Do vậy, việc giảng dạy bộ môn Lịch sử cần phải đổi mới, phải có định hướngchung để học sinh tiếp xúc với nhiều tri thức, nhiều thông tin và rèn luyện kĩ nănglàm bài, kỹ năng thực hành, đ
Trang 11 Mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài
Lịch sử là những gì đã trải qua trong quá khứ với những chuỗi những sự kiện,những ngày tháng nối tiếp lẫn nhau, cung cấp một lượng kiến thức lớn trong mộtkhoảng thời gian hạn hẹp Trong quá trình dạy học trên lớp, hoạt động trí tuệ chủyếu của học sinh là ghi nhớ và tái hiện Ở nhà, học sinh tự học dưới dạng học bài vàlàm bài…nhưng về căn bản đã được hướng dẫn ở lớp, nên hoạt động trí tuệ của họcsinh vẫn nặng về rèn luyện trí nhớ và khả năng tái hiện Việc rèn luyện năng lực tưduy, khả năng tưởng tượng, sáng tạo phát triển trí tuệ, trí thông minh…của học sinhnói chung, được xem là nhiệm vụ chủ yếu, quan trọng nhất của quá trình dạy học
Vì vậy, then chốt của việc đổi mới phương pháp dạy học là điều chỉnh mối quan hệgiữa tái hiện và sáng tạo, tăng cường các phương pháp giảng dạy nhằm đổi mớihoạt động nhận thức của học sinh trong việc lĩnh hội kiến thức Như vậy, đối vớicông tác chuyên môn của giáo viên không chỉ dừng lại ở việc bồi dưỡng kiến thứcchuyên môn mà còn phải không ngừng cải tiến phương pháp dạy học nhằm nângcao chất lượng giáo dục để đáp ứng yêu cầu của tình hình mới
Trong xu thế hiện nay, vấn đề cập nhật thông tin và đổi mới luôn đặt lên hàngđầu Do vậy, việc giảng dạy bộ môn Lịch sử cần phải đổi mới, phải có định hướngchung để học sinh tiếp xúc với nhiều tri thức, nhiều thông tin và rèn luyện kĩ nănglàm bài, kỹ năng thực hành, đặc biệt trong việc nhớ được những kiến thức cơ bảnnhất và những sự kiện lịch sử có tầm quan trọng đặc biệt Trong việc đổi mớiphương pháp dạy học là thầy dạy thế nào để học sinh động não, làm thay đổi chấtlượng hoạt động trí tuệ của học sinh, làm phát triển trí thông minh, trí sáng tạo củacác em Để có một giờ học hiệu quả thì ngoài việc sử dụng các thiết bị dạy học hiệnđại như máy chiếu, ti vi, thì việc sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy các giaiđoạn, thời kì lịch sử đóng vai trò vô cùng quan trọng Bởi vì, sử dụng sơ đồ tư duy
sẽ huy động được sự tham gia của nhiều giác quan, sẽ kết hợp được chặt chẽ hai hệthống tín hiệu với nhau: Tai nghe, mắt thấy, tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớlâu, tạo được những mối liên hệ thần kinh tạm thời khá phong phú, phát triển ở họcsinh năng lực chú ý, quan sát, hứng thú
Chúng ta đều biết, kiến thức lịch sử có những đặc điểm như mang tính quákhứ, tính không lặp lại, tính cụ thể, tính logic, tính thống nhất giữa sử và luận Dovậy, trở ngại lớn nhất của học sinh trong học tập Lịch sử là các em không thể trựctiếp quan sát các sự kiện, hiện tượng lịch sử diễn ra trong quá khứ Vì lẽ đó, ngoàiviệc sử dụng đồ dùng trực quan thì sơ đồ tư duy có ý nghĩa rất quan trọng trong dạyhọc bộ môn Đặc biệt trong hướng dạy học mới hiện nay - “hướng tích cực hoáhoạt động học tập của học sinh”, yêu cầu người giáo viên phải biết tạo điều kiệncho học sinh tự tìm tòi, khai thác kiến thức, biết điều khiển hoạt động nhận thức
Trang 2của mình bằng các “sơ đồ tư duy”, chính vì thế mà “sơ đồ tư duy” đã trở thành mộtnhân tố khá quan trọng trong hoạt động dạy học, vì nó vừa là phương tiện giúp họcsinh khai thác kiến thức, vừa là nguồn tri thức đa dạng, phong phú mà học sinh rất
