Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
644,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Mục Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm sáng kiến Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các giải pháp, cách thức tổ chức thực 2.4 Hiệu sáng kiến 17 Kết luận kiến nghị 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 Tài liệu tham khảo 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Nhân loại bước vào kỷ XXI, kỷ tri thức, kỹ ngừời xem yếu tố định phát triển xã hội Trong xã hội tương lai, giáo dục phải đào tạo người có trí tuệ phát triển thơng minh sáng tạo Muốn có điều này, từ trường phổ thông phải trang bị đầy đủ cho HS hệ thống kiến thức bản, đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam phát triển lực tư sáng tạo Đổi chương trình giáo dục với đổi phương pháp dạy học (PPDH) đổi kiểm tra đánh giá phương diện thể tâm cách tân, đem lại thay đổi chất lượng hiệu giáo dục Và khía cạnh hoạt động, tất đổi biểu sinh động học qua hoạt động người dạy người học Lịch sử mơn khoa học xã hội có vị trí quan trọng giáo dục tư tưởng đạo đức, hình thành nhân cách thời đại cho học sinh Khác với môn khoa học khác, môn học Lịch sử không đơn trang bị kiến thức khoa học môn tiến trình phát triển lịch sử giới, lịch sử dân tộc,mà giúp cho hệ trẻ hiểu trình vận động khách quan xã hội loài người, cội nguồn dân tộc, truyền thống quê hương, ý nghĩa sống Giá trị lịch sử “Ôn cố tri tân”- Biết khứ, hiểu đốn tương lai Thơng qua việc dạy học lịch sử, giáo viên hình thành cho học sinh nhân sinh quan đắn sống giới quan cách mạng; đúc rút học từ kiện, hiểu tượng lịch sử nhìn nhận phát triển xã hội để từ hình thành kĩ sống phù hợp Đặc biệt với dân tộc Việt nam - lịch sử dựng nước gắn liền với giữ nước, tự hào với bốn ngàn năm văn hiến, giá trị dạy học lịch sử dân tộc lại có ý nghĩa giáo dục tư tưởng đạo đức to lớn Từ khứ tổ tiên giúp hình thành nhân cách đạo đức cho em, giáo dục truyền thống ý thức dân tộc Mặc dù có tầm ảnh hưởng quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Song thực tế đáng buồn đa số học sinh khơng thích học mơn lịch sử ,xem nhẹ mơn lịch sử, em tiếp thu kiến thức lịch sử cách hời hợt, thiếu xác, thiếu hệ thống, có số em có tinh thần học tập với mơn học gặp phải khó khăn : Học trước qn sau, học xong khơng nhớ ,hoặc có nhớ lúng túng trình làm bài, lựa chọn đáp án Điều dẫn đến kết học tập môn lịch sử kết thi em năm gần qua kì thi điểm thấp Ngun nhân dẫn đến tình trạng theo tơi xuất phát từ người dạy người học Đối với giáo viên, thực tế nhiều giáo viên chưa chuyên tâm đầu tư vào việc nghiên cứu để tìm phương pháp giảng dạy học tập tốt, phù hợp cho đối tượng học sinh, chưa phát huy tính tích cực, sáng tạo,chủ động tiếp thu kiến thức học sinh ,mà chủ yếu vận dụng phương pháp dạy học truyền thống đọc chép, biến học sử thành học nhàm chán học sinh Còn học sinh ,từ thực tế dạy học ,nhiều học sinh cho mơn sử mơn học có nhiều kiện ,khó học ,khó nhớ ,điều đáng buồn đa số em cho không hứng thú việc học môn lịch sử, có số học sinh có tâm huyết với mơn học lại khó khăn việc chưa tìm phương pháp học - nhớ phù hợp,chưa biết cách hệ thống kiến thức để có nhìn tổng quát ,điều dẫn đến tình trạng học sinh chán học thờ việc tiếp thu kiến thức lịch sử Đặc biệt từ năm 2017, kì thi THPT có nhiều điểm mới, thay đổi hình thức thi từ tự luận sang trắc nghiệm khách quan môn lịch sử.Vì địi hỏi giáo viên học sinh phải tìm phương pháp học tập có hiệu nhất.Với hình thức thi này, em khơng thể học thuộc chi tiết, mà phải biết cách gói gọn kiến thức sơ đồ, bảng biểu.Từ tư logic vấn đề, hiểu chất vấn đề, phân tích đáp án đề, có cách lựa chọn câu hỏi phù hợp, đặc biệt câu hỏi có nhiều đáp án giống câu hỏi mức vận dụng cao… Để phần khắc phục đựơc tình trạng ,qua thực tế giảng dạy nhiều năm, thân rút số kinh nghiệm dạy học lịch sử ,một kinh nghiệm là:“Sử dụng phương pháp hệ thống hoá kiến thức qua sơ đồ ,bảng biểu dạy học lịch lớp 12 ” (Phần lịch sử Việt nam giai đoạn 1919-1945) 1.2.Mục đích nghiên cứu: Tơi chọn đề tài để nghiên cứu nhằm mục đích giúp em tìm phương pháp học tập hiêu nhất,gọn nhẹ thông qua việc hệ thống hóa kiến thức qua sơ đồ bảng biểu.Từ giúp em hứng thú việc học tập mơn ,góp phần hình thành nhân cách tốt cho em 1.3.