1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học hóa học hữu cơ lớp 11 chương trình nâng cao ở trườngtrung học phổ thông theo hướng dạy học tích cực

174 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 8,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Tấn Trị LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trương Tấn Trị Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRANG THỊ LÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Đề tài hồn thành nhờ hướng dẫn nhiệt tình TS TRANG THỊ LÂN, đồng thời biết ơn giúp đỡ tận tình PGS.TS.TRỊNH VĂN BIỀU suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm thầy cô khoa Hóa học, phịng SĐH tạo nhiều thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, tập thể giáo viên học sinh trường THPT Lê Thị Riêng, THPT Bạc Liêu, THPT Hiệp Thành, THPT Giá Rai, THPT Điền Hải, THPT Ngan Dừa hỗ trợ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Sau cùng, xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tinh thần suốt thời gian tơi học tập hồn thành luận văn Trương Tấn Trị MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 10 Lí chọn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu 10 Nhiệm vụ đề tài 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 11 Giả thuyết khoa học 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1.1 Các ấn phẩm 13 1.1.2 Các luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu sơ đồ tư 14 1.1.3 Các luận văn, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu dạy học tích cực 15 1.2 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 16 1.2.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học [9, tr7] 16 1.2.1.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm 16 1.2.1.2 Dạy học hoạt động người học 17 1.2.2 Những nét đặc trưng đổi phương pháp dạy học [15, tr114] 19 1.2.3 Phương pháp dạy học tích cực 19 1.2.3.1 Quan niệm phương pháp dạy học tích cực [45] 19 1.2.3.2 Một số phương pháp dạy học tích cực phù hợp với việc dạy học mơn hóa học20 1.3 TƯ DUY 28 1.3.1 Khái niệm tư [43, tr 118] 28 1.3.2 Các thao tác tư [43, tr 128] 29 1.3.2.1 Phân tích tổng hợp 29 1.3.2.2 So sánh 30 1.3.2.3 Khái quát hóa 30 1.3.3 Tư mở rộng [13, tr 69] 30 1.3.4 Tư sáng tạo [13, tr 185] 31 1.4 SƠ ĐỒ TƯ DUY 31 1.4.1 Nguồn gốc sơ đồ tư [13, tr11] 31 1.4.2 Khái niệm sơ đồ tư Tony Buzan [13, tr 73] 32 1.4.3 Qui tắc thiết kế sơ đồ tư [13, tr 121] 32 1.4.3.1 Qui tắc kỹ thuật 33 1.4.3.2 Qui tắc cách bố trí 34 1.4.3.3 Các bước vẽ sơ đồ tư [13, Tr 85- 92] 34 1.4.4 Phạm vi nghiên cứu ứng dụng sơ đồ tư dạy học [13, tr157] 35 1.5 PHẦN MỀM MINDJET MINDMANAGER 9.0 36 1.5.1 Giới thiệu 36 1.5.2 Chức 37 1.5.3 Xây dựng sơ đồ tư phần mềm Mindjet Mindmanager 37 1.5.3.1 Khởi động thao tác 37 1.5.3.2 Thanh công cụ Home 39 1.5.3.3 Thanh công cụ Insert 42 1.5.3.4 Nhóm cơng cụ Fomating 46 1.5.3.5 Lưu xuất file 48 1.6 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG SƠ ĐỒ - SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 50 1.6.1 Mục đích điều tra 50 1.6.2 Đối tượng điều tra 50 1.6.3 Kết điều tra 51 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY VÀO BÀI LÊN LỚP PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11, NÂNG CAO THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC 55 2.1 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HÓA HỮU CƠ LỚP 11, NÂNG CAO 55 2.1.1 Mục tiêu hóa hữu lớp 11 nâng cao [56, tr 60] 55 2.1.1.1 Kiến thức 55 2.1.1.2 Kĩ 58 2.1.2 Cấu trúc, nội dung chương trình hóa học hữu lớp 11 nâng cao 61 2.1.2.1 Cấu trúc 61 2.2 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG KHI THIẾT KẾ SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 63 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế sơ đồ tư (6 nguyên tắc) 63 2.2.2 Quy trình thiết kế (6 bước) 64 2.3 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ TƯ DUY PHẦN KIẾN THỨC HÓA HỮU CƠ LỚP 11 NÂNG CAO 65 2.3.1 Sơ đồ tư giáo viên thiết kế 65 2.3.1.1 Sơ đồ tư cho kế hoạch năm học (Vẽ phần mềm Mindjet Mindmanager Hình 2.1) 65 2.3.1.2 Sơ đồ tư hệ thống hóa chương 66 2.3.1.3 Sơ đồ tư cho nội dung lên lớp 66 2.3.1.4 Sơ đồ tư theo ý học 67 2.3.2 Sơ đồ tư học sinh thiết kế 68 2.3.2.1 Sơ đồ tư “Anken” (Hình 2.10) 68 2.3.2.2 Sơ đồ tư “Anđehit - xeton” (Hình 2.11) 68 2.4 XÂY DỰNG BÀI LÊN LỚP CÓ LỒNG GHÉP SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐÃ THIẾT KẾ 80 2.4.1 Bài “ Hóa học hữu hợp chất hữu cơ” 80 2.4.2 Bài “Ankan” 83 2.4.3 Bài “Ancol: Tính chất hóa học, ứng dụng điều chế” 93 2.4.4 Bài “Luyện tập: Chất hữu cơ, công chức phân tử” 93 2.4.5 Bài “Luyện tập: Hidrocacbon không no” 96 2.4.6 Bài “Luyện tập axit cacboxylic” 96 2.4.7 Bài “Thực hành: Phân tích dịnh tính – Điều chế tính chất metan” 98 2.4.8 Bài “Thực hành: Tính chất vài dẫn xuất halogen, ancol phenol” 101 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 103 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 103 3.2 NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 103 3.3 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 103 3.4 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 104 3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 104 3.5.1 Phương pháp định lượng 104 3.5.2 Phương pháp định tính 105 3.6 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 106 3.6.1 Kết định lượng 106 3.6.1.1 Kết kiểm tra 15 phút sau “Luyện tập: hidrocacbon no” 106 3.6.1.2 Kết kiểm tra tiết hai chương hiđrocacbon no hiđrocacbon không no 108 3.6.1.3 Kết kiểm tra học kỳ II 110 3.6.1.4 Phân tích kết thực nghiệm định lượng 120 3.6.2 Kết định tính 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 125 Kết luận 125 Kiến nghị 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 133 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTH : Bảng tuần hoàn Dd : Dung dịch ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HKII : Học kì II HS : Học sinh MM : Mindjet Mindmanager NHT : Nhóm hợp tác NXB : Nhà xuất PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTHH Phương trình hóa học : SĐTD : Sơ đồ tư STT : Số thứ tự SV : Sinh viên TCHH : Tính chất hóa học TCVL : Tính chất vật lí THPT : Thung học phổ thông TN : Thực nghiệm TV : Thành viên TP HCM : Thành phố HCM VD : Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp phiếu thăm dò thực trạng Bảng 1.2 Tổng hợp phiếu điều tra thống kê tỉ lệ theo thâm niên giảng dạy Bảng 1.3 Mức độ sử dụng sơ đồ dạy học mơn hóa học Bảng 1.4 Mục đích sử dụng sơ đồ dạy học mơn hóa học Bảng 1.5 Ưu điểm hạn chế việc sử dụng sơ đồ dạy học Bảng 1.6 Mức độ hiểu biết sử dụng SĐTD giáo viên Bảng 1.7 Mức độ sử dụng PPDH theo hướng tích cực Bảng 2.1 Nội dung chương trình hóa học hữu lớp 11 THPT Bảng 3.1 Lớp dạy TN ĐC thực nghiệm định lượng Bảng 3.2 Điểm quy đổi mức độ trả lời phiếu thăm dò Bảng 3.3 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút Bảng 3.4 Phân phối điểm kiểm tra 15 phút Bảng 3.5 Phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra tiết Bảng 3.7 Phân phối điểm kiểm tra tiết Bảng 3.7 Phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra tiết Bảng 3.9 Tổng hợp kết học tập qua kiểm tra tiết Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra HKII, cặp TN1-ĐC1 Bảng 3.11 Phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra HKII, cặp TN1 - ĐC1 Bảng 3.12 Tổng hợp kết học tập qua kiểm HKII cặp TN1 – ĐC1 Bảng 3.13 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra HKII, cặp TN2 – ĐC2 Bảng 3.14 Phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra HKII, cặp TN2 – ĐC2 Bảng 3.15 Tổng hợp kết học tập qua kiểm tra HKII, cặp TN2 – ĐC2 Bảng 3.16 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra HKII, cặp TN3 – ĐC3 Bảng 3.17 Phân phối tần số tần suất lũy tích kiểm tra cặp TN3 – ĐC3 Bảng 3.18 Tổng hợp kết học tập qua kiểm tra HKII, cặp TN3 – ĐC3 Bảng 3.19 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra HKII, cặp TN4 – ĐC4 HKII, 11 SĐTD “Ankin” (học sinh vẽ tay) 12 SĐTD “Benzen – ankylbenzen” (học sinh vẽ tay) 13 SĐTD “Ancol” (học sinh vẽ tay) 14 SĐTD Bài “Phenol” (học sinh vẽ tay) PHỤ LỤC Bài lên lớp “Ancol: Tính chất hóa học, điều chế ứng dụng” A Mục tiêu học Kiến thức  HS Biết : - Phương pháp điều chế, ứng dụng etanol metanol  HS Hiểu : Tính chất hố học : Phản ứng H nhóm - OH (phản ứng chung R - OH, phản ứng riêng glixerol) ; phản ứng nhóm - OH ancol ; phản ứng tách nước tạo thành anken ete ; phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ; phản ứng cháy Kĩ - Viết phương trình hố học minh họa tính chất hoá học ancol glixerol - Giải tập : Phân biệt ancol no đơn chức với glixerol phương pháp hố học, xác định cơng thức phân tử, công thức cấu tạo ancol, số tập có nội dung liên quan B Phương pháp - Nghiên cứu dựa đặc điểm cấu tạo thí nghiệm, xây dựng lí thuyết tính chất hóa học - Nêu giải vấn đề từ hiểu biết HS rượu, xây dựng nội dung phần điều chế ứng dụng - Xây dựng sơ đồ tư theo ý theo học C Chuẩn bị Giáo viên - Nghiên cứu sách giáo khoa, sách GV hóa 11 nâng cao - Chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn tính chất hóa học ancol - SĐTD phần tính chất hóa học ancol Học sinh - Nắm vững cấu trúc phân tử - Nghiêm cứu trước học, viết phản ứng ancol etylic với natri, axit axetic, cháy … D Tiến trình giảng Hoạt động Nội dung giảng Hoạt động 1: Kiểm tra Câu hỏi: Nêu đặc điểm cấu trúc phân tử ancol cũ vào - Nhóm –OH liên kết với cacbon no GV vào bài: Với phân - Có phân cực hai liên kết R –> O

Ngày đăng: 02/01/2021, 09:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w