong phân tử đều nằm trên cùng một mặt phẳng

 Trạng thái ở điều kiện thường

C2  C4 : Trạng thái khí

C5 trở lên: Trạng thái lỏng hoặc rắn

 Màu sắc : Không màu

 Mùi vị: Không vị

 Tính tan: Không tan trong nước nhưng tan trong một số dung môi hữu cơ

khác

 t o s, t 0 nc tăng khi mạch C tăng

 Benzen và các ankyl benzen là những chất không màu, không tan trong nước, nhưng tan trong một số dung mỗi hữu cơ khác đồng thời là dung môi hoà tan các chất hữu cơ khác (I2, Br2, S, cao su, chất béo, )

 Các aren đều là chất có mùi ( benzen và toluen có mùi thơm nhẹ, nhưng có hại cho sức khoẻ)

Đồng phân

*, Ph.tử có từ 4C trở lên có đồng phân

*, Thuộc đp về mạch cacbon

*, Ph.tử có 4C trở lên có đ.phân

*, Thuộc đp về mạch cacbon

*, Ph.tử có từ 4C trở lên có đồng phân

*, Thuộc đp về mạch cacbon, đp vị trí liên kết “=”, đp hình học (cis-trans)

*, Ph.tử có từ 4C trở lên có đồng phân

*, Thuộc đp về mạch cacbon, đồng phân vị trí 2 liên kết đôi

*, Ph.tử có từ 4C trở lên có đồng phân

*, Thuộc đp về mạch cacbon, đồng phân

vị trí liên kết ba “C C”

*, Ph.tử có 8C trở lên có đ.phân

*, Thuộc ddp về mạch cacbon

Danh

pháp

Thông

thường

*, 1CH3 đính vào C2 m.chính  “iso”

*, 2CH3 đính vào C2 m.chính “neo”

Tên ankan tương ứng nhưng thay thế

đuôi “an”  đuôi “ ilen “

Số chỉ nhánh + tên nhánh +

+ tên mạch C chính + “a” + +vị trí 2 liên kết “=” + “đien”

Tên gốc ankyl thế + “axetylen”

Ví dụ: CHCCH3: metylaxetylen

Thay thế

(IUPAC)

Số chỉ nhánh + tên nhánh +

+ tên mạch C chính + “ an

Số chỉ nhánh + tên nhánh +

+“xiclo” +tên mạch C chính +“an”

Số chỉ nhánh + tên nhánh + + tên mạch C chính+ vị trí”=” +

en

Số chỉ nhánh + tên nhánh + + tên mạch C chính+ vị trí”” + “in

Số chỉ vị trí thế H của vòng

benzen + tên nhánh +

“benzen”

Ví dụ đồng phân và

danh pháp

CH3CH2CH2CH2CH3 (1)

CH3CH(CH3)CH2CH3 (2)

CH3 CH3-C-CH3 (3)

CH3

(1) Pentan (2) 2-metylbutan ( iso pentan) (3) 2,2-đimetylpropan ( neo pentan)

CH3

(1) (2)

C2H5(3)

(4) (5)

(1) Xiclo pentan (2) Metyl xiclobutan (3) Etyl xiclopropan (4) 1,1-đimetyl xiclopropan (5) 1,2-đimetyl xiclopropan

CH2=CHCH2CH2CH3 (1)

CH3CH=CHCH2CH3 (2)

CH2=C(CH3)CH2CH3 (3) CH2=CHCH(CH3)2 (4)

CH3CH=C(CH3)2 (5)

(1) Pent-1-en (2) Pent-2-en (3) 2-metylbut-1-en

(4) 3-metylbut-1-en (5) 2-metylbut-2-en

CH2=C=CHCH2CH3 (1)

CH2=CHCH=CHCH3 (2)

CH2=CHCH2CH=CH2 (3) CH3CH=C=CHCH3 (4)

CH2=C(CH3)CH=CH2 (5)

CH2=C=C(CH3)2 (6)