Đối tượng nghiên cứu : Do điều kiện thời gian có hạn nên phạm vi đề tài vào nghiên cứu "Sử dụng phương pháp hệ thống hoá kiến thức qua sơ đồ ,bảng biểu dạy học lịch sử 12 (phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 19191945) 1.4.Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài đạt hiệu quả, sử dụng số pháp sau: -Phương pháp nghiên cứu tài liệu xử lý thơng tin: Phương pháp nhằm giúp tơi tìm hiểu nghiên cứu tài liệu có liên quan Qua xử lý thông tin để lựa chọn tài liệu xác -Phương pháp thực hành vẽ sơ đồ, bảng biểu: Thông qua phương pháp giúp giáo viên học sinh thực hành vẽ nhiều sơ đồ bảng biểu khác để vận dụng vào học -Phương pháp thực hành giảng dạy:Thông qua phương pháp nhằm giúp truyền tải đến em lượng kiến thức học thông qua sơ đồ, bảng biểu -Phương pháp kiểm tra: Thông qua phương pháp đánh giá khả nắm bắt tiếp thu kiến thức học sinh mức độ qua phương pháp Từ phân loại học sinh… 1.5.Điểm sáng kiến: Việc sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học lịch sử nghiên cứu áp dụng dạy phần lịch sử lớp 10 có hiệu quả, hội đồng giáo dục tỉnh đánh giá loại C Tuy nhiên, với đề tài lại nghiên cứu mảng kiến thức khác, khía cạnh khác: Sử dụng phương pháp hệ thống hoá kiến thức qua sơ đồ, bảng biểu dạy học lịch sử lịch sử 12 (phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1945) , nhằm giúp học sinh khối 12 khái qt,ơn tập,củng cố, hệ thống hóa kiến thức không qua mục, mà chí chương cách hệ thống logic nhât, hiệu NỘI DUNG 2.1.Cơ sở lý luận : Đổi phương pháp dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội thân người lao động thời kì cơng nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập với giới Mục tiêu đổi phương pháp quy định rõ Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (Văn kiện Đại hội IX, tr 201, 203 – 204) Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 4, chương I) Cũng môn học khác trường phổ thông, môn Lịch sử nằm quỹ đạo chung xu đổi phương pháp dạy học Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học đặc trưng môn, phương pháp dạy học Lịch sử đổi có bốn đặc trưng sau: - Tăng cường tính cụ thể, tính hình ảnh, tính sinh động, khả gây xúc cảm thơng tin kiện, nhân vật lịch sử - Thay đổi tính chất hoạt động dạy học: Từ truyền thụ chiều sang tổ chức hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo - Tăng cường hợp tác thân thiện học tập (Dạy học cần tạo trạng thái tinh thần tốt cho người học, trước hết hứng thú niềm vui dạy học) - Đổi hình thức tổ chức dạy học, môi trường dạy học Trong giai đoạn nay, đổi phương pháp dạy học yêu cầu cấp thiết ngành Giáo dục nhằm nâng cao chất lượng GD&ĐT sống sở giáo dục Đối với học sinh THPT, trình độ khả tư duy, khả liên kết, tích hợp cao so với học sinh THCS; học thêm nhiều môn khoa học; tiếp cận với phương tiện thông tin đại chúng nên giáo viên cần tạo cho học sinh hội để liên hệ, vận dụng kiến thức môn khác làm sinh động sâu sắc giảng mình, gây hứng thú cho học sinh Đó đổi mặt phương pháp thực nghiệm trường THPT Do đặc thù môn lịch sử diễn khứ ,nên học sinh không trực tiếp quan sát thực tế kiện lịch sử Do việc học tập,tiếp thu kiến thức mơn lịch sử khó học sinh.Vậy việc sử dụng phương pháp hệ thống hố kiến thức qua sơ đồ, bảng biểu có ý nghĩa