1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP hệ THỐNG hóa KIẾN THỨC và SO SÁNH TRONG dạy học LỊCH sử 10

33 662 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 264 KB

Nội dung

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời gian qua, vấn đề đổi phương pháp dạy học đề cập thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, quản lý giáo dục, giáo viên trực tiếp giảng dạy Nhìn chung khẳng định, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục Với quan điểm đó, năm qua dấy lên vận động đổi phương pháp dạy học hệ thống giáo dục nói chung trường phổ thơng nói riêng Đồng thời nhiều đợt tập huấn, hội thảo đổi phương pháp dạy học tổ chức cấp độ khác nhau, nhằm nâng cao lực sư phạm cho giáo viên Từ có nhiều phương pháp giáo viên ứng dụng việc dạy học dấy lên phong trào thi đua dạy học, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn đội ngũ giáo viên trường học Những hoạt động góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục thời gian qua Với tình hình chung, đổi phương pháp giảng dạy môn Lịch sử quan tâm mức Nhiều phương pháp theo hướng phát huy tính tích cực học sinh sử dụng, đặc biệt ứng dụng CNTT dạy học Cũng phải thấy rằng, việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử kết hợp hài hồ, nhuần nhuyễn hệ thống phương pháp, phương pháp có vai trị định riêng Trong phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức so sánh dạy học lịch sử góp phần tích cực đổi phương pháp dạy học nay, lẽ phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức so sánh nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh Vì số viết sách giáo khoa cịn có nhiều nội dung để bỏ ngỏ, yêu cầu học sinh thông qua làm việc với bảng hệ thống kiến thức để tìm tịi, khám phá kiến thức mới, cần thiết liên quan đến nội dung học Ngoài việc lập bảng hệ thống kiến thức so sánh tạo nên không gian sinh động học, giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu kiến thức học Bên cạnh đó, cịn góp phần phát triển kĩ phân tích, nhận xét, đánh giá tư ngôn ngữ cho học sinh Trang Trong dạy học Lịch sử, phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức có vai trị quan trọng: Tạo hứng thú học tập, khắc sâu kiến thức, phát triển thao tác tư khả tư sáng tạo học sinh Qua thực tiễn giảng dạy, xin trinh bày số kinh nghiệm sử dụng phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức so sánh dạy học môn Lịch sử lớp 10 Với việc nghiên cứu đề tài này, mong muốn góp phần giúp giáo viên tiến hành dạy học hiệu tốt hơn, học sinh tích cực chủ động việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức học Đây lí thực đề tài: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ SO SÁNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 10 II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VÀ SO SÁNH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ II.1 Cơ sở lí luận Lịch sử lồi người q trình phát triển không ngừng từ thấp đến cao: từ chế độ nguyên thủy dã man, mông muội đến chế độ xã hội chủ nghĩa văn minh Nhận thức học sinh bậc THPT khơng dừng lại cảm tính mà nhận thức lý tính Nhận thức sở để hình thành tư tưởng, tình cảm Nhận thức chắn, sâu sắc tư tưởng tình cảm đắn, tốt đẹp Bộ môn