Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
7,09 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC .1 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Điểm mới, đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG NIÊN BIỂU SO SÁNH TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919- 1945 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG NIÊN BIỂU SO SÁNH TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIÊT NAM GIAI ĐOẠN 1919- 1945 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT GIẢI PHÁP MỚI VÀ ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN CÔNG TÁC GIẢNG DẠY 25 PHẦN III KẾT LUẬN 49 Kết luận chung 49 Ý nghĩa đề tài .49 Đề xuất, kiến nghị .50 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải nghĩa THPT Trung học phổ thông BGD - ĐT Bộ Giáo dục - Đào Tạo THPTQG Trung học phổ thông quốc gia PPDH Phương pháp dạy học KTĐG Kiểm tra đánh giá SKKN Sáng kiến kinh nghiệm GV Giáo viên HS Học sinh PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trước bùng nổ cách mạng công nghiệp 4.0 với việc trí tuệ nhân tạo thống lĩnh đặt nhân loại trước nhiều hội thách thức, đòi hỏi ngành, giới phải chủ động nắm bắt Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị TW số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế; Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nói chung, giáo dục trung học nói riêng phạm vi nước vừa gấp rút xây dựng thực đề án đổi chương trình, sách giáo khoa sau năm 2015, vừa triển khai thực đổi đồng cách tiếp cận yếu tố: mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đánh giá chất lượng giáo dục trình thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo Nghị 29-NQ-TW Trên thực tế năm gần đây, đạo Bộ Giáo dục Đào tạo nhiều hạn chế chương trình phổ thơng khắc phục, phương pháp dạy học, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh thực thu kết trước mắt Việc đổi kiểm tra, thi, đánh giá từ coi trọng kiến thức, xem học sinh học sang kiểm tra đánh giá xem học sinh vận dụng điều học vào giải vấn đề sống Điều yêu cầu phái thiết kế câu hỏi, tập, kiểm tra, đề thi , khác so với trước Phải coi trọng kiểm tra, nhận xét, đánh giá kết giáo dục Đánh giá kết giáo dục phải giúp học sinh có khả tự nhận xét đánh giá, để biết tự điều chỉnh cách thức rèn luyện, học tập, có hứng thú học tập rèn luyện để tiến Nước ta đổi toàn diện giáo dục – đào tạo nhằm tạo tiền đề để phát triển người toàn diện hướng tới giáo dục Việt Nam đại hội nhập quốc tế Trên giới, việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mục tiêu hàng đầu để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho quốc gia Ở Việt Nam, năm gần việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực thực Mặc dù chưa có chương trình, sách giáo khoa thiết kế việc dạy học theo định hướng phát triển lực sở khắc phục tồn chương trình giáo dục, sách giáo khoa theo hướng tiếp cận nội dung từ áp dụng bước để thực dạy học, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực Hiện nay, dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh hoạt động, nhiệm vụ chủ yếu thầy cô giáo công tác ngành giáo dục Lịch sử mơn học có vị trí quan trọng việc thực giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh trung học phổ thông Học lịch sử giúp học sinh hiểu quy luật phát triển xã hội lồi người tính tất yếu lịch sử nghiệp giải phóng dân tộc, từ em vận dụng để giải vấn đề thực tiễn Học lịch sử góp phần giáo dục lòng yêu nước, giáo dục thái độ giá trị truyền thống, sắc văn hóa dân tộc nhân loại Trong dạy lịch sử, để đáp ứng yêu cầu đổi trương trình giáo dục phổ thông tổng thể nêu lên phẩm chất chủ yếu cần hình thành, phát triển học sinh là: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Về lực, chương trình hướng đến lực cốt lõi (những lực mà cần có để sống làm việc xã hội đại) gồm: lực tự học; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực giao tiếp; lực hợp tác, hội