sử dụng sơ đồ tư duy dạy sinh
MỤC LỤC Trang MỤC LỤC- DANH MỤC VIẾT TẮT: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHSPUD: TÓM TẮT ĐỀ TÀI 4-5 GIỚI THIỆU 5-8 PHƯƠNG PHÁP …………………………………………… 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Thiết kế nghiên cứu……………………………………………… -9 3.3 Quy trình nghiên cứu…………………………………………………… 9-11 3.4 Đo lường và thu thập dữ liệu 11-12 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ …… 12 4.1 Phân tích dữ liệu………………………………………… … 12-13 4.2 Bàn luận kết quả…………………………………… … 14 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ……………………………… 14 5.1 Kết luận…………………………………………………………………… 14 5.2 Khuyến nghị……………………………………………………………… 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO: .16 PHỤ LỤC: 16 -39 DANH MỤC VIẾT TẮT HS: Học sinh GV: Giáo viên SĐTD: Sơ đồ tư ĐVCXS: Động vật có xương sống KT: Kiểm tra TĐ: Tác động THCS: Trường trung học sở KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: Nâng cao kết quả học tập môn Sinh học lớp 7A2 trường THCS Nguyễn Văn Linh thông qua sử dụng sơ đồ tư dạy học Người nghiên cứu: Nguyễn Thị Hồng Xương Trang Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Văn Linh – Thị xã Tây Ninh Bước Hiện trạng Nguyên nhân Giải pháp thay Vấn đề nghiên cứu Dữ liệu thu Giả thuyết nghiên cứu Thiết kế Đo lường Phân tích Kết Hoạt động Khả ghi nhớ logic HS khối hạn chế; Kĩ lập luận phân tích, so sánh rút đặc điểm tiến hóa chưa tốt học sinh quên kiến thức cũ Nội dung chương trình theo chuẩn kiến thức, kĩ “khá nặng”, đồng thời tâm lí biến đổi tuổi dậy Sử dụng sơ đồ tư dạy học môn Sinh học lớp 7a2 ( lớp ngành ĐVCXS ) Việc sử dụng sơ đồ tư dạy học mơn Sinh học có làm tăng kết quả học tập học sinh lớp 7a2 trường THCS Nguyễn Văn Linh không ? Kết quả bài kiểm tra sau học xong lớp: cá, lưỡng cư, bị sát, chim Có, việc sử dụng sơ đồ tư dạy học mơn Sinh học có làm tăng kết quả học tập học sinh lớp 7a2 trường THCS Nguyễn Văn Linh Kiểm tra trước tác động và sau tác động nhóm tương đương Kiểm tra trước Kiểm tra sau Nhóm Tác động tác động tác động NTN O1 X O3 (7a2) NĐC O2 O4 (7a1) Bài kiểm tra học sinh trước và sau tác động Kiểm chứng độ tin cậy bài kiểm tra sau tác động phương pháp kiểm tra nhiều lần Kiểm chứng độ giá trị bài kiểm tra cách nhờ giáo viên khác xác nhận Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập và mức độ ảnh hưởng Kết quả vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa khơng ? Nếu có ý nghĩa, mức độ ảnh hưởng nào ? TĨM TẮT ĐỀ TÀI : Trong chương trình Sinh học trường THCS, môn Sinh học nghiên cứu chủ đề động vật Đây là giới vô đa dạng và phong phú chia làm nhiều ngành, nhiều lớp, nhiều loài Yêu cầu mục tiêu kiến thức giúp học sinh mô tả hình dạng, cấu tạo, đặc điểm sinh lí đại diện ngành, lớp Mô tả tính đa Trang dạng và phong phú, nêu đặc điểm chung và vai trò ngành, lớp tự nhiên và đời sống người Thơng qua biết phân tích, so sánh đặc điểm cấu tạo để tìm hướng tiến hóa động vật Vì xem là chương trình “khá nặng” địi hỏi cao tính ghi nhớ chính xác đặc điểm riêng ngành, lớp Xét mặt tâm lí, học sinh lớp độ tuổi 12 – 13, là giai đoạn em bước vào tuổi dậy có nhiều biến động tâm sinh lý Vì thế, khả ghi nhớ logic chưa cao Trong tiết học với chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học giáo viên mẫu vật, mơ hình, tranh ảnh hay bài giảng điển tử có nhiều hình ảnh đẹp .thì học sinh hứng thú tham gia học tập Tuy nhiên, tiết học sau đa số học sinh không thuộc bài tốt, yêu cầu HS phân tích đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo thể hiện thích nghi động vật môi trường sống so sánh quan đặc điểm tiến hóa động vật cịn bộc lộ nhiều hạn chế Từ thực trạng là giáo viên có tâm huyết với nghề, tơi trăn trở và cuối tơi tìm giải pháp để khắc phục tình trạng là sử dụng sơ đồ tư dạy học lớp ngành động vật có xương sống ( ĐVCXS) nhằm giúp em nâng cao khả ghi nhớ logic đạt mục tiêu chương trình đồng thời nâng cao kết quả học tập môn Nghiên cứu tiến hành hai nhóm tương đương: Hai lớp trường THCS Nguyễn Văn Linh Lớp 7a2 (45 học sinh) chọn làm lớp thực nghiệm; Lớp 