(1) Penta-1,2-đien (2) Penta-1,3-đien (3) Penta-1,4-đien (4) Penta-2,3-đien (5) 2-metylbuta-1,3-đien

(6) 3-metylbuta-1,2-đien

CHCCH2CH2CH3 (1)

CH3C CCH2CH3 (2) CHCCH(CH3)2 (3)

(1) Pent-1-in (2) Pent-2-in (3) 3-metylbut-1-in

CH3

C2H5 (1) CH3 (2)

CH3 (3) H3C – CH3 (4)

CH3

(1) Etylbenzen

(2) o-xilen (1,2-đimetylbenzen)

(3) m-xilen (1,3-đimetylbenzen)

(4) p-xilen (1,4-đimetylbenzen)

Trang 2

Phản ứng thế

Phản ứng thế

P/ứ thế halogen (as)là p/ứ đặc trưng của các ankan và các hidrocacbon no

CnH2n+2 + kCl2  CnH2n+2-kClk + kHCl

Điều kiện: 1 ≤ k ≤ 2n + 2

Ví dụ: Ankan thế tạo nhiều sản phẩm

CH3CH2CH2Cl+HCl

CH3CH2CH3+Cl2

 CH 3 CHClCH3+HCl Ankan có thể thế với hal với nhiều tỉ lệ khác nhau tạo nhiều sản phẩm khác nhau (Hỗn hợp sản phẩm đồng phân)

Ví dụ: Ankan thế với nhiều tỉ lệ

CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl

CH3Cl + Cl2  CH2Cl2 + HCl

CH2Cl2 + Cl2  CHCl3 + HCl CHCl3 + Cl2  CCl4 + HCl

Quy luật thế:

Hướng ưu tiên là nguyên tử hal thế vào nguyên tử H của C có bậc cao nhất trong ankan

Monoxicloankan cũng có p/ứ thế halogen khi có askt

Ví dụ: Xét phản ứng sau

CH3 + Cl2 (askt) 

Hỗn hợp 4 sản phẩm thế

spchính

CH2Cl

Quy luật thế:

P/ứ xảy ra tương tự như đối với ankan , nguyên tử hal sẽ ưu tiên thế vào nguyên tử H của C có bậc cao nhất trong phân tử monoxicloankan

Một số anken có phản ứng thế H của nguyên tử C no trong phân tử(

nguyên tử không gắn với liên kết

đôi) nhưng ở điều kiện khó thực hiện với nhiệt độ khoảng từ 450 đến

5000C

Ví dụ:

CH2=CHCH3+Cl2

Phản ứng trên được ứng dụng trong việc sản xuất điều chế glixerol

CH2=CHCH3 CH2=CHCH2Cl 

C3H5(OH)3  CH2ClCHClCH2Cl

(Không có phản ứng thế) (Không có phản ứng thế) Các aren có tham gia p/ứ thế với các

tác nhân như hal, HNO3/H2SO4đ,

H2SO4đ, ankyl halogenua, Nhưng tuỳ

điều kiện và bản chất các gốc đính vào vào nhân thơm mà sản phẩm p/ứ có sự khác biệt

a).Thế hal vào ankylbenzen

Bột Fe CH3 CH3

CH3  Cl

askt Cl C 6 H5CH2Cl + HCl

b).Thế HNO 3 /H 2 SO 4 (đặc)

NO 2

+ HNO 3  O 2 N N O 2 + H 2 O

c) Thế H 2 SO 4 (đặc)/xt:piriđin + H2SO4  SO3-H + H2O

d).P/ứ với ankylhalogenua

+ RX  R + HCl

Phản ứng cộng

(Không có phản ứng cộng) Chí có vòng 3 và 4 cạnh mới có

phản ứng cộng ( cộng mở vòng)

a) Vòng 3 cạnh (H2, hal, HX, )