nhập; lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn Tuy nhiên, trình dạy học kiểm tra đánh giá môn Lịch sử cần đặc biệt trọng hình thành phát triển lực sau cho học sinh: Tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử; lực thực hành môn lịch sử; xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện lịch sử với nhau; so sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa; nhận xét, đánh giá rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật; vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt Trong nhiều PPDH hình thức tổ chức dạy học, sử dụng niên biểu dạy học Lịch sử đặc biệt hình thành phát triển lực so sánh, phân tích, nhận xét cho học sinh, từ phục vụ cho việc ơn luyện để học sinh vượt qua kì thi thi học sinh giỏi cấp, thi THPTQG Tuy nhiên, thực tế nhiều giáo viên chưa hiểu đúng, hiểu rõ, hiểu kĩ việc sử dụng niên biểu, lúng túng áp niên biểu vào hình thành phát triển lực cho học sinh q trình ơn luyện Do tơi lựa chọn vấn đề “Sử dụng niên biểu so sánh dạy học phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 nhằm phát triển lực học sinh trường THPT” làm đề tài nghiên cứu Điểm mới, đóng góp đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm phong phú mặt lí luận dạy học ơn thi cho học sinh Trung học Phổ thông dạy học Lịch sử Đề tài giúp tơi q trình dạy học thực tiễn, đề tài tài tiệu tham khảo đồng nghiệp, đặc biệt giáo viên dạy môn Lịch sử trường Trung học Phổ thơng, góp phần nâng cao chất lượng tính hiệu dạy học mơn Lịch sử trường THPT nước Đề tài góp phần đổi phương pháp dạy học tiến tới thay đổi SGK, thực chương trình giáo dục phổ thông năm tới PHẦN II NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG NIÊN BIỂU SO SÁNH TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919- 1945 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Cơ sở lí luận Sử dụng đồ dùng trực quan nói chung đồ dùng trực quan quy ước (lược đồ, sơ đồ, đồ thị, niên biểu) dạy học lịch sử thực vấn đề mẻ Khơng thể phủ nhận vai trị đồ dùng trực quan dạy học lịch sử Quá trình nhận thức lịch sử tuân theo quy luật chung trình nhận thức: từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng trở thực tiễn Mặt khác đặc trưng riêng nhận thức Lịch sử nhận thức kiện, tượng xảy khứ kiện diễn diễn trước mắt Do vậy, đồ dùng trực quan giúp học sinh tái tạo lại tranh khứ, từ nắm bắt chất kiện lịch sử Rõ ràng đồ dùng trực quan nói chung phương tiện dạy học quan trọng, qua giáo viên giúp học sinh hiểu chất kiện, hình thành khái niệm lịch sử, nắm qui luật lịch sử Điều có nghĩa đồ dùng trực quan phương tiện hữu hiệu để phát huy lực ý học sinh, rèn luyện thao tác tư phân tích, so sánh, khái qt hố, tổng hợp hoá học sinh Niên biểu dạng đồ dùng trực quan quan trọng dạy học Lịch sử Theo cách gọi thơng thường bảng thống kê, dạng đồ dùng trực quan quy ước có khả hệ thống hố kiện Lịch sử theo thời gian, giai đoạn kiện liên hệ so sánh kiện Niên biểu có dạng bản: niên biểu thống kê niên biểu so sánh Niên biểu thống kê dạng niên biểu nhằm hệ thống kiện theo trình tự thời gian, hệ thống kiện theo giai đoạn lịch sử Niên biểu so sánh dạng niên biểu nhằm làm rõ đặc điểm giống khác kiện, tượng lịch sử Với dạng niên biểu thiết kế hợp lý có khả rèn luyện tư so sánh, học sinh có khả nắm vững chất kiện lịch sử, từ có khả rút học kinh nghiệm áp dụng vào thực tiễn Trong lý luận dạy học lịch sử, đề cập đến khái niệm “bài tập nhận thức” biện pháp hữu hiệu để nâng cao nhận thức học sinh, phát huy vai trò tự học học sinh học lớp nhà Có thể hiểu tập nhận thức tập đặt tình có vấn đề mà học sinh cần giải để khơi phục hình ảnh q khứ, nắm chất kiện nắm khái niệm, quy luật Lịch sử SKKN làm sáng tỏ ý nghĩa, lý luận sử dụng niên biểu dạy học lịch sử để phát triển số lực cho học sinh, phục vụ q trình học tập, ơn thi để giúp học sinh vượt qua kì thi đạt kết cao 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Các phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học lịch sử trường THPT trước tiến hành giải pháp Mặc dù năm qua, thầy cô giáo nỗ lực đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực mới, chưa tiếp thu đầy đủ, trình thực lại áp dụng chương trình, sách giáo khoa hành nặng cách tiếp cận nội dung nên gặp khó khăn Về phương pháp dạy học cịn nhiều kế hoạch học thiết kế, tổ chức dạy học theo cách truyền thống: giáo viên nặng thuyết trình, diễn giảng, "kho tri thức" sống, học sinh người thụ động nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo Ưu điểm cách thiết kế, tổ chức dạy học quen thuộc, đồng thời chương trình, sách giáo khoa hành mang nặng tính hàn lâm nên soạn giảng theo phương pháp truyền thống có tính hệ thống, tính logic cao Tuy nhiên học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên lý luận, ý đến lực, kỹ thực hành người học; lực, kỹ vận dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế, khó phát huy lực cần thiết mục tiêu đổi giáo dục đặt Thực tế nhà trường cho thấy, số kế hoạch học thiết kế theo hướng đảm bảo số lượng chất lượng chưa cao, đặc biệt số kế hoạch học môn Lịch sử hướng đến kĩ lập niên biểu, sử dụng niên biểu để phát triển số lực cho học sinh Một số giáo viên dừng lại mức liệt kê khiến thức vào niên biểu yêu cầu học sinh ghi nhớ kiến thức cách máy móc mà chưa hướng dẫn học sinh vận dụng phần kiến thức vào tập, câu hỏi trắc nghiệm tương ứng, nên q trình ơn luyện phục vụ kì thi học sinh lúng túng vận dụng giải vấn đề mà đề yêu cầu 1.2.2 Thuận lợi khó khăn 1.2.2.1 Thuận lợi - Nhà trường tạo điều kiện thời gian, tài liệu cho giáo viên chủ động, linh hoạt, sáng tạo thiết kế, tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Các thầy cô giáo động, nhiệt huyết, có trình độ, kinh nghiệm giảng dạy, ôn luyện học sinh - Sự ủng hộ nhiệt tình vật chất, tinh thần bậc cha mẹ học sinh học sinh tham gia đội tuyển thi học sinh giỏi cấp 1.2.2.2 Khó khăn - 100% GV giảng dạy Lịch sử trường đào tạo nghiệp vụ sư phạm theo chương trình cũ chương trình giáo dục hành, soạn giảng theo định hướng phát triển lực phương pháp, tổ chức dạy học mới, chưa áp dụng cách phổ biến Vì giáo viên thực việc soạn giáo án chủ yếu tự mày mò, nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm lẫn đơn vị qua mối liên hệ khác - Thực tế cách tổ chức thi, thi kì thi chưa có tính ổn định cao, đặc biệt kì thi THPTQG Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức, thi Lịch sử từ thi tự luận sang thi trắc nghiệm gây khơng khó khăn cho giáo viên học sinh trình dạy - học Hơn nữa, kì thi học sinh giỏi tỉnh kì thi THPTQG thi Lịch sử học sinh phải làm hai dạng khác vừa tự luận vừa trắc nghiệm nên trình dạy - học giáo viên học sinh khó khăn việc chuyển đổi kiến thức, kĩ năng, lực - Việc thực thi Lịch sử theo hình thức trắc nghiệm khách quan kì thi THPTQG ngồi ưu điểm đo nhiều kiến thức, kết đo khách quan hình thức thi phá vỡ tính logic, chất biện chứng kiện, tượng lịch sử Điều gây khó khăn cho giáo viên học sinh trình dạy học môn - Học sinh lớp chọn lớp đại trà có chênh lệch lực, tác động yếu tố xã hội nên việc thiết kế thực kế hoạch học theo định hướng phát triển lực sử dụng niên biểu dạy học Lịch sử khó đồng thu kết mong muốn CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG NIÊN BIỂU SO SÁNH TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIÊT NAM GIAI ĐOẠN 1919- 1945 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT 2.1 Vị trí, mục tiêu chương trình Lịch sử Việt Nam trường THPT 2.1.1 Vị trí Lịch sử lớp 12: Phần LSVN từ năm 1919 đến năm 1945 ( từ 12 đến 16) Lịch sử xã hội lồi người q trình thống nhất, hợp quy luật, đầy mâu thuẫn đa dạng LSVN phận lịch sử giới, vừa thể quy luật chung lồi người vừa có quy luật riêng đặc thù dân tộc Nói cách khác, lịch sử quốc gia nằm dòng chảy lịch sử nhân loại Do vậy, LSDT Việt Nam có tầm quan trọng ảnh hưởng lớn đến phát triển chung lịch sử loài người 2.1.2 