quan trọng em học sinh : Thứ nhất: Giúp học sinh hệ thống kiến thức trọng tâm mục ,từng ,hoặc chương sau học xong Thứ hai: Qua phương pháp học giúp em nhớ lâu ,nhớ sâu kiến thức lịch sử Thứ ba: Qua phương pháp giúp em phát triển khả quan sát, khả tư duy, trí tưởng tượng Thứ tư: Với phương pháp cịn giúp em rèn luyện phát triển khả nói, khả diễn đạt trình bày kiện lịch sử Thứ năm: Phương pháp phương tiện thay cho khối lượng lớn kiến thức từ ngữ,giúp em phát triển tư để học tập tốt môn lịch sử Với tất ý nghĩa trên,việc sử dụng hệ thống hoá kiến thức qua sơ đồ, bảng biểu dạy học lịch sử (đặc biệt lịch sử lớp 12), góp phần to lớn việc nâng cao chất lượng môn hiệu ôn tập học sinh, đặc biệt trường vùng cao, điều kiện học tập cịn nhiều khó khăn thiếu thốn ,thì việc sử dụng phương pháp để ôn tập cho em phù hợp 2.2.Thực trạng vấn đề Như nói đặc thù môn lịch sử môn học có nhiều kiện, niên đại nên khó học, khó nhớ, đặc biệt em học sinh khối 12 ,việc ôn luyện kiến thức môn lịch sử chuẩn bị cho kì thi trung học phổ thơng quốc gia (THPTQG) vấn đề thường xuyên em, em theo khối.Tuy nhiên thực tế nhiều em chưa tìm phương pháp học thích hợp, chưa biết cách hệ thống kiến thức để nhớ lâu, hiểu sâu kiến thức.Tình trạng dẫn đến học sinh chán học, học hứng thú học trước qn sau ,hoặc học qua loa đại khái, thi chông chờ vào điều may mắn, hay khoanh đáp án bừa…,dẫn đến sai kiến thức lịch sử cách nghiêm trọng Với học sinh trường THPT Cẩm Thuỷ, trường vùng cao, đa số học sinh em dân tộc thiểu số, nên việc nhận thức,tiếp thu kiến thức lịch sử vấn đề em.Vì việc tìm phương pháp học tập mới, hay cho học sinh đòi hỏi giáo viên phải có đầu tư nghiên cứu Thực tế vấn đề sử dụng phương pháp hệ thống hoá kiến thức dạy học lịch sử có sách đề cập đến, nhiên hệ thống kiến thức qua sơ đồ, bảng biểu người đề cập đến,có sơ qua lồng ghép Còn giáo viên số giáo viên có tâm huyết với nghề tìm thấy việc sử dụng phương pháp hệ thống hoá kiến thức lịch sử sơ đồ, bảng biểu phương pháp học tập hữu ích cho học sinh, nên đầu tư cho việc tìm hiểu ,nghiên cứu phương pháp này, đặc biệt với phương pháp thuận tiện sử dụng công nghệ thơng tin.Tuy nhiên,vẫn cịn số giáo viên quan niệm sai lệch cho việc sử dụng phương pháp nhiều thời gian đầu tư nên hệ thống cách trình bày xng, có sử dụng qua loa đại khái, mà không giúp học sinh thấy từ việc hệ thống hoá kiến thức qua sơ đồ, bảng biểu giúp em khái quát kiến thức trọng tâm đặc biệt khắc phục tình trạng nhầm lẫn kiến thức dẫn đến lựa chọn đáp án sai Từ thực trạng dẫn đến chất lượng mơn lịch sử nhà trường kì thi THPTQG năm gần thấp, em không xác định kiến thức trọng tâm, học trước quên sau, không hiểu nắm chất kiện Mặt khác có em nhớ lẫn lộn kiến thức lịch sử giới với lịch sử Việt Nam, kiến thức nhầm sang kiến thức khác …dẫn đến làm học sinh bối rối lựa chọn đáp án chọn tù mù .Đặc biệt sau học xong phần, bài, chương yêu cầu em hệ thống lại kiến thức trọng tâm em không làm Từ kết thực trạng trên, để công việc dạy - học môn lịch sử đạt kết cao mạnh dạn cải tiến phương pháp dạy - học việc “Sử dụng phương pháp hệ thống hoá kiến thức qua sơ đồ ,bảng biểu dạy học lịch sử 12 ” (Phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1945) 2.3.Các giải pháp tổ chức thực a/Các giải pháp : Từ kết thực trạng ,để phần khắc phục hạn chế tình trạng đó, điều cần phải làm trước hết cán giáo viên trực tiếp giảng dạy môn lịch sử phải thực đầu tư để tạo kiểu sơ đồ, bảng biểu đa dạng để hệ thống hoá kiến thức cho học sinh cách dễ hiểu ,phù hợp cho mục ,từng họăc chương nội dung chương trình mơn lịch sử trường THPT Qua thực tế giảng dạy,nghiên cứu thực nghiệm, sử dụng phương pháp hệ thống hoá kiến thức lịch sử theo hai loại sau : */Hệ thống hoá kiến thức theo sơ đồ : Việc sử dụng hệ thống hoá