7A1 (46 học sinh) làm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm vận dụng sơ đồ tư dạy học lớp: cá, lưỡng cư, bò sát, chim ngành ĐVCXS ( thời gian có hạn khơng thể nghiên cứu lớp thú) Kết quả cho thấy tác động có ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập học sinh Điểm trung bình sau tác động lớp thực nghiệm là 7.11 lớp đối chứng là 6.25 và kết quả kiểm chứng T-test cho thấy p = 0,00027 chứng tỏ tác động là có ý nghĩa Điều này chứng minh việc vận dụng bản đồ tư vào dạy học môn Sinh học lớp trường THCS Nguyễn Văn Linh làm tăng kết quả học tập học sinh GIỚI THIỆU : Hiện nhà khoa học xếp giới động vật vào 20 ngành Trong chương trình Sinh học học sinh học ngành chủ yếu : + Ngành động vật nguyên sinh + Ngành ruột khoang Trang + Các ngành: Giun dẹp; Giun tròn; Giun đốt + Ngành thân mềm + Ngành chân khớp + Ngành động vật có xương sống gồm nhiều lớp: Cá, lưỡng cư, bò sát, lớp chim và thú Theo chuẩn kiến thức kỹ năng, mục tiêu kiến thức ngành tương đối giống Trong ngành động vật có xương sống có nhiều yêu cầu cao so với ngành khác Ở tất cả lớp động vật, học sinh phải nêu đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức hệ quan; Chỉ những đặc điểm cấu tạo thích nghi với điều kiện sống môi trường thông qua đại diện Trình bày tính đa dạng, đặc điểm chung và vai trò lớp tự nhiên và đời sống người Thơng qua biết so sánh tìm đặc điểm tiến hóa lớp động vật ngành ĐVCXS Bản thân là giáo viên trường nhiều năm, phân công giảng dạy chun mơn nên tơi có nhiều kinh nghiệm việc vận dụng phương pháp đổi phát huy tính chủ động tích cực học sinh dạy học Bản thân thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế bài giảng điện tử cung cấp nhiều hình ảnh, video nhằm nâng cao chất lượng dạy học Qua học kỳ trực tiếp giảng dạy, khảo sát trước tác động nhận thấy học sinh có tích cực tham gia hoạt động học tập giáo viên tổ chức, tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài, biết phát hiện và giải vấn đề Tuy nhiên đa số học sinh lệ thuộc sách giáo khoa trả lời câu hỏi, khả ghi nhớ logic hạn chế, nhiều học sinh quên nội dung bài vừa học tiết sau Kỹ lập luận phân tích, so sánh rút đặc điểm tiến hóa chưa tốt học sinh quên kiến thức Để thay đổi hiện trạng trên, đề tài nghiên cứu này đưa giải pháp thay thế: Sử dụng sơ đồ tư dạy học lớp động vật thuộc ngành ĐVCXS Do thời gian có hạn tơi tập trung nghiên cứu bốn lớp đầu ngành ĐVCXS Vấn đề sử dụng sơ đồ tư dạy học có nhiều cơng trình nghiên cứu Trên giới tiếng là tác giả Buzan người Anh và Việt nam là thầy giáo Hoàng Đức Huy đến khẳng định là thành công Sau xin trích dẫn số ý kiến bàn luận vấn đề này: “ Qua nghiên cứu lí luận và thực nghiệm dạy học số trường cho thấy, sử dụng SĐTD dạy học kiến thức giúp HS học tập cách chủ động, tích cực và huy động tất cả HS tham gia xây dựng bài cách hào hứng Với sản phẩm độc đáo “kiến Trang thức + hội họa” là niềm vui sáng tạo hàng ngày HS và là niềm vui chính thầy cô giáo và phụ huynh học sinh chứng kiến thành quả lao động học trị Cách học này phát triển lực riêng học sinh khơng trí ṭ (vẽ, viết SĐTD), hệ thống hóa kiến thức (huy động những điều học trước để chọn lọc ý để ghi ), khả hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), vận dụng kiến thức học qua sách vào sống.” ( Nhóm phát triển dự án ) Qua đó, ta thấy: Việc vận dụng SĐTD dạy học nói chung mơn Sinh học dần hình thành cho HS kỹ tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng SĐTD kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm,… có tính khả thi cao góp phần đổi phương pháp dạy học, đặc biệt là lớp cấp THCS và THPT Tiến sĩ Trần Đình Châu, Vụ trưởng, Giám đốc Dự án Phát triển giáo dục cho biết: Quan sát qua dự ông cho rằng: “ Lâu giáo viên trọng cung cấp kiến thức chính xác và đầy đủ theo sách giáo khoa mà chưa ý hướng dẫn phương pháp “học cách học” nên hiệu quả ghi nhớ kiến thức học sinh chưa cao.Vì số học sinh cịn “học vẹt”, “đọc chép” nên khơng nhớ kiến thức sâu sắc, vậy, là những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng “quay cóp” thi cử Còn với việc học