Mục tiêu 2.1.2.1 Về kiến thức Nắm nội dung kiến thức: - Chương trình khai thác thuộc địa lần thực dân Pháp Đông Dương mà chủ yếu Việt Nam, thấy điểm khác chương trình khai thác thuộc địa lần thứ lần thứ hai - Cuộc đâu tranh vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: So sánh phong trào đấu tranh giai cấp công nhân trước thành lập Đảng - Các tổ chức cách mạng (Hội Việt Nam cách mạng niên, Việt Nam quốc dân Đảng), chuẩn bị mặt tổ chức cho Đảng đời năm 1930 - So sánh điểm khác Cương lĩnh trị Đảng Luận cương trị tháng 10 năm 1930 - Phong trào cách mạng qua hai giai đoạn: 1930- 1931 phong trào dân chủ 1936 – 1939 - So sánh hình thức mặt trận thời kỳ 1936 – 1939 thời kỳ 1939 – 1945 Đứng trước khó khăn thử thách dân tộc, tình hình chung giới, nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng cộng sản liên tục đấu tranh liên tiếp giành thắng lợi to lớn, lật đổ chế độ phong kiến, giải phóng đất nước khỏi qn phát xít, thành lập quyền Đảng cộng sản lãnh đạo 2.1.2.2 Về phẩm chất, lực Qua dạy học phần Lịch sử dân tộc nói chung, dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ 1919- 1945 nói riêng, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào lịch sử lâu đời đất nước Bồi dưỡng ý thức tinh thần lao động sáng tạo, ý thức văn hóa dân tộc Giáo dục lịng biết ơn hệ tổ tiên, anh hùng dân tộc chiến đấu độc lập, tự do, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Từ HS phải có trách nhiệm quê hương, đất nước, xác định động học tập lý tưởng cao đẹp, phục vụ cho lợi ích Tổ quốc Rèn luyện cho HS tinh thần chủ động, tích cực học tâp, kĩ học tập thực hành môn (sử dụng SGK, tài liệu tham khảo, tranh ảnh, đồ, lập niên biểu, thống kê…), phát triển thao tác tư HS: quan sát, đối chiếu kiện, tượng lịch sử, so sánh, phân tích, tổng hợp, hình dung… góp phần phát huy lực nhận thức, lực thực hành, kỹ năng, kỹ xảo HS Biết vận dụng kiến thức học vào sống học tập như: làm việc nhóm, thuyết trình, giải vấn đề, biết ứng phó trước vấn đề đặt ra, làm thi ( học sinh giỏi, thi THPT Quốc gia), hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập 2.2 Bản chất giải pháp Thiết kế, sử dụng niên biểu dạy học Lịch sử biện pháp phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan, điều khơng thể thiếu giáo viên học sinh Khi thiết kế sử dụng niên biểu, giáo viên không giúp học sinh biết, hiểu chất kiện lịch sử mà giúp em so sánh kiện tượng lịch sử với kiện lịch sử khác, rút nhận xét chất kiện, liên hệ với kiện thời gian vấn đề Đồng thời giúp học sinh phát triển lực cần thiết học tập lịch sử lực tái kiện, sử dụng đồ dùng trực quan, phân tích, so sánh, rút nhận xét kiện tượng lịch sử Từ đó, học sinh đủ khả để giải tập tự luận câu hỏi trắc nghiệm kì kiểm tra thi Như vậy, việc thiết kế sử dụng niên biểu dạy học lịch sử đảm bảo phát triển ba cấp độ tư học sinh biết, hiểu, vận dụng Đồng thời phát triển lực cần thiết cho học sinh, đảm bảo thực việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh mà Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu Niên biểu dạy học lịch sử hệ thống hóa kiện lịch sử, đồng thời thể mối quan hệ kiện lịch sử thời gian vấn đề Có ba loại niên biểu: Niên biểu tổng hợp, niên biểu chuyên đề niên biểu so sánh Niên biểu so sánh dùng để đối chiếu, so sánh kiện xảy lúc lịch sử kiện loại, khác loại, nhằm làm bật đặc trưng, chất kiện tượng, so sánh để thấy điểm giống khác kiện, lí giải giống, khác rút kết luận khái quát có tính chất nguyên lí Khi thiết kế niên biểu cần đảm bảo tính xác, khoa học mĩ học Các cột niên biểu nên có tỉ lệ cân xứng để đảm bảo mức độ tương ứng đơn vị kiến thức đưa vào niên biểu Giáo viên học sinh tuân thủ bước sau thiết kế niên biểu so sánh: Bước 1: Xác định nội dung lập/thiết kế niên biểu Bước 2: Nghiên cứu, thu thập tài liệu, thông tin kiến thức có liên quan đến niên biểu cần lập Bước 3: Xác định tiêu chí nội dung kiến thức cần so sánh Bước 4: Tiến hành lập/thiết