Lịch sử trường phổ thơng có vai trị đặc biệt quan trọng việc giáo dục nhận thức để hình thành giới quan, nhân sinh quan cho học sinh Vì vậy, phương pháp lập bảng hệ thống kiến thức so sánh dạy học Lịch sử góp phần quan trọng cho việc nhìn nhận vị trí, vai trị việc hệ thống hóa kiến thức đổi phương pháp dạy học Từ tăng cường đưa loại câu hỏi lập bảng niên biểu vào việc đánh giá kết học tập học sinh để rèn cho em kĩ hệ thống hóa kiến thức, đánh giá trình độ kĩ thực hành học sinh Trang Hơn nữa, phương pháp hệ thống hóa so sánh cịn giúp cho việc củng cố kiến thức, đánh giá, phân tích vấn đề, củng cố tư lo gíc cho học sinh, góp phần nâng cao tư em Vận dụng phương pháp có tác động lớn tới khơng khí tiết học Lịch sử, khiến cho môn Lịch sử mắt học sinh khơng cịn khơ khan, cứng nhắc nhiều kiến thức phải đào sâu, liên hệ tìm tịi II.2 Cơ sở thực tiễn Là giáo viên dạy học lịch sử, cố gắng tìm tịi cách thức, phương pháp để giúp học sinh ôn tập làm tốt Tôi đề cao việc hướng dẫn học sinh phương pháp nắm kiến thức nhanh nhất, sâu sắc nhớ lâu cách đơn giản tốt Nhờ học sinh vận dụng làm hiệu Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy việc hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức cách lập bảng niên biểu có tác dụng lớn, mơn học có nhiều kiện mơn Lịch sử Cụ thể là: - Với giáo viên: Nâng cao hiệu hoạt động dạy học, nâng cao lực chuyên môn - Với học sinh: + Giúp học sinh nắm cách hệ thống kiến thức lịch sử để dễ nhớ, nhớ lâu, hiểu sâu sắc lịch sử vận dụng làm tập, thi hiệu + Rèn luyện kĩ tư duy, thực hành ( tổng hợp, khái quát kiến thức, kĩ lập bảng biểu) + Giáo dục em lịng say mê, u thích học tập mơn lịch sử, ý thức học tập chủ động tích cực III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC PHƯƠNG PHÁP HỆ THỐNG HÓA VÀ SO SÁNH Trang III.1 Khái quát việc lập bảng hệ thống kiến thức lịch sử Bảng hệ thống kiến thức lịch sử gọi bảng niên biểu Thực chất bảng hệ thống kiến thức theo thứ tự thời gian, nêu mối liên hệ kiện nước hay nhiều nước thời kì Hệ thống kiến thức bảng niên biểu giúp học sinh nắm kiến thức bản, tạo điều kiện cho tư lơgíc, liên hệ tìm chất kiện, nội dung lịch sử Trên sở vận dụng làm tập đòi hỏi kĩ thực hành yêu cầu tổng hợp kiến thức Niên biểu tạm chia thành loại chính: - Niên biểu tổng hợp: bảng liệt kê kiện lớn xảy thời gian dài Loại niên biểu giúp học sinh không ghi nhớ kiện mà cịn nắm mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ kiện quan trọng - Niên biểu chuyên đề: sâu trình bày nội dung vấn đề quan trọng bật thời kì lịch sử định nhờ mà học sinh hiểu chất kiện cách tồn diện, đầy đủ Ví dụ niên biểu “ Các giai đoạn cách mạng tư sản Pháp kỉ XVIII” - Niên biểu so sánh dùng để đối chiếu, so sánh kiện xảy lúc lịch sử, thời gian khác có điểm tương đồng, dị biệt nhằm làm bật bane chất, đặc trưng kiện ấy, để rút kết luận khái quát Bảng so sánh dạng niên biểu so sánh dùng số liệu tài liệu kiện chi tiết để làm rõ chất, đặc trưng kiện loại khác loại III.2 Cách thức lập bảng niên biểu hệ thống hóa kiến thức Có thể tiến hành việc lập bảng theo bước sau: Trước hết, giáo viên tìm hướng dẫn học sinh tìm vấn đề, nội dung hệ thống hóa cách lập bảng Đó kiện theo trình tự thời gian, lĩnh vực… Tuy nhiên