theo phương pháp thiết kế SĐTD, kết quả nghiên cứu cho thấy đa số học sinh, kể cả học sinh trung bình ghi nhớ sâu kiến thức thi “lôi” kiến thức đầu nhanh, dễ dàng làm bài 5-6 điểm, khơng cần “quay cóp” nữa”, học sinh giỏi đạt kết quả học tập cao, lại tập dượt nghiên cứu khoa học và hình thành dần cách vận dụng tốt kiến thức học qua sách vào sống sau này” Đối với lực lượng giáo viên, có nhiều tác giả nghiên cứu đề tài, sáng kiến kinh nghiệm vấn đề sử dụng sơ đồ tư dạy học môn trường THCS cấp học khác: - Đề tài: “Sử dụng bản đồ tư dạy Văn học trường THPT Ngọc Hồi” - Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Ánh Nguyệt – Giáo viên môn văn - Đề tài: “Phối hợp số phương pháp dạy học với phương pháp sử dụng bản đồ tư dạy học lịch sử 6- Trường THCS Ba Cụm Bắc, phòng GD và ĐT Khánh Sơn tác giả Vũ Thị Quỳnh Trang Các đề tài này đề cập đến việc phân tích ưu điểm việc sử dụng SĐTD dạy học, cách thức thiết kế sơ đồ tư duy, khai thác việc sử dụng SĐTD tiết ôn tập, phần củng cố để hệ thống hóa kiến thức Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng theo mẫu Bộ giáo dục và đào tạo, bản thân tơi muốn có đề tài nghiên cứu cụ thể và đánh giá hiệu quả việc sử dụng SĐTD dạy học môn Sinh học 7a2 trường THCS Nguyễn Văn Linh Từ kết quả nghiên cứu thực tế và qua tài liệu tham khảo, xác định vấn đề nghiên cứu sau: Việc sử dụng sơ đồ tư dạy học mơn Sinh học có làm tăng kết quả học tập học sinh lớp 7a2 trường THCS Nguyễn Văn Linh không ? Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng sơ đồ tư dạy học môn Sinh học có làm tăng kết quả học tập học sinh lớp 7a2 trường THCS Nguyễn Văn Linh Dữ liệu sẽ thu thập: Kết quả bài kiểm tra sau học xong lớp: cá, lưỡng cư, bò sát, chim PHƯƠNG PHÁP : 3.1 Khách thể nghiên cứu : Tôi lựa chọn hai lớp 7A1 và 7A2 để thực hiện nghiên cứu là hai lớp có tương đương trình độ và sĩ số lớp, đầu năm ban giám hiệu xếp lớp dựa vào học lực và hạnh kiểm lớp tương đồng Cụ thể sau: Trang Bảng1 : Các nhóm HS: Sớ HS nhóm Tổng số Nam Nữ Lớp 7A1 Lớp 7A2 46 45 28 22 18 23 Dân tộc Kinh Dân tộc khác 46 45 0 Hơn nữa, là hai lớp phân công trực tiếp giảng dạy năm học này Những yếu tố là điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 3.2 Thiết kế nghiên cứu: Chọn tất cả học sinh hai lớp 7A1 và 7A2 để thực hiện nghiên cứu Lớp 7A1 chọn làm nhóm đối chứng, lớp 7A2 là nhóm thực nghiệm Tơi dùng bài kiểm tra khảo sát chất lượng giữa học kì I ( Kiểm tra tiết – Tiết PPCT:18) làm bài kiểm tra trước tác động so sánh với bài kiểm tra sau tác động ( Kiểm tra tiết sau học xong lớp chim) trực tiếp biên soạn và tổ chức kiểm tra ( Vì hai bài kiểm tra tương đương thời điểm đầu học kỳ và thời lượng kiểm tra) Kết quả kiểm tra trước tác động, điểm trung bình hai nhóm có khác nhau, tơi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm, thu kết quả sau: Bảng 2: Giá trị trung bình Giá trị trung bình Nhóm thực nghiệm Nhóm đới chứng 5.96 p 6.13 0.2927 P = 0,2927 > 0,05 từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là khơng có ý nghĩa Do đó, hai nhóm xem là tương đương Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động nhóm tương đương Trang Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu : KT trước tác động Tác động KT sau tác động Thực nghiệm (7A2) O1 Sử dụng SĐTD dạy học O3 Đối chứng (7A1) O2 Không sử dụng SĐTD dạy học O4 Nhóm Ở thiết kế này, sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập 3.3 Qui trình nghiên cứu : * Chuẩn bị bài giáo viên: Bản thân trực tiếp giảng dạy cả lớp đối chứng và lớp thực nghiệm Tuy nhiên soạn giảng: + Đối với lớp đối chứng thiết kế giáo án không sử dụng SĐTD, vận dụng phương pháp tích cực môn, bước lên lớp và chuẩn bị bình thường + Đối với lớp thực nghiệm: Tôi thiết kế giáo án có sử dụng SĐTD dạy học Căn vào chuẩn kiến thức, kỹ xây dựng sơ đồ tư định hướng chung cho lớp ngành ĐVCXS Sơ đồ định hướng chung cho lớp Động vật có xương sống Trang Từ sơ đồ chung, xây dựng thành sơ đồ riêng cho lớp (tuân theo cấu trúc sơ đồ chung tùy vào đặc điểm riêng lớp có điều chỉnh cho hợp lí ) Đây là sơ đồ định hướng nội dung chính HS cần đạt qua lớp động vật Các sơ đồ này triển khai cho học sinh giới thiệu lớp Ví dụ dạy lớp cá, sử dụng sơ đồ định hướng tìm hiểu lớp cá sau: Trong tiết học lớp động vật, tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung nhánh, thơng qua nhánh định hướng : Ví dụ tiết 31 “Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống cá chép” Tôi tổ chức cho HS thực hành tìm hiểu đời sống và cấu tạo ngoài theo nhánh định hướng.