kế niên biểu Bước 5: Chỉnh sửa niên biểu cho đảm bảo tính xác, khoa học mĩ học Khi sử dụng niên biểu cần giúp học sinh tái hiện, hiểu chất kiện, so sánh điểm giống khác kiện rút nhận xét, bình luận kiến thức lịch sử niên biểu tránh tình trạng sử dụng niên biểu để minh họa kiến thức Bên cạnh đó, giáo viên tăng cường để học sinh tự thiết kế niên biểu thuyết trình niên biểu chuẩn bị Qua nâng cao lực kẻ vẽ giấy, máy tính, khả sử dụng ngơn ngữ thuyết trình ( miêu tả, giải thích phân tích, so sánh, liên hệ ), tạo tự tin cần thiết cho học sinh trình bày vấn đề trước nhiều người 2.3 Bảng thống kê nội dung vận dụng vấn đề “Sử dụng niên biểu so sánh dạy học phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 nhằm phát triển lực học sinh trường THPT” STT Tên chương Chương I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 Tên bài, mục Nội dung so sánh Bài 12 Phong trào dân Cuộc khai thác thuộc tộc dân chủ 1919 – địa thực dân Pháp 1925 Mục I Chính Đơng Dương sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Bài 12 Phong trào dân Phong trào công nhân Việt Nam (1919 – 1929) tộc dân chủ 1919 – 1925 Mục II Hoạt động tư sản, tiểu tư sản công nhân Việt Nam Bài 13 Phong trào dân Các tổ chức cách mạng tộc dân chủ 1925 Việt Nam (1925 – 1930 Mục I Sự đời 1929) hoạt động ba tổ chức cách mạng Bài 13 Phong trào dân tộc dân chủ 1925 - Cương lĩnh trị Đảng 10 + Giao thông vận tải tiếp tục phát triển, phục vụ cho khai thác nguyên liệu, lưu thông hàng hóa, quân - Về vùng kinh tế thành phần kinh tế: + Bước đầu xuất vùng kinh tế đặc trưng, vùng mỏ, đồn điền + Xuất nhiều thành phần kinh tế kinh tế tư tư nhân, tư nhà nước - Về tính chất: Nền kinh tế tư tiếp tục du nhập vào Việt Nam bao trùm nên kinh tế phong kiến Kinh tế nước ta lạc hậu, nghèo nàn, cân đối, cột chặt vào kinh tế Pháp b Giải thích - Chính trị: Pháp khơng xóa bỏ giai cấp địa chủ phong kiến: sở đầu hàng đế quốc, phận đại địa chủ phong kiến Pháp nuôi dưỡng làm tay sai, phục vụ mục đích khai thác - Về kinh tế: Mặc dù Pháp có du nhập quan hệ sản xuất phong kiến Việt Nam không du nhập cách hồn chỉnh mà trì quan hệ sản xuất phong kiến, kết hợp hai phương thức bóc lột tư phong kiến để thu lợi nhuận - Do sách trên, tàn tích chế độ phong kiến nặng nề, trở thành lực cản phát triển đất nước Việt Nam phát triển trở thành nước tư chủ nghĩa, kinh tế mang tính chất thuộc địa nửa phong kiến Câu 2: Phân tích vai trị Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên? a Giới thiệu sơ lược Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Nguyễn Ái Quốc sáng lập (6 – 1925) tổ chức cách mạng theo khuynh hướng vơ sản b Vai trị Góp phần giải vấn đề đường lối cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX: - Hội tích cực tuyên truyền lí luận cách mạng giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản vào Việt Nam, xác lập đường cứu nước - Nhờ có lí luận cách mạng tiên tiến, giai cấp công nhân Việt Nam ngày trưởng thành, chuyển dần từ tự phát sang tự giác - Tích cực chuẩn bị điều kiện cho đời ĐCS Việt Nam + Về tư tưởng trị: Hội viên Hội “học làm cách mạng, công tác bí mật” Sau học xong, phần lớn số học viên “bí mật nước truyền bá lí luận giải phóng dân tộc” Đây chuẩn bị quan trọng tư tưởng trị cho đời Đảng hình thành cương lính trị Đảng + Về tổ chức: Hội tổ chức độ để tiến tới thành lập Đảng + Hội tập hợp lực lượng nhanh chống phát triển hội viên nước, góp phần đào tọa đội ngũ cán cho cách mạng + Năm 1929, Hội có phân hóa tích cực, hình thành hai tổ chức cộng sản, sau 62 hợp thành ĐCS Việt Nam Góp phần vào thắng lợi khuynh hướng vô sản đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam Sau chiến tranh giới thứ nhất, cách mạng Việt Nam có hai khuynh hướng vô sản tư sản song song tồn tại, nỗ lực vươn lên giải nhiệm vụ dân tộc Sự đời hoạt động Hội góp phần làm cho phong trào yêu nước chuyển dần sang quỹ đạo cách mạng vơ sản Câu 3: Vì nói phong trào cách mạng 1930 – 