 + H2   Ni,to C CH3CH2CH3

 + Br2  BrCH2CH2CH2Br

 + HBr  CH3CH2CH2Br

b) Vòng 4 cạnh ( chỉ cộng H2) +H2  Ni,t o C

CH3CH2CH2CH 3

Có phản ứng cộng với các tác nhân

H2, axit, H2O, halogen

a) Cộng H2( Ni, to)  Ankan t.ứng

CnH2n + H2   Ni,to C CnH2n + 2

Chú ý: Phản ứng k0 làm thay đổi mạch C

b) Công halogen  dẫn xuất đihal

CnH2n + Br2 CnH2nBr2

Chú ý: Phản ứng k0 làm thay đổi mạch C

c) Cộng axit(HX)  dẫn xuất hal

+HBr  CH3CHBrCH3

CH2=CHCH3 

 CH2BrCH2CH3

d) Cộng H2O/H+ Ancol(no đơn chức)

+H2O 

CH3CHOHCH3

CH2=CHCH3 

(xt:H+)  CH2OH

CH2CH3

Chú ý : c,d tuân theo quy tắc Maccopnhicop

Có p/ứ cộng với các tác nhân H2, hal,

HX, H2O

a) Cộng H2

CnH2n – 2 + H2 Pd / PbCO3

CnH2n CnH2n – 2 + 2H2   Ni,t o C CnH2n + 2

b) Cộng halogen CH2BrCHBrCH=CH 2

CH2=CHCH=CH2+Br2 (Cộng 1,2)

CH2BrCH=CHCH2Br (Cộng 1,4)

CH2=CHCH=CH2+2Br2 CH 2 CH2CH2CH2

Br Br Br Br

Chú ý: Cộng theo tỉ lệ 1:1 với H2 và X2

 Với t 0 thấp: sp cộng 1,2 chiếm ưu thế

 Với t 0 cao: sp cộng 1,4 chiếm ưu thế

c) Cộng axit và nước

 Cộng axit  dẫn xuất halogen

 Cộng nước  Ancol no hoặc không no tuỳ theo tỉ lệ.

Có p/ứ cộng với các tác nhân H2, hal,

HX, H2O

a) Cộng H2

CnH2n – 2 + H2 Pd / PbCO3

CnH2n CnH2n – 2 + 2H2   Ni,t o C CnH2n + 2

b) Cộng halogen

CnH2n – 2 + 2Br2  CnH2n – 2Br4

Ví dụ:

HCCCH3 + Br2  CHBr2CBr2CH3

c) Cộng axit

CnH2n – 2 + 2HX  CnH2nX2

d) Công nước  andehit hoặc xeton

Ví dụ: Xét phản ứng HCCCH3 +

H2O Nếu sp là CH2=CCH3  CH3-C-CH3

OH O Nếu sp là CH=CHCH3 

CH3CH2CHO

OH

Các ankyl benzen có p/ứ công với các tác nhân là H2 và halogen

a) Cộng H2 + 3H2   Ni,t o C b) Cộng Cl2

C6H6 + 3Cl2 askt C6H6Cl6 Thuốc trừ sâu 666

Phản ứng

trùng hợp

(Không có phản ứng trùng hợp) (Không có phản ứng trùng hợp) Ví dụ:

nCH2=CH2 t 0,xt,p – (CH2CH2)n–

nCH2=CHCH3   t0,xt,p – (CH2CH)n–

CH3

Ví dụ:

nCH2=CHCH=CH2 t 0,xt,p

 

t0,xt,p –(CH2CH=CHCH2)n– Cao su BuNa

 P/ứ nhị hợp axetilen 2C2H2  CH2=CHCCH

 P/ứ tam hợp axetilen 3CHCH C,6000C C6H6

( Không có phản ứng trùng hợp)