(sơ đồ) HS qua hoạt động thực hành hoàn chỉnh theo sơ đồ định hướng, tơi tiếp tục cho HS tìm hiểu đặc điểm cấu tạo thích nghi với môi trường sống sơ đồ ( Đối với loại sơ đồ cấu tạo ngoài và cấu tạo ) Tương tự thế, thiết kế và tổ chức cho HS học tất cả lớp ngành ĐVCXS sơ đồ tư ( thể hiện phần phụ lục ) Trang Ngoài sử dụng SĐTD dạy kiến thức mới, tơi cịn thiết kế câu hỏi, bài tập củng cố dạng SĐTD nhằm ôn tập hệ thống kiến thức và luyện tập cho học sinh Ví dụ: Sau dạy xong bài “Đa dạng và đặc điểm chung lớp lưỡng cư” đặt câu hỏi củng cố: Hãy rõ đa dạng lưỡng cư số lượng, thành phần lồi mơi trường sống ? Từ kỹ học được, HS vẽ SĐTD sau: Ngoài ra, thông qua SĐTD định hướng, hướng dẫn HS tìm hiểu bài giúp em chuẩn bị chu đáo Khi thiết kế sơ đồ tư duy, ứng dụng công nghệ thông tin ( phần mềm Mindmap ) để vẽ sơ đồ định hướng chung ngành và lớp, sau in phóng to treo cho HS Trang 10 * GDHN: Hiện nghề nuôi cá nước ta nào? - Đang phát triển nhiều nơi, nguồn lợi lớn, góp phần ổn định sống cho nhiều gia đình mang lại lợi ích nhiều mặt GV giáo dục: Cần có ý thức bảo vệ phát triển nguồn lợi cá không đánh bắt bừa bãi, không đánh bắt cá mùa sinh sản 4.4 Câu hỏi, tập củng cố : Câu 1: Nêu đặc điểm để phân biệt cá sụn cá xương? - Cá sụn: có xương chất sụn - Cá xương: xương chất xương Câu 2: Cá có vai trị đời sống người? ( Phần III ) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với học tiết học này: - Học thuộc - Trả lời câu hỏi trang 112 - Đọc mục “Em có biết ?” * Đối với học tiết học tiếp theo: Ếch đồng Tìm hiểu đặc điểm ếch đồng ( đời sống, cấu tạo ) thích nghi với đời sống cạn, nước ( Theo sơ đồ tư định hướng : lớp lưỡng cư ) RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: Trang 25 + Cung cấp đủ, xác theo chuẩn kiến thức, kỹ Có nội dung liên hệ thực tế giáo dục hướng nghiệp, BVMT theo quy định + GV cần gọi học sinh nêu thêm ví dụ em biết ( phần I) - Phương pháp: Giáo viên nên kết hợp nhuần nhuyễn vấn đáp với sử dụng công cụ sơ đồ tư ( phần II ) - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Nên thiết kế giảng điện tử để tiết học sinh động Bài 43-Tiết 45: Tuần dạy: 24 Ngày dạy: 29.01.2013 CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: - Trình bày đặc điểm cấu tạo chim bồ câu - Nêu phù giữa cấu tạo và chức đảm bảo thống thể và thích nghi với đời sống bay lượn - So sánh với bị sát để thấy tiến hóa quan: Tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, sinh sản, thân nhiệt 1.2 Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh - Rèn kĩ tìm kiếm và xử lí thơng tin đọc sgk, quan sát tranh hình để tìm hiểu cấu tạo chim bồ câu thích nghi với bay, phù hợp với di chuyển không khí chim - Rèn kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực - Rèn kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp 1.3.Thái độ: - Giáo dục ý thức biết bảo vệ động vật lớp chim, bảo vệ đa dạng sinh học, cân sinh thái - GDHN: Đây là động vật liên quan đến đời sống người và lĩnh vực sản xuất:Chế biến thịt, trứng, chăn nuôi chim TRỌNG TÂM: Các quan dinh dưỡng Trang 26 CHUẨN BỊ: 3.1 GV: Các tranh vẽ H 42.2; H43.1,2,3,4 sgk Bảng phụ sơ đồ tư định hướng lớp chim 3.2 HS: Xem và tìm hiểu bài trước TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2 Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu đặc điểm cấu tạo xương chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? Trả lời: HS nêu và phân tích đặc điểm cấu tạo xương chim thích nghi với đời sống bay - Xương sọ mỏng nhẹ, đốt sống cổ dài, khớp với theo khớp yên ngựa - Xương ức phát triển, có mấu lưỡi hái - Chi trước biến thành cánh - Chi