dễ nắm bắt Học sinh không thể trực tiếp nhận thức (tri giác) các sự kiện lịch sử, vìlịch sử là cái đã qua không lặp lại nguyên xi, không thể dựng lại hoàn toàn hay thínghiệm như các môn khoa học tự nhiên Vì thế dạy học lịch sử trước hết là một quátrình truyền thông tin, thu nhận và xử lý thông tin giữa giáo viên và học sinh thôngqua các phương tiện dạy học Thông tin về sự kiện lịch sử càng chính xác, chânthật, phong phú thì nhận thức lịch sử của học sinh càng sâu sắc, bền vững Lời nói,hình ảnh cũng như các loại đồ dùng trực quan như hiện vật, tranh ảnh, bản đồ, băngđĩa, máy chiếu là những phương tiện dạy học có khả năng chứa hoặc truyền thôngtin rất đa dạng và phong phú Các phương tiện này đóng vai trò rất quan trọng trongviệc bảo đảm tính trực quan và tạo biểu tượng lịch sử chân thật cho học sinh MônLịch sử có những đặc thù riêng nên việc hệ thống hóa kiến thức giúp học sinh sosánh, đánh giá, lý giải vấn đề Nhờ vậy mà hiểu được lịch sử, phát triển tư duylôgic trong nhận thức lịch sử là một việc làm rất cần thiết Việc sử dụng sơ đồ tưduy huy động tối đa tiềm năng của bộ não, giúp học sinh học tập tích cực, hỗ trợhiệu quả các phương pháp dạy học Vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học, giáo viêngiúp học sinh có thói quen tự tay ghi chép hay tổng kết một vấn đề, một chủ đề đãhọc, theo các hiểu của học sinh với dạng sơ đồ tư duy Sau khi cho học sinh làmquen với một số sơ đồ tư duy có sẵn, giáo viên đưa ra một chủ đề chính, đặt chủ đềnày ở vị trí trung tâm bảng hoặc vào trang vở tờ giấy rồi đặc câu hỏi gợi ý để họcsinh vẽ tiếp các nhánh cấp 1, cấp 2, cấp 3 Mỗi bài học được tự vẽ kiến thức trọngtâm trên một trang giấy giúp học sinh dễ ôn tập, dễ xem lại kiến thức khi cần Nếuhọc sinh thường xuyên tự lập sơ đồ tư duy thì sẽ phát triển khả năng thẩm mỹ doviệc thiết kế phải bố cục màu sắc, các đường nét các nhánh sao cho đẹp, sắp xếpcác ý tưởng khoa học, súc tích
Trong thực tế hiện nay, còn nhiều học sinh học tập một cách thụ động, chỉ đơnthuần là nhớ kiến thức một cách máy móc mà chưa rèn luyện kĩ năng tư duy Họcsinh chỉ học bài nào biết bài đó, cô lập nội dung của các môn, phân môn mà chưa
có sự liên hệ kiến thức với nhau, vì vậy mà chưa phát triển được tư duy logic và tưduy hệ thống Sử dụng sơ đồ tư duy giúp các em giải quyết được các vấn đề trên vànâng cao hiệu quả học tập
Với những ưu điểm cơ bản trên, phương pháp sử dụng Sơ đồ tư duy hiện nayđang được sử dụng rộng rãi trong việc dạy và học, được vận dụng trong tất cả cáckhâu của quá trình dạy học để mang lại hiệu quả cao Do vậy, đây là phương phápđặc biệt phù hợp với việc dạy học Lịch sử ở các trường Trung học phổ thông nóichung và với trường THPT Sầm Sơn nói riêng
Trang 3Từ những lí do trên, tôi hình thành ý tưởng và phát triển thành đề tài sáng kiếnkinh nghiệm: “Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học Lịch sử Việt Nam thời kì 1919-
1930 nhằm phát huy năng lực tự học của học sinh ” - sách giáo khoa 12- chươngtrình cơ bản, ở trường Trung học phổ thông Sầm Sơn
1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng được áp dụng trong đề tài này rất rộng rãi, từ học sinh yếu, trung bìnhđến đối tượng học sinh khá, giỏi các lớp khối 12 Vì đây là phương pháp dạy - họcmới, tuỳ theo từng đối tượng học sinh mà việc tổ chức, hướng dẫn tìm ra kiến thứccho phù hợp, giúp các em hứng thú học tập hơn
- Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy và học tập với việc sử dụng sơ đồ tưduy trong dạy học Lịch sử Việt Nam thời kì 1919-1930 Đối tượng nghiên cứu màtôi áp dụng là học sinh lớp 12 trường THPT Sầm Sơn
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Khảo sát thực tế
- Nghiên cứu tài liệu
- Phân tích – tổng hợp
- Đối chiếu – so sánh
- Qua các tiết thực nghiệm trên lớp