1931 mang nội dung so với phong trào yêu nước trước đó? - Về lãnh đạo, phong trào cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Các phong trào yêu nước trước năm 1930 thường giai cấp số tổ chức lãnh đạo thất bại chấm dứt vai trào lãnh đạo phong trào cứu nước - Về đối tượng cách mạng, mục tiêu đấu tranh: nhằm chống lại kẻ thù dân tộc đế quốc Pháp bọn phong kiến tay sai Lần nhằm trúng kẻ thù cách mạng Việt Nam Các phong trào yêu nước trước năm 1930 thường đấu tranh chống lại đế quốc Pháp chưa chống lại phong kiến tay sai chưa có đường lối trị đắn nên nhiều phong trào có kết cục thất bại - Về quy mô: Diễn nước, từ Bắc chí Nam, từ nơng thơn đến thành thị; từ nhà máy đến hầm mỏ đồn điền mang tính thống cao Đảng Cộng sản lãnh đạo Phong trào yêu nước trước năm 1930 diễn lẻ tẻ, tự phát nhiều nên dễ dàng bị pháp đàn áp quy mô nhỏ lẻ - Về lực lượng: + Phong trào lôi đông đảo quần chúng tham gia, từ công nhân, nông dân đến tầng lớp nhân dân thành thị Lần lịch sử Việt Nam công nhân nông dân liên kết với tạo thành khối liên minh vững lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam Phong trào yêu nước + Trước 1930 thành phần tham gia chưa nhiều, chưa lôi đông đảo quần chúng tham gia lợi ích dành cho phận, giai cấp định - Hình thức đấu tranh phong phú liệt: + Phong phú: bãi công cơng nhân, biểu tình nơng dân, bãi khố + Quyết liệt: phá đồn điền, nhà lao, nhà ga, bao vây huyện đường, làm tan rã máy quyền đế quốc tay sai, thiết lập quyền cách mạng số nơi, quyền Xơ viết vùng nơng thơn hai tỉnh Nghệ Hà Tĩnh + Các phong trào yêu nước trước năm 1930 có biểu tình, bãi cơng, bãi khóa chủ yếu nhỏ lẻ số địa phương định =>Với tất ý chứng minh thấy phong trào cách mạng 19301931 thực bước phát triển hẳn so với phong trào yêu nước trước đó, chuẩn bị thứ lần diễn tập cho cách mạng tháng Tám sau Câu 4: Phân tích vai trị Mặt trận Việt Minh Cách mạng tháng Tám 1945 Việt Nam 63 Xây dựng lực lượng trị: Là nơi tập hợp, giác ngộ, rèn luyện lực lượng trị cho cách mạng tháng Tám Chính lực lượng trị hùng hậu giữ vai trò định Tổng khởi nghĩa giành quyền Cùng với Trung ương Đảng xây dựng lực lượng vũ trang địa cách mạng - Lực lượng vũ trang phát triển mạnh Trung đội Cứu quốc quân Chính lực lượng vũ trang trở thành lực lượng xung kích, nịng cốt, hỗ trợ quần chúng dậy thời đến - Việt Minh tích cực tham gia xây dựng địa Với đời khu giải phóng Việt Bắc, 10 sách Việt Minh ban bố góp phần xây dựng Việt Bắc thành hình ảnh thu nhỏ nước Việt Nam Lãnh đạo quần chúng dậy Tổng khởi nghĩa giành quyền - Khi thời đến, Tổng Việt Minh với Trung ương Đảng huy động toàn dân tộc sức chuẩn bi lực lượng mặt, lãnh đạo nhân dân từ khởi nghĩa phần tiến lên Tổng khởi nghĩa giành quyền nước Góp phần lập nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa ngày – – 1945 Sau cách mạng tháng Tám thành công, Mặt trận Vịêt Minh tiếp tục củng cố khối đoàn kết toàn dân, lãnh đạo nhân dân xây dựng bảo vệ quyền mới., chuẩn bị cho kháng chiến 64 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN Thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy môn Lịch sử? Rất thường xuyên Thường xuyên Hầu Thỉnh Hiếm thoảng không Thuyết trình, trao đổi đàm thoại Thảo luận nhóm Giao tập nhà nghiên cứu Hướng dẫn làm thực hành Gợi mở, kích thích khám phá Nêu vấn đề, yêu cầu thực trải nghiệm, báo cáo kết Phương pháp dạy học khác Câu 2: Thầy (Cô)nhận thấy việc thiết kế, sử dụng niên biểu dạy học Lịch sử để phát triển lực cho HS nào? Rất khó Khó Bình thường Dễ Ý kiến khác Câu 3: Sau nghiên cứu thiết kế, sử dụng niên biểu dự Lịch sử có sử dụng niên biểu Thầy (Cô) thấy việc thiết kế, sử dụng niên biểu trongdạy học Lịch sử nào? Rất khó Khó Bình thường Dễ Ý kiến khác Câu 4: Khả vận dụng việc thiết kế, sử dụng niên biểu dạy học Lịch sử để phát triển lực HS Thầy (Cô) nào? Rất khó Khó Bình thường Dễ Dễ trước Ý kiến khác 65 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH Các em