sau ngón: có ngón trước, ngón sau Câu 2: Chim có kiểu bay và đặc điểm kiểu bay nào? Trả lời: - Bay vỗ cánh: Cánh đập liên tục, bay dựa vào động tác vỗ cánh - Bay lượn: Cánh dang rộng, bay dựa vào nâng đỡ không khí và thay đổi luồng gió Câu 3: Cơ quan dinh dưỡng chim gồm hệ quan nào ? Trả lời: Các quan dinh dưỡng: Tiêu hóa, hơ hấp, tuần hoàn, bài tiết và sinh dục 4.3 Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung bài học Mở bài: Chim là động vật thích nghi với đời sống bay, cấu tạo chim bồ câu phù hợp với đời sống nào? Các quan dinh dưỡng: HĐ1: Tìm hiểu quan dinh dưỡng: Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm hệ quan dinh dưỡng chim bồ câu Biết đặc điểm quan thích nghi với đời sống và thấy sai khác quan với bị sát - Rèn kĩ tìm kiếm và xử lí thơng tin đọc sgk, quan sát tranh hình để tìm hiểu cấu tạo chim bồ câu thích nghi với bay, phù hợp với với di chuyển không khí chim GV: Treo sơ đồ tư tìm hiểu cấu tạo : GV: Yêu cầu HS quan sát H42.2, 43.1 – 43.3 sgk kết hợp nghiên cứu thơng tin phân nhóm thảo luận ( 5ph ) tìm hiểu hoàn chỉnh nhánh sơ đồ tư - Nhóm 1,2: nhánh tiêu hóa, tuần hồn - Nhóm 3,4: nhánh hơ hấp, tiết, sinh dục Trang 27 GV: Gợi ý nhánh nêu đặc điểm cấu tạo hệ quan HS: Quan sát tranh vẽ và tìm hiểu thơng tin, thảo ḷn nhóm theo u cầu HS: Các nhóm trình bày, báo cáo sơ đồ tư HS: Các nhóm nhận xét bổ sung GV: Nhận xét hoàn chỉnh Tiêu hóa - Có cấu tạo hoàn chỉnh, phân hóa rõ và chuyên hóa - Tốc độ tiêu hóa cao GV: Căn vào kết quả thảo luận từ sơ đồ tư tổ chức cho HS so sánh hệ quan với lớp bò sát để đặc điểm tiến hóa thơng qua đặt câu hỏi nhánh : - Hệ tiêu hóa chim có khác thằn lằn? ( Thực quản phình to thành diều; Dạ dày phân làm dày và dày tuyến) - Tốc độ tiêu hoá chim cao có ý nghĩa với đời sống chim? ( Nhằm đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho chim bay) HS: Rút tiểu kết - Tim bồ câu có khác bị sát ? ( ngăn ) - Sự khác có ý nghĩa nào ? ( máu nuôi thể giàu ôxi đảm bảo trao đổi chất và hoạt động mạnh ) HS: Rút tiểu kết - Hệ hơ hấp chim có khác với thằn lằn ? HS: Phổi có mạng ống khí dày đặc thông với túi khí phân nhánh và len lỏi vào quan, xoang rỗng giữa Tuần hoàn: - Tim có ngăn chia làm nửa riêng biệt Mỗi nửa, tâm và tâm thất thơng với nhau, có van giữ cho máu lưu thông theo chiều - Máu không bị pha, đảm bảo trao đổi chất mạnh chim - Có vịng tuần hoàn Hơ hấp: - Hơ hấp phổi Phổi gồm mạng ống khí dày đặc thông với túi khí phân nhánh len lỏi thể bề mặt trao đổi khí rộng - Khi bay thông khí chủ yếu nhờ phối hợp hoạt động túi khí Bài tiết và sinh dục: * Bài tiết: - Có thận sau - Khơng có bóng đái * Sinh dục: - Con đực: Có đơi tinh hoàn và ống dẫn tinh - Con cái: Có buồng trứng và ống Trang 28 xương tạo nên bề mặt TĐK lớn dẫn trứng bên trái phát triển - Sự thông khí thực hiện đâu ? - Thụ tinh trong, đẻ trứng HS: Sự phối hợp hoạt động giữa túi II Thần kinh và giác quan: khí làm không khí qua hệ thống ống khí phổi theo chiều làm phổi khơng Thần kinh: có khí đọng lại, tận dụng lượng ôxi hít vào lúc bay Bộ não chim phát triển nhiều so HS: Rút tiểu kết với lớp cá, lưỡng cư, bị sát Có bán - So sánh hệ bài tiết chim với bị sát ? cầu não, tiểu não lớn có nếp nhăn HS: Giống: thận sau; Khác: Khơng có ngang ( liên quan đến đời sống phức bóng đái tạp và phạm vi hoạt động rộng) - Đặc điểm này có ý nghĩa đời sống chim ? HS: Giảm trọng lượng thể - Chim mái có buồng trứng và ống đẫn trứng phải tiêu giảm có ý nghĩa gì? Giác quan: HS: Giảm nhẹ thể, dễ bay - Mắt tinh, có mí thứ mỏng HS: Cá nhân nghiên cứu thông tin và quan - Tai có ống tai ngoài chưa có vành sát tranh sơ đồ tư trả lời HS khác tai nhận xét và bổ sung và rút tiểu kết HĐ2: Tìm hiểu thần kinh và giác quan: Mục tiêu: Nêu đặc điểm thần kinh và giác quan GV: Cho HS nghiên cứu thông tin và quan sát H43.4 sgk, trả lời câu hỏi: - Hệ thần kinh chim gồm những phận nào?