nên chọn vấn đề tiêu biểu giúp việc nắm kiến thức tốt nhất, đơn giản nhất, không nên đưa nhiều loại bảng làm việc hệ thống kiến thức trở nên rối Thứ hai, lựa chọn hình thức lập bảng với tiêu chí phù hợp Trang - Với bảng niên biểu kiện: lập theo tiêu chí thời gian, kiện kết - ý nghĩa… - Với bảng niên biểu tổng hợp: Tùy vấn đề mà xác định tiêu chí phù hợp - Niên biểu so sánh: nội dung so sánh cụ thể ý nghĩa khoa học cao: vấn đề đặt để làm bật chất kiện lịch sử Có thể so sánh mặt: + Tích cực, tiến với tích cực, tiến + Tiến bộ, tích cực với tiêu cực, phản động + Tiêu cực, phản động với tiêu cực, phản động Nhờ giúp học sinh nhận thức chân lí lịch sử cách cụ thể, có tính thuyết phục Nếu bảng so sánh hai phong trào lập với tiêu chí: hồn cảnh, nhiệm vụ - mục tiêu, lãnh đạo, động lực, kết quả, xu hướng phát triển… Thứ ba, lựa chọn kiến thức, đảm bảo u cầu bản, xác, ngắn gọn Có nhiều kiện, phải biết chọn lọc nhất, sử dụng từ ngữ xác, cô đọng Không nên ôm đồm nhiều kiến thức khiến việc lập bảng trở nên nặng nề, khó theo dõi nội dung lơgic vấn đề Điều kiện lập bảng hệ thống kiến thức cụ thể, phong phú kết giáo dục, giáo dưỡng, phát triển cao Điều kiện là: + Sự kiện hình thành phải rõ ràng, chân thực + Số liệu phải xác, đầy đủ, có chọn lọc + Vấn đề đưa cần phân tích sâu sắc, biện chứng để rút nhận xét xác, khoa học III.3 Hướng dẫn lập bảng hệ thống hóa kiến thức chương trình Lịch sử 10: Đề tài thực phạm vi chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10 Tuy nhiên, kiến thức nhiều nên cần định hướng nội dung cần thiết phù hợp, có tính giáo dục, giáo dưỡng cao để lập bảng hệ thống hóa kiến thức Nếu khơng có chọn lọc kĩ dẫn tới "loãng" kiến thức, thời gian, chí cịn nhàm chán cho tiết Trang học Lịch sử Cho nên, phần lập niên biểu Trong đề tài mình, tơi mạnh dạn lựa chọn lập bảng hệ thống bài, phần sau: III.3.1 Hệ thống hóa kiến thức 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ ĐỜI SỐNG BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY Lập bảng so sánh giai đoạn tiến hóa loài người: Nội dung Vượn cổ Người tối cổ Người tinh khôn Thời gian triệu năm triệu năm trước vạn năm trước xuất Đặc điểm trước - Có thể đi, - Hầu hồn tồn - Xương cốt nhỏ người tối thể đứng hai đứng hai chân cổ chân - Trán thấp, bợt sau - Bàn tay nhỏ, khéo léo, - Dùng tay để - U mày cao ngón tay linh hoạt cầm, nắm, ăn - Người có lớp lơng - Hộp sọ, thể tích não phát hoa quả, củ, mỏng triển động vật nhỏ - Hộp sọ lớn vượn - Trán cao, mặt phẳng cổ - Cơ thể gọn, linh hoạt - Hình thành trung tâm Đời sống - Sống phụ phát tiếng nói - Biết chế tác công cụ vật chất thuộc tự nhiên (ghè đẽo) để tìm kiếm hình cơng cụ - Chưa biết chế thức ăn - Chế tạo cung, tên, khoan, cưa tạo cơng cụ - Tìm lửa đá - Biết mài đá sắc, nhẵn thành - Biết dựng lều - Biết làm gốm, lưới Đời sống Chưa có - Biết trồng trọt, chăn nuôi - Biết dùng trang sức (vịng Chưa có tinh thần ốc, đá ) Trang - Biết dùng nhạc cụ (sáo, đàn, trống) III.3.2: Hệ thống hóa kiến thức chương I: gồm bài: - Bài 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ ĐỜI SỐNG BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY - Bài 2: THỊ TỘC VÀ BỘ LẠC TG triệu triệu vạn vạn 5500 4000 3000 năm năm năm năm