2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Sơ đồ tư duy nói chung và sử dụng Sơ đồ tư duy trong dạy học Lịch sử nói
riêng là một minh chứng tiêu biểu của việc vận dụng thành quả lý luận dạy họchiện đại vào dạy học Lịch sử với tính ứng dụng cao Sử dụng sơ đồ tư duy trongdạy học Lịch sử nhằm tái hiện, tổng kết và khái quát hóa kiến thức Nội dung củabài giảng là dạng sơ đồ hóa một cách trực quan, súc tích của tài liệu sách giáo khoađưa ra, là một phương pháp đại diện cho lý luận dạy học hiện đại Phương pháp sửdụng sơ đồ tư duy mang nhiều ưu điểm phù hợp cho việc dạy học nói chung và dạyhọc Lịch sử ở trường Trung học phổ thông nói riêng Đây là một phương phápmang lại hiệu quả cao trong giờ học Lịch sử Qua mô hình sơ đồ tư duy, toàn bộkiến thức trong bài học được thể hiện đầy đủ, cô đọng trong mối liên hệ mật thiếtvới nhau Bằng việc tự thiết kế và sử dụng sơ đồ tư duy trên lớp, giáo viên đã tạo rađược một đồ dùng trực quan sinh động phục vụ trực tiếp, thiết thực cho bài học
Trang 4Đây là phương pháp không mất nhiều thời gian và đặc biệt là tiết kiệm vật chất Sơ
đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy, là con đường dễ nhất để chuyển tải thôngtin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não Đồng thời là một phương tiện ghichép đầy đủ, sáng tạo Sơ đồ tư duy là hình thức ghi chép có thể sử dụng màu sắc,hình ảnh để mở rộng đào sâu các ý tưởng, giúp học sinh phát triển tư duy logic, kỹnăng phân tích tổng hợp, học sinh hiểu bài nhớ lâu thay cho việc ghi nhớ dưới dạngthuộc lòng, đọc vẹt, phù hợp với tâm sinh lý của học sinh
Trong sơ đồ tư duy học sinh được tự do phát triển các ý tưởng, xây dựng môhình và thiết kế mô hình để giải quyết các vấn đề thực tiễn Từ đó, cùng với việchình thành kiến thức các kỹ năng tư duy đặc biệt, kỹ năng tư duy bậc cao của họcsinh cũng được phát triển, đồng thời học sinh học được một quá trình tổ chức thôngtin, tổ chức ý tưởng
Cơ sở lí luận của việc sử dụng Sơ đồ tư duy trong dạy học lịch sử ở trườngTHPT hiện nay có nhiều quan niệm có nhiều ý kiến khác nhau về vấn đề phát huytính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử nói riêng So sánh kiểu dạy truyềnthống và phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh thông quaviệc tiếp cận, làm việc với sơ đồ tư duy, chúng ta thấy rõ những điều khác biệttrong quá trình dạy học
2 Phần lớn thời gian trên lớp dành
cho giáo viên thuyết trình, giảng
giải, học sinh thụ động tiếp thu
kiến thức thông qua nghe và ghi
chép
Ngoài bài giảng trên lớp, học sinh đượctiếp xúc với nhiều nguồn kiến thức khácnhau như sách giáo khoa, tài liệu thamkhảo, thực tế cuộc sống, học trực tuyến
3 Học sinh chỉ làm việc một mình
trên lớp
Ngoài việc tự nghiên cứu, học sinh còntrao đổi thảo luận với các bạn trong tổ,lớp, trao đổi ngoài giờ, đề xuất ý kiếnthắc mắc, trao đổi với giáo viên
4 Nguồn kiến thức thu nhận được
của học sinh rất hạn hẹp, thường
giới hạn trong các bài giảng của
giáo viên thông qua nội dung sách
giáo khoa
Nguồn kiến thức thu nhận rất phongphú, đa dạng: lời nói, tài liệu viết, đồdùng trực quan, di tích lịch sử, phòngtruyền thống, nhân chứng lịch sử
Trang 5Như vậy, từ việc vận dụng hai cách thức dạy học trên, chúng ta thấy, phươngpháp phát huy năng lực tự học của học sinh đem lại hiệu quả cao hơn Tuy nhiên,cách dạy này đòi hỏi giáo viên và học sinh phải “tích cực hóa” trong quá trình dạyhọc, phải chủ động sáng tạo Muốn làm được điều đó, giáo viên cần áp dụng nhiềuphương pháp dạy học, trong đó có phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy Sơ đồ tư duymột công cụ tổ chức tư duy nền tảng, là một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa
từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động và chức năngcủa bộ não, giúp con người khai thác tiềm năng vô tận của bộ não Cơ chế hoạtđộng của sơ đồ tư duy chú trọng tới hình ảnh, màu sắc, với các mạng lưới liêntưởng (các nhánh) Sơ đồ tư duy là công cụ đồ họa nối các hình ảnh có liên hệ vớinhau vì vậy có thể vận dụng Sơ đồ tư duy vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng
cố kiến thức sau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương Sơ đồ
tư duy giúp học sinh học tập một cách tích cực, huy động tối đa tiềm năng của bộnão Việc học sinh tự vẽ sơ đồ tư duy có ưu điểm là phát huy tối đa tính sáng tạocủa học sinh, phát triển năng khiếu hội họa, sở thích của học sinh, các em tự dochọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong…), các
em tự “sáng tác” nên trên mỗi sơ đồ tư duy thể hiện rõ cách hiểu, cách trình bàykiến thức của từng học sinh và sơ đồ tư duy do các em tự thiết kế nên các em yêuquí, trân trọng “tác phẩm” của mình
* Lợi ích của việc sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trang 6Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới môn Lịch sử luôn được các nhàkhoa học quan tâm, nghiên cứu Nhiều phương pháp, biện pháp mới liên tục đượcđưa ra dù có khác nhau nhưng đều thống nhất khẳng định vai trò của người họckhông phải là những bình chứa thụ động mà là những chủ thể nhận thức tích cựctrong quá trình học tập Như vậy, dạy lịch sử là dạy cách tư duy, dạy cách đi tìm và
tự chiếm lĩnh lấy kiến thức Đó là một định hướng giáo dục quan trọng hiện nay
Bộ môn lịch sử trong nhà trường Trung học phổ thông là một trong những bộ môn
có dung lượng kiến thức nhiều, song số tiết dạy ít Phần Lịch sử Việt Nam lớp 12,kiến thức phổ rộng từ 1919-2000, được chia làm 5 thời kỳ với những chủ điểm, nộidung khác nhau, song có mối liên hệ mật thiết với nhau: thời kỳ 1919-1930 là quátrình vận động thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, thời kỳ 1930-1945 là quá trìnhchuẩn bị cho cách mạng tháng Tám năm 1945, thời kì 1945-1954 gắn với côngcuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam, thời kỳ1954-1975 gắn với cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược, thời kỳ 1975-
2000 với chủ điểm cả nước thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội và bước vào côngcuộc đổi mới đất nước Mỗi một mốc thời gian lại gắn với nội dung lịch sử quantrọng Bởi vậy, dạy như thế nào để học sinh hiểu, ghi nhớ và nhớ lâu là một khókhăn đối với mỗi giáo viên đứng lớp Nhiều phươg pháp đã được áp dụng theođúng tinh thần đổi mới của ngành giáo dục song hiệu quả chưa cao Tuy nhiên,trong những năm gần đây phương pháp dạy học mới bằng sơ đồ tư duy đã đượcthực hiện với ưu điểm vượt trội nhằm phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinhtrong việc tìm tòi, đào sâu hay mở rộng một ý tưởng,… Bằng việc sử dụng đồngthời hình ảnh, đường nét và chữ viết với sự tư duy tích cực Cùng một chủ đềnhưng có thể trình bày dưới dạng sơ đồ tư duy theo một cách riêng, với cách dùngmàu sắc, hình ảnh và cụm từ diễn đạt khác nhau Từ đó mà việc lập sơ đồ tư duytrong dạy và học luôn phát huy được khả năng sáng tạo của mỗi giáo viên và họcsinh