kiến thức theo sơ đồ giáo viên thực q trình dạy thực sau học xong, tuỳ vào lượng kiến thức thời lượng học tập phải phù hợp với đối tượng học sinh Với phương pháp giúp học sinh hệ thống lượng kiến thức trọng tâm mục, ,hoặc chương ,biết cách khái quát kiến thức.Từ giúp em hạn chế tình trạng nhầm lẫn kiến thức bài, chương Mặt khác, qua cịn giúp em phát huy tính tư ,logic vấn đề, phân tích kiện, hiểu rõ chất vấn đề, mối quan hệ kiến thức bài, chương.Từ giúp em hứng thú học tập môn lịch sử làm thi trắc nghiệm có hiệu *Hệ thống hoá kiến thức theo bảng biểu: Phương pháp thường áp dụng cho ôn tập, tổng kết ,hoặc nội dung mang tính chất so sánh, liệt kê kiện Phương pháp hệ thống giúp em liệt kê kiện mục, bài, chương ,hoặc giúp em so sánh, đối chiếu nội dung với nội dung kia, giai đoạn này, giai đoạn khác ,đặc biệt với phương pháp giúp em khắc phục tình trạng nhầm lẫn kiến thức nội dung kiện với nội dung kiện khác, kiến thức trọng tâm giai đoạn lịch sử với giai đoạn lịch sử khác Từ giúp em hiểu sâu chất lịch sử, quy luật phát triển lịch sử hiểu ý nghĩa việc học môn lịch sử dần u thích mơn lịch sử b/Cách thức thực : * Đối với phương pháp sơ đồ hoá kiến thức : Trong dạy học lịch sử ,đặc biệt phần lịch sử Việt Nam giai đoạn (19191945) có nhiều kiện nội dung kiến thức nên nhiều học sinh nhớ hết được, chí hay nhầm lẫn kiến thức kiện với kiến thức kiện khác, nội dung với nội dung khác, chí khơng phân biệt khác chất kiện.Vậy việc sử dụng phương pháp giúp em tránh tình trạng ,đồng thời phát huy tích tích cực tư logíc học sinh.Từ sơ đồ học sinh phân tích khối lượng lớn kiến thức, biết thu gọn kiến thức cần thiết,có biểu tượng để nắm kiến thức trọng tâm, phân tích chất kiện lịch sử Phương pháp sơ đồ hoá kiến thức vận dụng mục, từng chương Ví dụ 1:Khi dạy mục 13: Những chuyển biến giai cấp xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất, giáo viên sau trình bày xong, trình dạy sử dụng bảng hệ thống hóa kiến thức để thơng qua giúp học sinh có khả phân tích sơ đồ,thấy chuyển biến xã hội sau chiến tranh giới thứ nhất, đồng thời nắm thái độ trị khả làm cách mạng tầng lớp giai cấp Hoặc giáo viên dùng sơ đồ để kiểm tra cũ học sinh XHPK Địa chủ /Đ/C lớn -Đối tượng CM VN XH thuộc địa nửa PK Nơng dân Đ/C vừa nhỏ -có tinh thần dân tộc Lực lượng CM đông đảo chủ yếu Tư sản TS Mại Bản-> đối tượng CM VN Tiểu TS TS dân tộc -> nhiều có tinh thần dân tộc Lực lượng CM hăng hái quan trọng Cơng nhân Có đặc điểm riêng-> vươn lên nắm quyền lãnh đạo CMVN Qua sơ đồ học sinh có biểu tượng để tự minh hoạ nội dung kiến thức học mục Từ hiểu chất vấn đề Cụ thể sau: Khi Pháp chưa xâm lược Việt nam, xã hội Việt Nam xã hội phong kiến với hai giai cấp bản, Pháp xâm lược đẩy mạnh sách khai thác thuộc địa lần hai xã hội Việt Nam từ xã hội phong kiến trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến, điều làm cho xã hội Việt Nam bị phân hoá sâu sắc, bên cạnh hai giai cấp tồn xuất thêm số tấng lớp, giai cấp Cũng qua sơ đồ học sinh thấy phân hóa củ tầng lớp giai cấp quyền lợi, địa vị giai cấp khả nămg làm cách mạng giai cấp xã hội Việt Nam lúc Từ hiểu quy luật phát triển lịch sử từ phân hố xã hội Cũng từ phân hoá xã hội học sinh rút mâu thuẫn xã hội Cũng từ phân hóa dẫn đến phong trào cách mạng Việt Nam phát triển mạnh theo hai khuynh hướng dân chủ tư sản khuynh hướng vô sản sau chiến tranh giới thứ Đặc biệt làm học sinh hiểu chất kiện cần nhớ lại sơ đồ xác định khối lượng kiến thức lớn, từ có lựa chọn đáp án cho thi Cách học giúp học sinh dễ nhớ nhớ lâu, nhớ sâu kiến thức Học sinh khơng phải ghi nhiều mà nhớ hiểu sâu kiến thức, từ hứng thú việc học môn GV cho học sinh củng cố kiến thức qua sơ đồ Ví dụ : Khi học xong 15: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1925-1930, giáo viên hướng dẫn học sinh hệ thống hố kiến thức toàn theo kiểu sơ đồ GV hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức qua sơ đồ Qua sơ đồ ,trước hết giúp học sinh nắm cách khái quát phạm vị kiến thức bài, từ phân tích, triển khai kiện lịch sử , cụ thể sau : Sau chiến tranh giới thứ trước phát triển mạnh phong trào cách mạng (1919-1925) theo hai khuynh hướng: dân chủ tư sản khuynh hướng vơ sản, u cầu cần phải có tổ chức cách mạng để lãnh đạo phong trào Trên sở ba tổ chức cách mạng đời hoạt động theo hai khuynh hướng khác nhau.Tổ chức Hội Việt nam cách mạng Thanh Niên Tân Việt cách mạng Đảng hoạt động theo khuynh hướng vơ sản, cịn tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng hoạt động theo khuynh hướng dân chủ tư sản Sự đời hoạt động tổ chức Hội Việt nam cách mạng Thanh Niên Tân Việt cách mạng Đảng thúc đẩy cho phong trào cách mạng Việt Nam theo khuynh hướng vô sản phát triển mạnh Ngược lại đời hoạt động tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng với hoạt động đỉnh cao khởi nghĩa Yên Bái thất bại chấm dứt vai trò lãnh đạo giai cấp tư sản, nhường quyền lãnh đạo cho giai cấp vô sản Sau thất bại phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản ,phong trào cách mạng theo khuynh hướng vơ sản có điều kiện phát triển mạnh,vượt khỏi tầm tay lãnh đạo tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên Tân Việt cách mạng Đảng, yêu cầu phải có Đảng vơ sản để lãnh đạo phong trào cách mạng.Tuy nhiên phong trào cách mạng phát triển không nên dẫn đến nhận thức cán Đảng viên khác , dẫn đến đời ba tổ chức cộng sản Đảng năm 1929: Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng Đơng Dương cộng sản liên Đồn Ba tổ chức đời hoạt động không thống nhất, nên yêu cầu cần phải hợp tổ chức thành Đảng cộng sản nhất.Trước tình hính đó, Nguyễn Ái Quốc với tư cách phái viên Quốc tế cộng sản Trung Quốc triệu tập Hội nghị thành lập Đảng (6/1-8/2/1930) Cửu Long –Hương Cảng -Trung Quốc với tham gia hai đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng hai đại biểu An Nam Cộng Sản Đảng, cịn đại biểu Đơng Dương cộng sản Liên Đồn khơng kiệp…Đảng cộng sản Việt Nam đời có ý nghĩa to lớn cách mạng Việt Nam ,đánh dấu bước ngoặt vĩ đại lịch sử dân tộc, chấm dứt khủng hoảng đường lối cứu nước dân tộc ta Từ chỗ khái quát chung kiến thức phạm vi toàn ,học sinh tự phân tích ,trình bày chi tiết nhỏ vấn đề Ví dụ : Khi học xong chương 2: Lịch sử Việt Nam giai đoạn 19301945 ,giáo viên hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức cách tổng quan ,hiểu rõ quy luật phát triển lịch sử, thấy mối quan hệ logíc giai đoạn lịch sử đặc biệt hiểu cách khái quát trọng tâm kiến thức chương, từ xác định vấn đề tránh tình trạng nhầm lẫn kiến thức với 11 CMT8 THÀNH CÔNG CTTG2 bùng nổ ,Pháp thực c/thời chiến ->Đảng chuyển hướng đạo chiến lược CM PTCM 1939-1945 HN6,HN8 -Nguy chiến tranh phát xít -Chính sách tiến MTND Pháp -TDP tiếp tục khủng bố trắng -Cơ sở CM tan vỡ ,phong trào CM tạm lắng PTDC 1936-1939 -Phong trào dân sinh ,dc rộng khắp -Thành lập MT để đoàn kết lực lượng -Hình thức đấu tranh phong phú -Là tập dượt thứ chuẩn bị cho CMT8 -Đấu tranh giữ vững PTCM 1932-1935 -Tác động k/h KT1929-1933 -Pháp khủng bố trăng sau k/n Yên Bái -Đảng cCS Việt Nam đời -Nhật đảo Pháp đảng chủ trương k/n phần -Nhật bị đồng minh đánh bại.Tổng k/n bùng nổ PTCM 1930-1931 lập trường Đảng -ĐH lần Đảng (3/1935) -Phong trào CM phục hồi -Khẳng định đường lối Đảng -Xây dựng liên minh công –nông -Thành lập quyền XV -Là diễn tập Đảng CS Việt Nam đời (3/2/1930) 12 13 14 Qua sơ đồ học sinh khái quát kiến thức tồn chương 2,có nhìn tổng quan lượng kiến thức trọng tâm giai đoạn lịch sử.Từ thấy quy luật phát triển lịch sử cách rõ nét Cụ thể sau : Từ Đảng cộng sản VN đời ,trực tiếp