(bộ não, tủy sống và dây TK kinh) - Bộ não chim tiến hóa lớp cá, lưỡng cư, bò sát nào ? - Các đặc điểm này có ý ngĩa đời sống chim ? HS: Đảm bảo cho chim có những cử động phức tạp và phạm vi hoạt động rộng chim - Giác quan chim có đặc điểm ? HS: Hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin và quan sát tranh vẽ, trả lời câu hỏi HS: Nhận xét bổ sung, rút KL GV: Căn vào ý kiến HS hoàn chỉnh sơ đồ tư GDHN: Đây là động vật liên quan đời sống người và lĩnh vực sản xuất: Chế biến thịt, trứng, chăn nuôi chim Cần có ý thức biết bảo vệ động vật lớp chim bảo vệ đa dạng sinh học, cân sinh thái 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cớ : Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo hệ hô hấp chim thích nghi với đời sống bay? Trang 29 Trả lời: Gồm: khí quản, hai phế quản và hai phổi Trong phổi có mạng lưới ống khí, mao mạch chằn chịt bao quanh Ngoài cịn có thêm hệ thống túi làm tăng hiệu quả trao đổi khí phổi Câu 2: Hệ bài tiết và sinh dục chim có điểm giúp thích nghi bay? Trả lời: Tiêu giảm bóng đái, ống dẫn trứng và buồng trứng 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: * Đối với bài học tiết học này: - Học bài - Trả lời câu hỏi cuối bài - Vẽ H45.1 và 2/ sgk vào tập * Đối với bài học tiết học tiếp theo: Đa dạng và đặc điểm chung lớp chim - Đọc thông tin; Quan sát tranh vẽ - Sưu tầm số tranh lớp chim - Tìm hiểu bài theo sơ đồ tư định hướng sau lớp chim RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: Cung cấp đủ, xác đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức, kỹ Nhấn mạnh trọng tâm Có nội dung liên hệ thực tế giáo dục hướng nghiệp - Phương pháp: Giáo viên kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp vấn đáp với sử dụng công cụ sơ đồ tư ( phần I ) - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Nên thiết kế giảng điện tử để tiết học sinh động Phụ lục 3: Đề kiểm tra sau tác động ĐỀ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG THỜI GIAN: 45 PHÚT PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 1.5 đ) Chọn câu trả lời cho câu : Câu 1: Ở cá, máu nuôi thể là: a Đỏ tươi c Máu pha b Đỏ sẫm d Đỏ tươi hay đỏ sẫm tùy loài Câu 2: Ếch hô hấp bằng: a Mang b Da c Phổi d Da và phổi Câu 3: Lưỡng cư không sống môi trường: a Ao hồ b Rừng núi c Biển d Sông, suối Câu 4: Loài bị sát nào có vách ngăn tâm thất hoàn toàn : a Rắn b Cá sấu c Rùa d Thằn lằn Câu 5: Túi khí chim có tác dụng: a Làm giảm trọng lượng thể chim b Giúp chim thực hiện hô hấp kép bay c Giúp lưu thông máu dễ dàng d Các câu a, b Câu 6: Những chim thường hay di trú vào mùa đông là: a én, ngỗng trời, cú b ngỗng trời, nhạn, chim sâu Trang 30 c ngỗng trời, cú, diều hâu d én, nhạn, ngỗng trời PHẦN TỰ LUẬN: ( 8.5 đ) Câu 1: Phân tích đặc điểm cấu tạo ngoài thằn lằn thích nghi với đời sống cạn ( đ) Câu 2: Nêu vai trò cá đời sống người ? Phải khai thác và bảo vệ nguồn lợi cá nào ? ( đ) Câu 3: So sánh hệ hô hấp thằn lằn với ếch đồng để thấy tiến hóa lớp bò sát so với lớp lưỡng cư ? ( 2,5 đ) Câu 4: Trình bày đặc điểm chung lớp chim ( đ) …………………………………………… Trang 31 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Phần trắc nghiệm ( 1,5đ) Nội dung Câu 1- a Câu 2- d Câu 3- c Câu - b Câu -d Câu -d Phần Câu Đặc điểm cấu tạo ngoài thằn lằn thích nghi với đời sống tự cạn: luận - Đầu nhọn, thon dài di chuyển dễ dàng (8,5đ) - Cổ dài, đầu quay phía phát huy giác quan đầu, bắt mồi dễ dàng, phạm vi rộng - Mắt có mí, có nước mắt bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khơ - Mũi có lỗ thông với xoang miệng giúp cho hô hấp cạn - Tai có màng nhĩ nằm hốc nhỏ bên đầu, có ống tai ngoài bảo vệ màng nhĩ và hướng dao động âm - Thân và đuôi dài tăng ma sát, giúp di chuyển dễ dàng - Bàn chân ngón, có vuốt dễ bám, leo trèo - Da khơ, có vảy sừng bao bọc giảm thoát nước thể mơi trường Câu - Vai trị của cá đối với đời sống người: + Làm thực phẩm ( Tươi, khơ, mắm, đóng hộp, đơng lạnh …) + Làm phân bón; Làm thức ăn cho gia súc, gia cầm… + Là nguyên liệu đóng giày, cặp ( Da cá mập, cá nhám…) + Dùng y học: làm thuốc bổ, trị bệnh mắt ( dầu gan cá mập, cá hồi ); làm thuốc chữa bệnh thần kinh, sưng khớp ( Chất chiết xuất từ nội quan, buồng trứng cá nóc… ) - Khai thác, đánh bắt cá phải song song với việc bảo vệ, thường có biện pháp sau: + Không