Lịch sử Việt Nam thời kỳ từ 1919-1930, có rất nhiều nội dung, sự kiện gắn vớiquá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đây được xác định là mộtgiai đoạn quan trọng của lịch sử dân tộc Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy, bảnthân nhận thấy nếu áp dụng cách dạy truyền thống hoặc hiện đại hóa khi sử dụngcông nghệ thông tin vẫn không phát huy hết được tính chủ động của học sinh, họcsinh không ghi nhớ kỹ nội dung bài học, kiến thức dễ quên… Bởi vậy, xuất phát từthực tiễn của bộ môn, bản thân tôi đã mạnh dạn đổi mới phương pháp giảng dạycho phù hợp với yêu cầu giáo dục hiện nay, đó là sử dụng sơ đồ tư duy đối vớinhững bài dạy lịch sử Việt Nam thời kỳ từ 1919-1930 Qua thực tế giảng dạy, bảnthân thấy tâm đắc vì phương pháp này giúp học sinh phát huy được sự tự tin, sựlôgic, sáng tạo và phát triển khả năng tư duy Dạy học bằng sơ đồ tư duy giúp họcsinh thuộc bài ngay tại lớp, nhớ nhanh, nhớ sâu và chính xác nội dung bài học của
Trang 7mình Đặc biệt phương pháp này giúp học sinh không nhàm chán mà luôn sôi nổi,hào hứng trong tiết học, từ đó tạo điều kiện cho học sinh tập trung thảo luận vàcùng tìm ra vấn đề cốt lõi trong nội dung bài học Với phương pháp này buộc họcsinh phải chủ động trong việc học của mình, từ đó mà hiệu quả trong việc họckhông ngừng được nâng cao
Với phương pháp này, giáo viên sẽ giúp học sinh tự mình phát hiện dần dầntoàn bộ kiến thức bài học Bắt đầu bằng những kiến thức tổng quát nhất - trọng tâmcủa bài học, trung tâm của sơ đồ Giáo viên giúp học sinh tái hiện những kiến thứclớn xoay quanh trọng tâm bài học, những ý nhỏ trong từng ý lớn cứ như vậy chođến khi giờ học kết thúc cũng là lúc kiến thức tổng quát của bài học được trình bàymột cách sáng tạo, sinh động trên sơ đồ Khi các nhánh lớn được xây dựng, giáoviên cũng nên hướng dẫn học sinh sắp xếp theo thứ tự quan trọng bằng cách đánh
số ở đầu mỗi nhánh Điều đó giúp học sinh dễ dàng ôn tập sau này Sau khi hoànthiện, học sinh nhìn vào sơ đồ có thể tái hiện tuyết trình lại được toàn bộ nội dungkiến thức bài học
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.3.1 Về phía giáo viên
- Đối với giáo viên, để sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học đạt hiệu quả, cần xâydựng kế hoạch bài giảng chu đáo, thiết kế bài giảng chi tiết, phù hợp với yêu cầukiến thức cần đạt và đối tượng học sinh trong lớp Đồng thời, chuẩn bị đầy đủ cácthiết bị dạy học, tư liệu, thông tin cần thiết để hướng dẫn học sinh xây dựng được
sơ đồ tư duy một cách hiệu quả nhất
Thứ nhất, phần chuẩn bị của giáo viên để sử dụng sơ đồ tư duy có hiệu quả:
- Tải và luyện tập sử dụng phần mềm thiết kế sơ đồ tư duy Với phần mềm này,giáo viên có thể sử dụng nhiều dạng sơ đồ tư duy để thiết kế cho phù hợp Lựachọn nội dung, bài giảng phù hợp sử dụng sơ đồ tư duy
Thứ hai, hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư duy:
Bước 1: Chọn từ trung tâm (từ khóa, hình vẽ, biểu tượng) cho một nội dung lớn
của bài học
Bước 2: Vẽ nhánh cấp 1 Các nhánh cấp 1 thể hiện các nội dung chính của bài hay
của từng phần
Bước 3: Vẽ nhánh cấp 2, cấp 3,… Thao tác này là quá trình lặp lại của thao tác 2,
các cụm từ ghi ở thao tác 2 trở thành từ khóa của nhánh cấp 3, cấp 4
Bước 4: Hoàn thiện sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy là một sơ đồ mở, mỗi người có thể vẽ theo một cách khác nhau,dùng hình ảnh khác nhau, màu sắc khác nhau để chuyển tải nội dung phù hợp vớinăng khiếu thẩm mỹ riêng Vì vậy có thể bổ sung nhánh, tô màu, hoặc bớt nhánhnếu cần thiết
Bước 5: Báo cáo kết quả
Trang 8Học sinh hoặc đại diện của các nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết trình về sơ đồ
tư duy mà nhóm mình đã thiết lập
Bước 6: Củng cố kiến thức
Giáo viên cho lớp củng cố kiến thức vừa tìm hiểu bằng một sơ đồ tư duy màgiáo viên đã chuẩn bị sẵn hoặc một sơ đồ tư duy mà cả lớp đã tham gia chỉnh sửahoàn chỉnh, cho học sinh lên trình bày, thuyết minh về phần nội dung kiến thức đó