năm năm năm ND Sự tiến trước Vượn trước Người trước Người trước trước trước trước hóa giống thượng tinh khơn lồi người cổ người Chế tạo Dùng Ghè hịn Ghè hịn Ghè Đồng Đồng Sắt cơng hịn đá, đá vừa đá rìa hịn đá đỏ thau cụ cành tay cầm: cạnh: Đá → mài có sẵn Đá cũ sơ cũ hậu kì sắc: Đá kì thiên nhiên Phương Hái Cung tên, Cách Trồng Nông Nông thức lượm, săn săn bắn mạng lúa nghiệp, nghiệp, kiếm bắt Ở lều đá nước thủ thủ Trồng ven công công rau sông nghiệp nghiệp, sống củ,chăn thương nuôi, nghiệp làm biển gốm, Trang Quan Bầy Bầy Thị tộc hệ xã vượn người hội giống nguyên đánh cá Bộ lạc Xã hội Nhà nguyên có giai nước thủy cấp, nhà mở người thủy nước III.3.3 Hệ thống hóa kiên thức chương II: XÃ HỘI CỔ ĐẠI rộng Gồm bài: - Bài 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG - Bài 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY Bảng 1: Mơ hình xã hội cổ đại phương Đông xã hội cổ đại phương Tây Nội dung Xã hội cổ đại phương Đông Xã hội cổ đại phương Tây so sánh Điều kiện Lưu vực dịng sơng lớn Bờ bắc Địa Trung Hải, gồm bán đảo tự nhiên châu Á châu Phi nhiều đảo nhỏ Khí hậu ấm áp Thuận lợi: đất đai phù sa ven Thuận lợi: hoạt động hàng hải, ngư sơng, mềm, màu mỡ; khí hậu ấm nghiệp, thương nghiệp biển nóng thuận lợi phát triển động Khó khăn: đất trồng ít, khơ cứng thực vật; nước tưới dồi thích hợp lọa lưu niên Trình độ Khó khăn: thiên tai, lũ lụt - Biết sử dụng đồ đồng thau, chưa - Biết sử dụng đồ sắt sớm giới kỹ thuật loại trừ đá, tre, gỗ Biết làm thủy ( 1000 TCN), suất lao động tăng lợi (đắp đê, đào kênh mương…) - Thúc đẩy xã hội phát triển với tốc độ - Ra đời sớm phát triển với nhanh hơn, trình độ cao phương trình độ thấp, tốc độ chậm Đông Đặc điểm nước phương Tây - Ngành chủ yếu: nông nghiệp lúa - Ngành chủ yếu: thủ công nghiệp, kinh tế nước; trồng ăn quả, chăn nuôi thương nghiệp biển gia súc - Nông nghiệp giữ vai trị thứ yếu Trang - Có thủ cơng nghiệp, trao đổi sản Cơ cấu giai phẩm - Quý tộc ( vua, quan lại, tăng lữ, - Giai cấp thống trị: chủ nô ( chủ cấp huy quân đội) xưởng, chủ lò,chủ thuyền, chủ đại - Thành phần chủ yếu: nông dân trại) công xã Đây lực lượng ni - Bình dân ( nơng dân, thợ thủ công) sống xã hội Chủ yếu sống vào trợ cấp xã hội - Nô lệ: nguồn gốc( tù binh chiến - Nơ lệ: hồn tồn nơ lệ ngoại tộc, tranh, người nghèo không trả số lượng đông đảo Giữ vai trị nợ) Góp phần nơng định tất ngành kinh dân công xã nuôi sống xã hội Chuyên chế cổ đại tế Là lực lượng ni sống xã hội Cộng hịa dân chủ chủ nơ (khơng có nhà nước Trình độ Có tri thức khoa học vua, quyền thuộc công dân) Khoa học thực trở thành khoa học phát triển Thành tựu nghệ thuật (toán học, vật lý học, sử học) văn hóa Thời gian Khoảng thiên niên kỉ IV – III Văn học – nghệ thuật phát triển rực rỡ Đầu thiên niên kỉ I TCN đến năm 476 tồn TCN đến kỉ tiếp giáp Thể chế công nguyên Bảng 2: Hệ thống văn hóa cổ đại phương Đơng văn hóa cổ đại phương Tây Nội Văn hóa cổ đại phương Đơng Văn hóa cổ đại phương Tây dung Lịch Một năm có 365 ngày Một năm có 365 ngày 1/4 pháp Có nơng lịch: năm chia thành mùa Chữ để tính thời vụ gieo trồng Chữ tượng hình, chữ tượng ý gồm Chữ viết đạt trình độ khái quát cao: viết nhiều kí hiệu phức tạp kí kiệu cách ghép linh hoạt, Trang ngữ pháp chặt chẽ Có thể thể kết tư Là sở Toán Giải toán riêng biệt học nhiều loại chữ viết ngày Có nhà tốn học có tên tuổi Để lại định lý, định đề có giá trị khái quát cao, thành phần Sử học Sử biên niên: ghi chép kiện toán học Tập hợp kiện, chỉnh lý, phân tích, trình bày có hệ thống lịch sử Văn học nước hay chiến tranh Chủ yếu văn học viết, có nhà Chủ yếu văn học dân gian văn có tên tuổi, có giá trị nhân văn Nghệ Các cơng trình điêu khắc, kiến trúc Đạt trình độ hồn thiện ngơn ngữ Các cơng trình điêu khắc tinh tế, thuật đồ sộ, thâm trầm, bí ẩn kiến trúc nhẹ nhàng, thốt, tươi mát, trình độ tuyệt mĩ III.3.4 Hệ thống hóa kiên thức chương IV: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN Gồm bài: - Bài 6: CÁC QUỐC GIA ẤN VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ - Bài 7: SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ Lập bảng so sánh Vương triều Hồi giáo Đê-li Vương triều Mô-gôn Nội Vương triều Hồi giáo Đê-li Vương triều Mô-gôn dung Sự Người Hồi giáo gốc Trung Á chinh Một phận dân Trung Á, theo thành phục tiểu quốc Ấn, lập nên đạo Hồi công Ấ Độ lập Vương lập Vương quốc Hồi giáo Ấn Độ, đóng triều Mơ-gơn Giống Đê-li - Đều người ngoại tộc vào cai trị - Đều thống lãnh thổ Ấn Độ Trang 10 III.3.11 Hệ thống hóa kiến thức 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC Ở CÁC THẾ KỈ X - XV Bảng 1: So sánh kháng chiến chiến chống Tống thời Tiền Lê thời Lý Nội dung Kháng chiến chiến chống Tống Kháng chiến chiến chống Tống thời so sánh thời Tiền Lê( 981 ) Lý ( 1075 – 1077) Hoàn - Nhà Tống thành lập năm 860 nên - Nhà Tống bước vào giai đoạn khủng cảnh thời kì thịnh đạt hoảng: nước nơng dân dậy - Triều đình nhà Đinh gặp khó nhiều nơi, bên bị Liêu, Hạ xâm khăn: Vua Đinh bị sát hại, vua lấn lên ngơi cịn nhỏ tuổi - Nhà Lý: trị vững chắc, quân đội hùng mạnh, kinh tế phát triển, nhân dân Khác Đánh tan quân Tống vùng ấm no Chủ động cơng để tự vệ: tập kích biệt Đơng Bắc tổ quốc, nhiều tướng thẳng sang đất Tống, sau chủ động giặc bị bắt rút nước tổ chức chống xâm lược Làm chùn bước ý chí xâm Đè bẹp ý chí xâm lược kẻ thù diễn biến Ý nghĩa lược kẻ thù Bảng 2: So sánh trận chiến sông Bạch Đằng năm 938 1288 Nội dung Trận chiến sông Bạch Đằng Trận chiến sông Bạch Đằng năm so sánh Khác năm 938 - Đánh quân Nam Hán đường 1288 - Đánh quân Nguyên đường rút tiến vào nước ta nên khỏi nước ta, chúng mang nặng tâm lý hăng thất bại nên tinh thần chiến đấu giảm - Thủy quân mạnh quân sút Nam Hán: thuyền chiến to khỏe, - Thủy quân điểm yếu quân Trang 19 quân Nam Hán dày dạn chiến trận Nguyên: không thiện chiến, chở theo số quân không quen tác chiến sồng nước Trong đó, thủy chiến lại sở trường quân đội nhà Trần - Trong diễn biến có sử dụng chiến thuật Giống hỏa cơng - Xây dựng trận địa: Lợi dụng chế độ thủy triều để xây dựng trận địa cọc Lợi dụng địa hình: nhánh sông, ghềnh núi, rừng hai bên bờ sông để giấu quân mai phục Tạo sức mạnh tổng hợp quân thủy với quân bộ, yếu tố “ thiên tạo” với yếu tố “nhân tạo” - Cách đánh: khiêu chiến nhằm kìm chế, nghi binh, dụ địch vài trận địa bày sẵn thời điểm nước triều bắt đầu rút, sau cơng, truy kích - Thời gian: trận chiến diễn ngày, kịch chiến nửa ngày - Ý nghĩa: trận chiến chiến lược có ý nghĩa