lãnh đạo phong trào CMVN qua thời kì 1930-1931,1932-1935,1936-1939, đặc biệt 1939-1945,mỗi thời kì 15 thực hai nhiệm vụ dân tộc dân chủ.Tuy nhiên tùy vào thời kì tác động giới nước mà nhiệm vụ trước mắt thời kì khác Tuy nhiên tất phong trào diễn tập chuẩn bị cho CMT8 thành công Đặc biệt qua sơ đồ học sinh thấy vai trò to lớn Đảng qua thời kì phát triển thối trào.Từ nhìn khái qt học sinh có biểu tượng để phân tích, triển khai ý GV cho học sinh củng cố kiến thức chương qua sơ đồ *Đối với phương pháp bảng biểu hoá kiến thức : Phương pháp giáo viên hướng dẫn em tổng kết ,ôn tập, liệt kê kiện, nội dung khác để so sánh Với kiểu phương pháp giúp học sinh liệt kê tồn kiện theo mốc thời gian ,hoặc so sánh nội dung với nội dung ,từ tránh tình trạng nhầm kiến thức kiện Ví dụ : Bài 14 mục III:Hoạt động Nguyễn Ái Quốc Sau trình bày xong trình hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1919-1925 lược đồ, giáo viên hướng dẫn học sinh hệ thống lại tồn kiến thức trình bày việc hoàn thành kiện tương ứng với mốc thời gian theo bảng sau : Thời gian Sự kiện 1911 Người TN Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước … 1917 CMT10 thành công ,Người quay trở lại Pháp… 1919 Gửi yêu sách điểm tới hội nghị Véc xai … 16 7/1920 Người đọc sơ thảo lần thứ luận cương Lê Nin vấn đề dân tộc thuộc địa … 12/1920 Người dự ĐH toàn quốc Đảng XH Pháp thành phố Tua ,gia nhập QTCS,thành lập ĐCS Pháp -> người CS VN… 1921 Thành lập Hội liên hiệp dân tộc thuộc địa… 1922 Ra báo người khổ ,viết nhiều đăng báo vạch trần c/s đàn áp bóc lột dã man CNĐQ 6/1923 Người Liên Xô dự HNQT nông dân ,ĐHQTCS… 11/1924 Người Quảng Châu –TQ mở lớp huấn luyện đào tạo cán tuyên truyền giáo dục lý luận … 6/1925 Thành lập tổ chức Hội VNCM Thanh Niên… Với bảng hệ thống trước hết giúp học sinh nhớ liệt kê kiện hoạt động Người, từ suy luận,phân tích ý nghĩa kiện Cũng qua họat động Người ,học sinh rút vai trò Người CMVN giai đoạn lịch sử Mặt khác, qua bảng giáo viên hỏi câu hỏi khác như: Sự kiện đánh dấu Nguyễn Ái Quốc từ niên yêu nước trở thành chiến sĩ cộng sản… GV sử dụng bảng biểu để hệ thống kiến thức Ví dụ :Khi dạy xong phong trào CMVN 1930-1931 PTDC 1936-1939,giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống hoá kiến thức vấn đề qua hai giai đoạn việc cho học sinh hoàn thành theo bảng sau : Giai đoạn 1930-1931 1936-1939 17 Nội dung Kẻ thù Đế quốc PK Phản động Pháp tay sai Nhiệm vụ Chống đế quốc PK giành độc lập cho dân tộc RĐ cho dân cày Chống phát xít ,chống chiến tranh ,chống bọn phản động thuộc tay sai ,đòi tự dân chủ Mặt trận Chưa thành lập thành lập MT nhân dân phản đế ĐD-> MTDCDD Hình thức,phương pháp CM Bí mật bất hợp pháp ,bạo động vũ trang Hợp pháp công khai ,bán công khai GV hướng dẫn cho HS hồn thành bảng so sánh Thơng qua bảng hệ thống học sinh biết rõ kẻ thù, nhiệm vụ CM, phương pháp hình thức đấu tranh,sự thành lập mặt trận giai đoạn lịch sử.Từ xác định nhiệm vụ trọng tâm hình thức CM cụ thể giai đoạn Mặt khác cịn giúp học sinh lí giải lại có thay đổi sách lược chủ truơng Đảng giai đoạn lịch sử Với bảng học sinh không bị nhầm vấn đề hai thời kì, từ lựa chọn đáp án 18 Ví dụ 3:Khi học xong phong trào giải phóng dân tộc dân chủ 19391945, phần nội dung hội nghị (11/1939) (5/1941), giáo viên yêu cầu học sinh hệ thống kiến thức qua bảng biểu sau : Hội nghị Nội dung Hoàn cảnh HNBCHTW Đảng (11/1939) -TG:CTTG2 bùng nổ (9/1939)->6/1940 Đức ->Pháp ,Pháp đầu hàng HNBCHTW Đảng lần VIII (5/1941) -TG:CMCTTG2 bước sang năm thứ 3->6/1941 Đức công liên Xô -CATBD:Nhật đẩy mạnh -CATBD:Nhật mở rộng xâm xâm lược TQ,chuẩn bị lược TQ nhảy vào ĐD xâm lược ĐD -ĐD:Nhật –Pháp câu kết với -ĐD:Pháp tay sai thống trị nhân dân Đ Dsức bóc lột nhân ĐD> mâu thuẫn dân tộc gay >mâu thuẫn dân tộc gay gắt-.>5/1941 NAQ triệu tập gắt HNBCHTW Đảng lần VIII ->11/1939 HNBCHTW Đảng triệu tập Nội dung -Nhiệm vụ :giương cao cờ đánh đuổi đế quốc tay sai làm cho ĐD hoàn toàn độc lập -Nhiệm vụ : Tiếp tục giương cao cờ gpdt,chống Pháp -Nhật -Khẩu hiệu : Tạm gác hiệu CMRĐ ,dề hiệutịch thu RĐ đế quốc ,tay sai chia cho nhân dân -Khẩu hiệu ;Tiếp tục tạm gác hiệu CMRĐ ,đề hiệu giảm tô ,giảm tức -Phương pháp CM : Đi từ khởi nghĩa phần -> tổng khởi nghĩa ,coi k/n vũ trang nhiệm vủtung tâm toàn -Mặt trận :Thành lập MT Đảng ,toàn dân thống dân tộc phản -mặt trận : Thành lập VN độc đế ĐD lập đồng minh (Việt Minh) -Phương pháp CM : Hoạt động bí mật ,bất hợp pháp Ý nghĩa Đánh dấu bước chuyển hướng đạo chiến lược CM đảng Hoàn chỉnh chuyển hướng đạo chiến lược CM Đảng Đây phần có lượng kiến thức gần giống nên học sinh hay nhầm nội dung Hội nghị với nội dung Hội nghị khác.Vậy qua bảng so sánh trên, học sinh thấy khác biệt hoàn cảnh hai hội nghị , từ xác định nội dung Đảng đề cụ thể giai đoạn lịch sử 19 hoàn toàn phù hợp đắn Đồng thời qua bảng thống kê giúp học sinh tránh tình trạng nhầm lẫn kiến thức hai hội nghị để có lựa chọn xác cho đáp án Cũng dạng hệ thống theo kiểu bảng biểu giáo viên áp dụng cho phần khác hệ thống diễn biến phong trào CMVN (19301931), diễn biến phong trào (1936-1939) diễn biến cách mạng tháng 8/1945), lập bảng thống kê kiện tiêu biểu phong trào dân tộc dân chủ VIệt Nam, hay lập bảng so sánh nội dung cương lĩnh(2/1930) với luận cương(10/1930)… Trên số minh hoạ sử dụng phương pháp hệ thống hoá kiến thức qua sơ đồ, bảng biểu Với phương pháp giáo viên áp dụng tất học chương trình lịch sử THPT,đặc biệt chương trình lịch sử lớp 12 Bản thân tơi áp dụng vào việc giảng dạy thấy phương pháp thật có hiệu áp dụng phổ biến 2.4.Kết thực : Qua 15 năm giảng dạy trường THPT Cẩm Thuỷ, việc tìm hiểu, nghiên cứu phương pháp học tập mới, phù hợp với đối tượng học sinh vùng cao, giúp học sinh dễ học, dễ nhớ vấn đề trăn trở thân Trong năm gần đây, đặc biệt qua thực nghiệm năm học 20172018 lớp 12a3 thấy việc áp dụng phương pháp có khả thi, bạn bè đồng nghiệp hài lòng với phương pháp này.Với phương pháp thấy đa số học sinh học tập hứng thú, sôi hơn, tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn, đặc biệt nhiều em biết đọc phân tích sơ đồ, nhìn nhận kiện lịch sử qua sơ đồ cách xác hiệu nhất.Từ chỗ em bỡ ngỡ,lúng túng việc vẽ sơ đồ,sử dụng sơ đồ…để nắm kiến thức,thì việc em biết vẽ sơ đồ,đến việc tư kiến thức sơ đồ, bảng biểu rút quy luật học lịch sử kiện vấn đề cách dễ dàng.Vì làm tập hay thi em có phân tích lựa chọn đáp án xác Từ việc áp dụng phương pháp này, kết học tập học sinh có chuyển biến rõ rệt Điều thể rõ qua bảng so sánh sau: Lớp Sĩ số 12a3 12a4 Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 50 08 16 30 60 12 24 0 0 49 02 4,1 17 34,6 28 57,1 02 4,1 0 20 Tinh thần hứng thú học tập học sinh qua tiết học có sử dụng sơ đồ, bảng biểu Như qua bảng đối chiếu ,so sánh ta thấy hai lớp 12a3 12a4 lớp theo khối C Tuy nhiên với lớp 12A3 dạy thực nghiệm phương pháp hệ thống hoá kiến thức qua sơ đồ bảng biểu , số học sinh tiếp thu kiến thức tốt hơn, chủ động ,đặc biệt tỷ lệ % từ TB trở lên đạt 100%, khơng có học sinh yếu Ngược lại lớp 12a4 không áp dụng phương pháp này, kết cho thấy, số học sinh khá, giỏi chủ yếu học sinh TB, có học sinh yếu Đặc biệt kì thi THPT quốc gia năm 2017-2018 số học sinh đạt điểm từ trở lên lớp 12a3 chiếm tỷ lệ cao khoảng 50% Còn lớp 12a4 tỷ lệ học sinh đạt môn sử trở lên chiếm tỷ lệ thấp khoảng 30% Từ kết thực nghiệm trên, tơi mạnh dạn khẳng định phương pháp hệ thống hoá kiến thức qua sơ đồ , bảng biểu hồn tồn áp dụng thực tiễn việc dạy học môn lịch sử, đồng thời mang lại hiệu học tập cao, ôn tập tốt.Với phương pháp sử dụng dạy học lịch sử lớp 10 sử