Phản ứng

oxihoá

P/ứ cháy CnH2n + 2O2 /t0C

nCO2 + (n+1)H2O

NX: nH2 O > nCO2, nAnkan = nH2OnCO2

CnH2n  O2 /t0C

nCO2 + nH2O

NX: nH2O = nCO2

CnH2n–2 O2 /t0C

nCO2 + (n –1)H2O

NX: nH2O < nCO2, n(ankadien-ankin) = nCO2 – nH2O

CnH2n -6  O2 /t0C

nCO2 + (n-3)H2O

NX: nCO2 > nH2O

Oxihoá

không

hoàntoàn

Các xicloankan vòng 3 cạnh có p/ứ công Br2

 + Br2  BrCH2CH2CH2Br

Thể hiện khi p/ứ với Br2, KMnO4 3CnH2n+2KMnO4+4H2O 

 3CnH2n(OH)2+2MnO2+2KOH

Thể hiện khi p/ứ với Br2, KMnO4 3CnH2n – 2+ 4KMnO4+8H2O 

 3CnH2n – 2(OH)4+4MnO2+4KOH

Ankin làm mất màu dd thuốc tím KMnO4 tạo sản phẩm chưa muối kali của axit hữu cơ

 Benzen ko làm mm dd KMnO4

 Các ankyl benzen khác có

Trang 3

Sản phẩm là ancol no hai chức Sản phẩm là ancol no bốn chức khả năng làm mm dd KMnO4

tạo muối kali của axit hữu cơ

Điều chế

 Nung R-COOONa với vôi tôi xút

CnH2n+1COOONa +NaOH  Na2CO3+CnH2n+2

 Crăckinh ankan có mạch C lớn

CnH2n+2  CmH2m +Cm’H2m’+2 (m+m’=n)

 Cộng H2 vào hiđrocacbon ko no CnH2n+2-2k + kH2  CnH2n+2

 P2 Vuyec (P2 tăng mạch Cacbon)

Ví dụ: (xt: ete khan)

2CH3Cl + Na  C2H6 + NaCl

CH3Cl+C2H5Cl+2Na  C3H8+2NaCl

 Tách một phân tử H2 từ ankan

có mạch C tương ứng( mạch chính có 5 C trở lên)

Ví dụ:

CH3(CH2)3CH3  +

H2

 Tách 1 phân tử H2 từ ankan t/ứng

CnH2n+2  CnH2n + H2

 Hiđrohoá ankin (xt: Pd/PbCO3) CnH2n – 2 + H2  CnH2n

 Tách nước từ ancol no đơn chức

CnH2n+1OH  CnH2n + H2O

 Tách HX từ dẫn xuất halogen

CnH2n+1X + KOH  CnH2n

+KX+H2O

 Crăckinh ankan có mạch C lớn

CnH2n+2  CmH2m +Cm’H2m’+2 (m+m’=n)

 Điều chế butađien a) Tách 2 p.tử H2 từ butan

C4H10  CH2=CHCH=CH2 + 2H2 b) Tách H2,H2O từ etanol (xt:ZnO,MgO) 2C2H5OHCH2=CHCH=CH2+H2+H2O c) Hiđrohoá vinylaxetilen (xt:Pd/PbCO3)

CH2=CHCCH+H2CH2=CHCH=CH2

 Điều chế iso-pren Tách H2 từ iso-pentan cơ chế tách tương

tự như đối với butan

 Điều chế axetilen a) Đi từ CH4

2CH4 1500 0,LLN  CHCH + 2H2 làm lạnh nhanh

b) Đi từ đá vôi CaCO3 CaO  CaC2 

C2H2 Phương trình phản ứng

CaCO3  CaO + CO2 CaO + 3C  CaC2 + CO CaC2 + H2O  Ca(OH)2 + C2H2

 Phương pháp đề hiđro hoá Tách H2 từ xiclo hexan ; hexan

 Phương pháp tổng hợp a) Tam hợp C2H2 (xt: C, 6000C) 3CHCH  C,6000C C6H6 b) Nung Natribenzoat với xút

C6H5COONa+NaOHC6H6+Na2CO3

c)Phương pháp Friden-Crap AlCl3

C6H6 + RX AlCl3

C6H5R+ HX

https://www.facebook.com/trinhxuan.dam

Thầy dạy mụn Húa tại Trung tõm Thầy Nguyễn Bỏ Tuấn

Địa chỉ: 3B2 – Ngừ 09 – Lờ Đức Thọ - Hà Nội

ĐT : Mr Đảm 01678774916

Ngày đăng: 31/07/2017, 06:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w