vui lòng trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Sự hứng thú học tiết Lịch sử có sử dụng niên biểu em mức độ nào? Rất thích Thích Bình thường Ghét Rất ghét Câu 2: Kiến thức Lịch sử mà em tiếp thu sau học tiết có sử dụng niên biểu mức độ nào? Rất khó Khó ghi nhớ ghi nhớ Rất dễ Dễ ghi nhớ Bình thường ghi nhớ Câu 3: Sau học xong tiết học Lịch sử có sử dụng niên biểu, việc vận dụng để giải dạng em mức độ nào? Rất tốt Tốt Chưa tốt Rất khó 66 PHỤ LỤC ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HS Ở LỚP 12 CƠ BẢN VÀ LỚP 12 CƠ BẢN A Câu 1: Những chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ (1897 - 1914) thực dân Pháp A tạo điều kiện cho hình thành khuynh hướng cứu nước B thúc đẩy phong trào công nhân bước đầu chuyển sang tự giác C làm cho tầng lớp tư sản Việt Nam trở thành giai cấp D giúp sĩ phu phong kiến chuyển hẳn sang lập trường tư sản Câu 2: Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp trọng đầu tư phát triển nơng nghiệp, A vốn đầu tư ít, đem lại lợi nhuận cao B Việt Nam có nhiều đồng rộng lớn C có nguồn nhân công dồi D điều kiện tự nhiên phù hợp với phát triển nông nghiệp Câu 3: Điểm chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) Pháp A đầu tư vào ngành nông nghiệp khai mỏ B vơ vét tài nguyên thiên nhiên nước thuộc địa C tăng cường đầu tư vốn, mở rộng quy mô khai thác D đầu tư vào ngành giao thông vận tải ngân hàng Câu 4: Nhận xét tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) kinh tế Việt Nam ? A kinh tế Việt Nam phát triển độc lập tự chủ theo chiều hướng tích cực B kinh tế Việt Nam trở nên lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp C Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm Pháp D kinh tế Việt Nam phát triển thêm bước mới, bị kìm hãm lệ thuộc vào Pháp Câu 5: Điểm giống mặt xã hội hai khai thác thuộc địa mà Pháp tiến hành Việt Nam A tồn giai cấp địa chủ nơng dân B có đời giai cấp 67 C có đời phận sỹ phu tư sản hóa D có đời giai cấp nơng dân Câu 6: Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam có điểm khác so với Luận cương trị tháng 10 - 1930 Đảng Cộng sản Đơng Dương? A Khẳng định vai trị lãnh đạo thuộc đảng vơ sản B Xác định công nhân nông dân lực lượng cách mạng C Đánh giá khả chống đế quốc giai cấp bóc lột D Xác định nhiệm vụ cách mạng đánh đổ đế quốc Câu 7: Nội dung điểm khác Luận cương trị tháng 10 - 1930 Đảng Cộng sản Đơng Dương với Cương lĩnh trị (2 – 1930) Đảng Cộng sản Việt Nam? A Chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng B Đề phương hướng chiến lược C Xác định phương pháp đấu tranh D Xác định giai cấp lãnh đạo Câu 8: Văn kiện Đảng nhấn mạnh”Vấn đề thổ địa cốt cách mạng tư sản dân quyền”? A Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt B Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh C Luận cương trị Đảng D Xung quanh vấn đề sách Câu 9: Trong năm Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918), phong trào cơng nhân Việt Nam có đặc điểm ? A Mang tính tự phát B Mang tính tự giác C Chuyển dần sang tự giác D Bước đầu chuyển sang tự giác Câu 10: Sự kiện tạo chuyển biến số lượng chất lượng phong trào công nhân Việt Nam? A.Thành lập tổ chức Công hội (1920) B Bãi công thợ mảy xưởng Ba Son (1925) C Thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (1926) D Thực phong trào “vơ sản hóa” (1928) Câu11: Điểm khác biệt giai cấp công nhân Việt Nam so với giai cấp công nhân nước tư Âu - Mỹ 68 A đời sau giai cấp tư sản B đời giai cấp tư sản C đời sau giai cấp tiểu tư sản D đời trước giai cấp tư sản Câu 17: Chủ trương “vô sản hóa” Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực chất A phương thức tự rèn luyện chiến sĩ cách mạng tiền bối B mốc đánh dấu phong trào cơng nhân hồn tồn trở thành tự giác C điều kiện để công nhân phát triển số lượng trở thành giai cấp D hội thuận lợi giúp người cộng sản nước hoạt động Câu 12: Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam A đồn kết tầng lớp xã hội Việt Nam đấu tranh giải phóng dân tộc B góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam C chuẩn bị tư tưởng trị, tổ chức cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam D tạo chuyển biến chất phong trào công nhân Câu 13: Điểm khác Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925) với Việt Nam Quốc dân Đảng (1927) A khuynh hướng trị B lực lượng tham gia C cấu tổ chức D tơn mục đích Câu 23: Việt Nam Quốc dân Đảng (1927) Việt Nam Quang phục hội (6 – 1912) có điểm giống A khuynh hướng trị B việc xác định lực lượng chủ lực C địa bàn hoạt động D chương trình hành động Câu 14: Điểm bật phong trào cách mạng 1930 – 1931 A vai trị lãnh đạo Đảng hình thành liên minh công – nông B tập hợp đông đảo quần chúng thành lập đội quân trị C Đảng kiên định đấu tranh D đấu tranh hợp pháp, công khai Câu 15: Tính chất triệt để phong trào cách mạng Việt Nam 1930 – 1931 biểu chỗ A diễn quy mô rộng lớn chưa thấy B hình thức đấu tranh phong phú liệt 69 C lần có lãnh đạo Đảng D khơng ảo tưởng vào kẻ thù dân tộc giai cấp Câu 16: Phong trào cách mạng Việt Nam 1930 – 1931 để lại học kinh nghiệm cho Cách mạng tháng Tám 1945? A Sử dụng bạo lực cách mạng quần chúng để giành quyền B Kết hợp hình thức đấu tranh bí mật, cơng khai hợp pháp C Đi từ khởi nghĩa phần tiến lên Tổng khởi nghĩa giành quyền D Thành lập nước Đơng Dương hình thức mặt trận riêng Câu 17: Phong trào dân chủ 1936 – 1939 Việt Nam bước chuẩn bị cho thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 A đưa Đảng Cộng sản Đông Dương hoạt động công khai B khắc phục triệt để hạn chế Luận cương trị (10-1930) C bước đầu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân D xây dựng lực lượng trị quần chúng đơng đảo Câu 18: Điểm Hội nghị 5-1941 so với Hội nghị tháng 11-1939 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương A thành lập mặt trận thống dân tộc rộng rãi để chống đế quốc B đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quốc phong kiến C giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đông Dương D.tạm gác hiểu cách mạng ruộng đất, thực người cày có ruộng Câu 19: Điểm chung Hội nghị tháng 9-1939 Hội nghị tháng 5-1941 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương thể nội dung nào? A Nhiệm vụ chủ yếu giải phóng dân tộc B Thành lập Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa C Thực hiểu cách mạng ruộng đất D Thành lập Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Câu 20: Ý nghĩa thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945-1954) cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam có điểm giống nhau? A Đều giành độc lập, tự dân tộc B Đều giải phóng phần đất nước C Đều giành quyền tay nhân dân D Đều góp phần vào thắng lợi cách mạng giới 70 PHỤ LỤC Những hình ảnh học tập học sinh lớp thực nghiệm 12 A4, 12A6 Hoạt động nhóm lập bảng so sánh tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên tổ chức Việt Nam quốc dân đảng 71 Hình ảnh thuyết trình sản phẩm hoạt động nhóm so sánh tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên tổ chức Việt Nam quốc dân đảng 72 Hình ảnh thu hoạch học sinh so sánh hai tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Việt Nam quốc dân đảng 73 ... niên biểu vào hình thành phát triển lực cho học sinh trình ơn luyện Do tơi lựa chọn vấn đề ? ?Sử dụng niên biểu so sánh dạy học phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 nhằm phát triển lực học. .. SO SÁNH TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIÊT NAM GIAI ĐOẠN 1919- 1945 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT 2.1 Vị trí, mục tiêu chương trình Lịch sử Việt Nam trường THPT 2.1.1 Vị trí Lịch. .. vận dụng vấn đề ? ?Sử dụng niên biểu so sánh dạy học phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945 nhằm phát triển lực học sinh trường THPT? ?? STT Tên chương Chương I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930