dụng nhân rộng,ngồi cịn đươc đồng nghiệp đánh giá hiệu áp dụng số môn học khác 21 3.KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 3.1.Kết luận Như trước thực trạng chung vấn đề dạy học lịch sử nay,việc đổi phương pháp dạy học lịch sử vấn đề thiết yếu giáo viên Các giáo viên cần phải có trách nhiệm việc tìm tịi ,nghiên cứu phương pháp, giải pháp học tập thiết thực, khoa học phù hợp với đối tượng học sinh , để thu hút học tập gây hứng thú cho em việc tiếp thu kiến thức môn lịch sử Đặc biệt thời đại công nghiệp hoá đại hoá đất nước vấn đề truyền tải kiến thức lịch sử cho học sinh phải quan tâm trọng hơn, qua góp phần nhỏ nhằm giáo dục hệ trẻ nhân cách đạo lý sống người Gánh vác phần trách nhiệm chung đó, thân tơi trăn trở, nghiên cứu để tìm tịi phương pháp học tập phù hợp cho đối tượng học sinh Qua thực tế kiểm nghiệm năm gần đặc biệt qua năm học 2017-2018 với kết mạnh dạn đưa sáng kiến :Sử dụng phương pháp hệ thống hoá kiến thức qua sơ đồ , bảng biểu dạy học lịch sử , nhằm phần khắc phục tình trạng chung môn lịch sử Tuy nhiên trình sử dụng phương pháp tơi có rút số kinh nghiệm sau: -Đối với giáo viên: Đòi hỏi giáo viên phải có đầu tư, kiên trì ,tỷ mỉ để thiết kế kiểu sơ đồ , bảng biểu khác phù hợp với dung lượng kiến thức mục, từng chương, phù hợp với đối tượng học sinh Mặt khác áp dụng phương pháp yêu cầu giáo viên phải có chuẩn bị trước nhà giấy A0 máy chiếu tốt Sau hướng dẫn học sinh hệ thống phần kiến thức yêu cầu , giáo viên đưa bảng chuẩn bị trước cho học sinh đối chiếu so sánh yêu cầu học sinh nhìn sơ đồ , bảng biểu khái quát lại toàn kiến thức mục chương, -Đối với học sinh:Cần phải phối hợp với giáo viên, phải thực theo yêu cầu giáo viên đưa ra… Có tạo khí học tập cho em ,đưa em vào chủ động tìm hiểu ,tiếp thu kiến thức,phân tích kiến thức tránh tình trạng thầy đọc trò chép 3.2.Kiến nghị: Mong với phương pháp học tập góp phần nhỏ vào kho tàng sáng kiến kinh nghiệm đổi phương pháp dạy - học môn lịch sử tỉnh nhà Do điều kiện thời gian, phạm vi đề tài lực có hạn nên mong đóng góp thầy để sáng kiến hồn thiện hơn, phục vụ hữu ích việc dạy học môn lịch sử 22 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20/04/2019 Tơi xin cam đoan SKKN hồn tồn xuất phát từ thực tế giảng dạy thân,không coppy,sao chép Người viết (Kí ghi rõ họ tên) Ngơ Thị Hà 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa lịch sử 12 -NXBGD Sách giáo viên lịch sử 12-Bộ GD&ĐT Trương Ngọc Thơi :Câu hỏi tập lịch sử 12-NXB đại học Quốc gia HN Trương Ngọc Thơi : Học tốt lịch sử 12 –NXB Đại học Quốc gia HN Đổi việc dạy học lịch sử “Lấy học sinh làm trung tâm”- Hội giáo dục lịch sử ,NXB Đại học Quốc gia HN 24 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: NGƠ THỊ HÀ Chức vụ :Giáo viên giảng dạy mơn lịch sử Đơn vị công tác: Trường THPT Cẩm Thủy TT Tên đề tài SKKN Sử dụng sơ đồ ,bảng biểu dạy học lịch sử)Phần LSTG lớp 10) Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Nghành GD cấp tỉnh C 2008-2009 Vận dụng kiến thức liên môn Nghành GD cấp dạy chủ đề:Tổng khởi tỉnh nghĩa tháng 8/1945 C 2015-2016 25 ... kiến thức khác, khía cạnh khác: Sử dụng phương pháp hệ thống hoá kiến thức qua sơ đồ, bảng biểu dạy học lịch sử lịch sử 12 (phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919- 1945) , nhằm giúp học sinh khối 12. .. "Sử dụng phương pháp hệ thống hoá kiến thức qua sơ đồ ,bảng biểu dạy học lịch sử 12 (phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 19191 945) 1.4 .Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài đạt hiệu quả, sử. .. dạy - học việc ? ?Sử dụng phương pháp hệ thống hoá kiến thức qua sơ đồ ,bảng biểu dạy học lịch sử 12 ” (Phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919- 1945) 2.3.Các giải pháp tổ chức thực a/Các giải pháp