đánh bắt mùa cá sinh sản; Không bắt cá nhỏ + Không đánh bắt cá thuốc nổ hay chích điện; Không làm ô nhiễm môi trường nước + Tận dụng cải tạo những vực nước tự nhiên để nuôi cá + Áp dụng khoa học kỹ thuật gây, nuôi cá phát triển … Câu So sánh hệ hô hấp của thằn lằn với ếch đồng: - Giống nhau: Đều có khả hơ hấp phổi, phổi có nhiều vách ngăn, có đường dẫn khí - Khác nhau: Thằn lằn Ếch đồng - Hô hấp phổi - Có khả hơ hấp phổi, chủ yếu qua da - Khí quản dài, phân - Khí quản ngắn, khơng phân hóa nhánh thành phế quản - Số vách ngăn - Số vách ngăn phổi ít, ít phổi nhiều, nhiều mao mao mạch bao quanh diện tích mạch bao quanh diện hô hấp nhỏ tích hô hấp lớn - Động tác hô hấp: - Động tác hô hấp phổi: cử Biểu điểm Mỗi câu đạt0,25đ 2đ (Mỗi ý đạt 0,25đ) 1đ (Mỗi ý đạt 0,25đ) 1đ (Mỗi ý đạt 0,25đ) 2,5đ 0,5đ 2đ (Mỗi ý đạt 0,25đ) Trang 32 co dãn sườn động nâng lên, hạ xuống thềm miệng Câu Đặc điểm chung của lớp chim: Mình có lơng vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hơ hấp, tim có ngăn, máu đỏ tươi ni thể, là động vật nhiệt Trứng lớn có vỏ đá vôi, ấp nở nhờ thân nhiệt chim bố, mẹ 2đ Phụ lục 4: Bảng điểm – Bảng thang đo – Bảng kiểm chứng Bảng điểm lớp đối chứng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Họ tên Trần Tuấn Nguyễn Tuấn Bùi Văn Chí Lê Thị Ngọc Huỳnh Nguyễn Phương Võ Văn Mai Hải Huỳnh Thanh Lâm Ngọc Trần Văn Nguyễn Trọng Trần Thị Thúy Lê Minh Nguyễn Đan Nguyễn Thị Thu Nguyễn Hồng Huỳnh Thị Thúy Võ Ngọc Lê Hoàng Nguyễn Hữu Nguyễn Hoàng Nguyễn Thị Huỳnh Phan Thị Ngọc Nguyễn Thị Nguyễn Nhật Trương Thị Trà Lý Diệp Kim Hồ Thành Nguyễn Trung BẢNG ĐIỂM LỚP ĐỐI CHỨNG Trước tác động An Anh Bảo Cẩm Duy Đại Đăng Độ Giàu Hải Hiếu Hoa Hoàng Hồ Hương Khương Kiều Lễ Lin Linh Long Mai Mai Mai Minh My Ngân Nhân Nhân 5 8.5 2.5 7.5 7.5 7.5 5.5 5.5 3.5 6.5 7.5 6.5 7 5.5 Sau tác động 6.3 5.5 5.8 6.5 5 7.3 4.5 7.8 6.3 7.3 7.8 6.3 7.5 5.5 5.8 5.8 4.5 6.8 7.5 5.3 Trang 33 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Nguyễn Phạm Yến Lê Thị Yến Phạm Thị Huỳnh Phạm Minh Nguyễn Minh Trần Thanh Nguyễn Thanh Đỗ Tấn Nguyễn Hữu Mai Anh Trần Ngọc Thủy Nguyễn Tấn Trần Thị Bích Nguyễn Huỳnh Ngọc Nguyễn Minh Nguyễn Thị Kim Võ Thanh Điểm trung bình 6.5 7.5 7.5 5.5 7 6.5 6.5 6.5 2.5 6.5 6.8 7.3 5.8 5.8 7 6.3 6.13 Nhi Nhi Như Nhựt Phương Quy Sang Thành Thời Thư Tiên Tài Trâm Trâm Triết Tuyền Vũ 6.25 Bảng điểm lớp thực nghiệm STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 BẢNG ĐIỂM LỚP THỰC NGHIỆM Họ tên Trước tác động Võ Nguyễn Gia Trần Minh Lê Hồng Trần Lê Nhật Huỳnh Long Nguyễn Thị Hồng Lê Thị Cẩm Nguyễn Thị Nguyễn Thị Thùy Mai Tấn Phạm Hồng Trần Minh Huỳnh Thu Lưu Thị Bảo Trần Lệ Trinh Đỗ Thị Ngọc Trang Hồng Uyển Trang Hồng Yến Lý Nguyễn Yến Nguyễn Thị Huỳnh Nguyễn Thị Huỳnh Lê Quỳnh Mai Tấn Võ Thanh Phạm Thị Ngọc Võ Minh Phạm Văn Trần Minh Nguyễn Thành Nguyễn Văn Nguyễn Tấn Bảo Dỉ Đào Hà Hải Hạnh Hồng Hồng Linh Lộc Lời Luân Mai Ngọc Nguyên Nhi Nhi Nhi Nhu Nhu Như Như Phát Phú Phượng Quân Quốc Quý Sang Tài Tài 5.5 5.5 5.5 9.5 2.5 6.5 7.5 3.5 7.5 6.5 3.5 7 6.5 5.5 10 Sau tác động 6.5 6.3 6.8 10 8.8 8.3 7.8 6.5 8.5 7 7.3 6.5 5.5 8.5 8.3 5.5 5.5 8.5 10 Trang 34 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Nguyễn Hữu Nguyễn Minh Nguyễn Thị Đặng Quốc Minh Ngô Thị Thanh Nguyễn Thị Cẩm Nguyễn Văn Nguyễn Thị Hoàng Huỳnh Thị Bích Ng Huỳnh Ngọc Đàm Thế Đậu Đức Ngô Văn Bùi Minh 5.5 5.5 6.5 8.5 7.5 7.5 5.5 Điểm trung bình 6.5 7.3 8.3 7.3 7.5 8.5 8.3 7.3 5.96 Thái Thành Thảo Thế Thủy Tiên Tới Trang Trâm Trân Trân Trí Trường Tú 7.11 Bảng: Kiểm chứng độ tin cậy ( Kiểm tra sau tác động) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 LỚP THỰC NGHIỆM Kiểm tra lần Kiểm tra lần 6.5 6.3 6.8 10 8.8 8.3 7.8 6.5 8.5 7 7.3 6.5 5.5 8.5 8.3 5.5 5.5 8.5 10 6.5 6.8 6.5 7 10 7.8 8.5 8 6.5 8.8 7 6.5 5.3 8.5 8.5 5.5 5.5 8.5 10 6.5 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 LỚP ĐỐI CHỨNG Kiểm tra lần Kiểm tra lần 6.3 5.5 5.8 6.5 5 7.3 4.5 7.8 6.3 7.3 7.8 6.3 7.5 5.5 5.8 5.8 4.5 6.8 7.5 5.3 6.5 6.5 5.3 6.5 5 7.5 7.8 6.5 7.8 7.5 5.5 5.8 5.8 4.8 6.8 7.5 5.3 6.5 