2.3.2 Về phía học sinh
- Học sinh chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng cần thiết để vẽ sơ đồ tư duy trong tiết họcLịch sử bao gồm: Bút chì, tẩy, bút màu hoặc sáp vẽ; chất liệu như giấy khổ A4hoặc giấy bìa…
- Cùng với đó là chuẩn bị kĩ bài học ở nhà bằng cách đọc thông tin, sưu tầm tư liệu,tranh ảnh liên quan đến sự kiện hay nhân vật lịch sử của bài học trên sách báo,mạng internet,
- Chủ động trong các kỹ năng hoạt động như: nghiên cứu, thảo luận, tranh luận,làm việc theo nhóm, làm việc cá nhân; trình bày, báo cáo kết quả ; có thái độ hợptác vui vẻ, thoải mái, chủ động, tích cực
- Chú ý lắng nghe những lời giảng của giáo viên Không cần ghi lại mọi lời giảngcủa giáo viên mà hãy tư duy để ghi những điều quan trọng nhất Luôn động nãochứ đừng chỉ ghi chép như một cái máy
- Ghi chép khi đọc một thông tin, một bài học mới nào đó ở sách giáo khoa sẽ giúpbạn nhớ được các thông tin đó
Để sử dụng sơ đồ tư duy trong khi dạy học Lịch sử Việt Nam thời kì 1919
-1930, tôi đã tổ chức các hình thức lập sơ đồ tư duy theo nội dung từng phần và từngbài Khi dạy nội dung kiến thức từng phần, tôi thường sử dụng một số phương phápsau: Hướng dẫn học sinh đọc sách giáo khoa để tìm ra từ “chìa khóa”, sau đó,hướng dẫn học sinh phân tích, đào sâu kiến thức, sự kiện Giáo viên liệt kê các sựkiện lên sơ đồ tư duy để học sinh trình bày hoàn chỉnh sự kiện
2.3.3 Các sơ đồ tư duy được sử dụng trong giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam thời kì 1919-1930, Lớp 12, Chương trình cơ bản
Lịch sử Việt Nam thời kì 1919 - 1930, lớp 12, chương trình cơ bản, gồm có haibài với cơ cấu số tiết theo chương trình môn học là 04 tiết:
- Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1919 - 1925
Cụ thể, sơ đồ tư duy được thiết kế ở hai bài như sau:
Trang 9* Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1919 - 1925
Giáo viên yêu cầu và hướng dẫn học sinh thiết lập hai sơ đồ tư duy:
Sơ đồ tư duy 1: với từ chìa khóa “Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực
dân Pháp” với các nhánh cấp 1, bao gồm:
- Chính sách bóc lột về kinh tế về kinh
- Chuyển biến về kinh tế
- Chuyển biến về xã hội
- Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam
Từ các nhánh cấp 1 học sinh nghiên cứu, tìm tòi khám phá và xâu chuỗi các sựkiện để phát triển các nhánh cấp 2,3
Trang 10Sơ đồ tư duy 2: với từ chìa khóa: “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ
1919-1925” với các nhánh cấp 1, bao gồm:
- Hoạt động của tư sản
- Hoạt động của tiểu tư sản
- Phong trào đấu tranh của công nhân
- Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Từ các nhánh cấp 1 học sinh nghiên cứu, tìm tòi khám phá và xâu chuỗi các sựkiện để phát triển các nhánh cấp 2,3
* Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1925-1930
Giáo viên yêu cầu và hướng dẫn học sinh thiết lập 05 sơ đồ tư duy:
Sơ đồ tư duy 1: từ chìa khóa: “Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam trong
những năm 1925-1930”
Các nhánh cấp 1, bao gồm:
Trang 11- Hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
- Hoạt động của Việt Nam quốc dân đảng
- Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản năm 1929
- Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam
Từ các nhánh cấp 1 học sinh thiết lập các nhánh cấp 2,3 theo mục tiêu đạtđược về kiến thức
Sơ đồ tư duy 2: với từ chìa khóa “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên”
Các nhánh cấp 1, bao gồm:
- Sự thành lập
- Hoạt động
- Phân hóa tích cực