Trang 35 7.3 8.3 7.3 7.5 8.5 8.3 7.3 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 TBC Chênh lệch: 7.5 6.3 8.5 7.3 6.3 7.5 8.5 8.3 5.5 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 7.14 TBC Chênh lệch: 7.11 0.028 Rất nhỏ 6.8 7.3 5.8 5.8 7 6.3 6.8 7.5 5.8 5.8 7 6.5 6.25 0,03 Rất nhỏ 6.28 Bảng: Thang đo STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 TRƯỚC TÁC ĐỘNG NHÓM TN NHÓM ĐC 5.5 5.5 5.5 9.5 2.5 6.5 7.5 3.5 7.5 6.5 3.5 7 6.5 5.5 10 5.5 5.5 5 8.5 2.5 7.5 7.5 7.5 5.5 5.5 3.5 6.5 7.5 6.5 7 5.5 6.5 7.5 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 SAU TÁC ĐỘNG NHÓM TN NHÓM ĐC 6.5 6.3 6.8 10 8.8 8.3 7.8 6.5 8.5 7 7.3 6.5 5.5 8.5 8.3 5.5 5.5 8.5 10 6.5 7.3 6.3 5.5 5.8 6.5 5 7.3 4.5 7.8 6.3 7.3 7.8 6.3 7.5 5.5 5.8 5.8 4.5 6.8 7.5 5.3 6.5 6.8 Trang 36 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Mốt Trung vị Giá trị TB Độ lệch chuẩn 6.5 8.5 7.5 7.5 5.5 7.5 5.5 7 6.5 6.5 6.5 2.5 5.5 5.96 1.6 0.292744439 8.3 7.3 7.5 8.5 8.3 7.3 7.3 5.8 5.8 7 6.3 7 6.5 6.13 7 7.11 6.3 6.25 1.44 1.27 0.00026574 0.99 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 p Bảng: Bảng so sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động: Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị P của T-test Chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD) Mức độ ảnh hưởng Thực nghiệm 7.11 1.27 Đối chứng 6.25 0.99 0.00027 0.87 Lớn Thị xã, ngày 20 02 2013 Nguyễn Thị Hồng Xương Trang 37 PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: “Nâng cao kết học tập môn Sinh học lớp 7A2 Trường THCS Nguyễn Văn Linh thông qua sử dụng sơ đồ tư dạy học” Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Xương Họ tên người đánh giá: Đơn vị công tác: -5 Ngày họp: -6 Địa điểm họp: -7 Ý kiến đánh giá: Tiêu chí đánh giá Tên đề tài - Thể hiện rõ nội dung, đối tượng và tác động - Có ý nghĩa thực tiễn Hiện trạng - Nêu hiện trạng - Xác định nguyên nhân gây hiện trạng - Chọn nguyên nhân để tác động, giải Giải pháp thay - Mô tả rõ ràng giải pháp thay - Giải pháp khả thi và hiệu quả - Một số nghiên cứu gần liên quan đến đề tài Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu - Trình bày rõ ràng vấn đề nghiên cứu dạng câu hỏi - Xác định giả thuyết nghiên cứu Thiết kế Lựa chọn thiết kế phù hợp, đảm bảo giá trị nghiên cứu Đo lường - Xây dựng công cụ và thang đo phù hợp để thu thập dữ liệu - Dữ liệu thu đảm bảo độ tin cậy và độ giá trị Phân tích liệu và bàn luận - Lựa chọn phép kiểm chứng thống kê phù hợp với thiết kế - Trả lời rõ vấn đề nghiên cứu Kết quả: Điểm tối đa Điểm đánh giá Nhận xét 5 10 5 5 Trang 38 - Kết quả nghiên cứu: giải vấn đề đặt đề tài, đầy đủ, rõ ràng, có tính thuyết phục - Những đóng góp đề tài nghiên cứu: Mang lại hiểu biết thực trạng, phương pháp, chiến lược - Áp dụng kết quả: Triển vọng áp dụng địa phương, cả nước, quốc tế Minh chứng cho hoạt động nghiên cứu của đề tài: Kế hoạch bài học (giáo án), bài kiểm tra, thang đo, băng hình, ảnh, dữ liệu thô … (Đầy đủ, khoa học, mang tính thuyết phục) 10 Trình bày báo cáo - Văn bản viết (Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, hình thức đẹp) - Báo cáo kết quả trước hội đồng (rõ ràng, mạch lạc, có sức thuyết phục) Tổng cộng Đánh giá Tốt (từ 86 – 100 điểm) Đạt (từ 50 - 69 điểm) 20 35 100 Khá (từ 70 – 85 điểm) Không đạt (< 50 điểm) Nếu có điểm liệt (khơng điểm) sau cộng điểm xếp loại hạ mức Ngày ……tháng ……năm 2013 (Ký tên) Trang 39 ... đồ tư dạy học môn Sinh học có làm tăng kết qua? ? học tập học sinh lớp 7a2 trường THCS Nguyễn Văn Linh không ? Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng sơ đồ tư dạy học mơn Sinh học có làm tăng kết qua? ?... học từ SĐTD học sinh yếu tiếp thu tốt KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI : 5.1 Kết luận : Trang 13 Việc sử dụng sơ đồ tư dạy học môn Sinh học nâng cao kết qua? ? học tập học sinh lớp 7a2 trường THCS Nguyễn. .. việc sử dụng SĐTD trình học tập nhóm thực nghiệm là lớn Giả thuyết đề tài ? ?Sử dụng sơ đồ tư dạy học làm tăng kết qua? ? học tập môn Sinh học học sinh lớp 7A2 trường THCS Nguyễn Văn Linh? ??