kết thúc chiến tranh Đè bẹp hẳn ý chí xâm lược kẻ thù III.3.12 Hệ thống hóa kiến thức 26: TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN Bảng thống kê khởi nghĩa lớn nông dân nửa đầu TK XIX Tên Thời Khởi gian nghĩa Phan 1821-1827 Địa bàn Lực lượng Thái Bình, Nam Định, Quảng Đa số nông dân Trang 20 Kết Thất bại Bá Ninh, Hải Phòng Vành Lê Văn 1833-1835 Gia Định Binh lính chủ yếu Thất bại Khơi Cao Bá 1854-1856 Hà Tây Nông dân nghèo Thất bại Quát Nông Tuyên Quang, Cao Bằng Nhân dân dân tộc Thất bại 1833-1835 Văn thiểu số Vân Lê Duy 1833-1834 Hoà Bình, Hưng Hố Nhân dân dân tộc Thất bại Lương thiểu số III.3.13 Hệ thống hóa kiến thức 27: QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC Bảng thống kê kháng chiến bảo vệ tổ quốc TT Niên 10 Vương Tên Người lãnh đạo Kết đại TK III TCN triều Năm 938 Năm 981 Năm 1077 Thế kỷ XVIII Nhà Ngô Nhà Tiền Lê Nhà Lý Nhà Trần kháng chiến Chống Tần Chống Triệu Chống Nam Hán Chống Tống Chống Tống Chống Nguyên Nhân dân tiến hành An Dương Vương Ngơ Quyền Lê Hồn Lý Thường Kiệt Vua Trần Thắng lợi Thất bại Thắng lợi Thắng lợi Thắng lợi Thắng lợi Mông (lần1), Trần Hưng Chống Minh Chống Minh Chống Xiêm Chống Thanh Đạo (lần 2, 3) Hồ Qúy Ly Lê Lợi Nguyễn Huệ Nguyễn Huệ 1407 1418-1427 1785 1789 Nhà Hồ Nhà Hậu Lê Tây Sơn Tây Sơn Trang 21 Thất bại Thắng lợi Thắng lợi Thắng lợi III.3.14 Hệ thống hóa kiến thức 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII Bảng hệ thống giai đoạn cách mạng tư sản Pháp Giai Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV ( 14/7/1789 – ( 10/8/1792 – (2/6/1793 – ( 27/7/1794 – ND 10/8/1792 ) 2/6/1793 ) 27/7/1794 ) 1815) So sánh Đặc điểm Cách mạng bùng Cách mạng tiếp Cách mạng đạt Thoái trào giai đoạn nổ, lan rộng tục phát triển đến đỉnh cao cách mạng Tầng lớp nước Đại tư sản tài Tư sản công Tư sản cách Tư sản giàu lãnh đạo thương nghiệp mạng lên cách – Thiết lập Thiết lập Thiết lập mạng.Thiết lập quyền quân chủ lập cộng hịa chun chế độ đốc dân chủ cách mạng Gia - Na-pơ-lê-ơng banh lên ngơi Hồng đọan hiến Thực - 8/1789 thông - Phổ thông đầu - Chia đất đai đế - Thủ tiêu nhiệm vụ qua Tuyên ngôn phiếu bầu Quốc thành số thành cách mạng Nhân quyền ước mảnh nhỏ cách mạng Dân quyền - Thiết lập bán, trả - Các đấu - Xóa bỏ số Cộng hòa, xử tử thời hạn 10 năm tranh Na- nghĩa vụ phong vua Lui XVI - Xóa bỏ hồn pơ-lê-ơng làm kiến; thu ruộng - Chiến tranh toàn đặc lung lay chế độ đất Giáo hội bảo vệ tổ quốc quyền phong phong kiến chấu bán cho nông dân kiến Âu với giá cao - Sắc lệnh tổng Trang 22 - Thông qua hiến động viên pháp năm 1791, - Đạo luật bầu Quốc hội người lập pháp, hạn chế tình nghi quyền vua - Luật giá tối đa - Thống thị với nhu yếu trường dân tộc phẩm, tiền - 4/1792 chiến lương tối đa tranh nhân công nhân dân chống can Kết quả: đánh thiệp Áo – bại thù Phổ giặc III.3.15 Hệ thống hóa kiến thức chương I,II (PHẦN III: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI) Gồm bài: - Bài 29: CÁCH MẠNG HÀ LAN VÀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH - Bài 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ - Bài 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII - Bài 33: HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ GIỮA THẾ KỈ XIX Bảng hệ thống kiến thức số cách mạng tư sản thời cận đại Nội Anh Bắc Mỹ Pháp I-ta-li-a Đức Nội chiến dung 1640-1688 1775-1783 1789-1815 1859- 1864- Mỹ 1871 Quý tộc 1861-1865 Tư sản miền Bắc so sánh Giai Tư sản Tư sản Tư sản 1871 Tư sản cấp Quý tộc Chủ nô ( ba tầng Quý tộc quân lãnh (chủ (chue lớp thay tư sản phiệt đạo chốt) chốt) nhau) hóa Phổ Trang 23 Nhiệm - Lật đổ Đánh đổ - Lật đổ - Lật đổ - Thống - Giải vụ cách chế độ chế độ thực chế độ chế độ đất mạng phong dân Anh phong phong nước, mở ruộng đất kiến, mở giành độc kiến, mở kiến, xóa đường cho nơng đường cho lập, mở đường cho bỏ đô cho dân CNTB phát đường cho CNTB phát hộ CNTB - Xóa bỏ triển CNTB phát triển Áo phát chế độ nô - Giải triển - Giải - Thống triển lệ - Giải đất ruộng đất ruộng đất nước, mở cho nông ruộng đất cho nông đường dân cho nông dân cho dân - Bảo vệ tổ CNTB quốc phát Thống - Giải Kết - Lật đổ Giành độc Xóa bỏ tận triển - Lật đổ chế độ lập, thành gốc chế độ chế độ đất phong lập quốc phong phong nước, mở ruộng đất kiến Lập gia tư sản kiến, mở kiến đường cho nông chế độ đường cho thống cho dân quân chủ CNTB phát trị CNTB lập hiến triển Áo phát triển Cịn nhiều Giải - Thống - Xóa bỏ tàn dư thỏa đáng đất chế độ nô chế độ vấn đề nước, mở lệ Mở Trang 24 phong kiến ruộng đất đường đường cho chưa bị xóa cho CNTB phát bỏ Không CNTB triển nhanh giải phát triển chóng ruộng đất cho nơng Tính dân Cách mạng Cách mạng Cách mạng Cách Cách Cách mạng chất tư sản tư sản dân chủ tư mạng tư mạng tư tư sản triệt không triệt sản triệt để sản sản để để điển hình khơng khơng triệt để triệt để III.3.16 Hệ thống hóa kiến thức 35: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA Bảng hệ thống đặc điểm chủ yếu chủ nghĩa đế quốc nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Đặc điểm Đức Anh Pháp Mĩ Công ty độc Ra đời sớm Công ty độc Công ty độc Công ty độc quyền ( thập kỉ 70 ) quyền đời quyền đời chi quyền đời sớm Hình thức: Các muộn ( thập kỉ phối kinh tế Mức độ độc -ten, Xanh-đi- 90) Tập trung xí quyền cao ca cơng nghiệp vừa Hình thức: Tờ- nghiệp ngân nhỏ đóng rớt Khống chế hàng đạt mức vai trò quan kinh tế - xã hội cao trọng ( 70%) Tập đoàn tư Thế lực lớn Thế lực lớn Trang 25 tài khống chế kinh tế, trị rõ nét Xuất Có Phần lớn tư Phần lớn tư Xuất ít, tư Chủ yếu đầu tư đem xuất đem xuất chí nhập nước Chủ yếu đầu tư Chủ yếu cho tư trực tiếp vay lãi Nhiều thuộc địa Thuộc địa –địi nhì chia lại Dùng ưu Phân chia Chiếm nốt thuộc địa Nhiều thuộc địa thuộc địa vùng lại mà Anh, kinh tế để Pháp chưa kịp thâu tóm thuộc chiếm Thuộc địa địa – dùng vũ lực địi chia lại III.3.17 Hệ thống hóa kiến thức 37: MÁC VÀ ĂNG-GHEN SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Bảng so sánh chủ nghĩa xã hội không tưởng với chủ nghĩa xã hội khoa học Nội sung so sánh Chủ nghĩa xã hội không Chủ nghĩa xã hội khoa học Thời gian đời Điều kiện đời tưởng Đầu kỉ XIX - Chủ nghĩa tư bước đầu Giữa kỉ XIX: 2/1848 - Chủ nghĩa tư phát triển cao phát triển, phơi bày mặt trái xấu xa - Phong trào công nhân phát triển - Phong trào cơng nhân cịn cao Kế thừa, phát triển mặt tích cực chủ nghĩa xã hội khơng tưởng Nội Mặt tích non yếu - Dự đoán thiên tài xã hội dung cực tương lai: khơng có áp bức, Trang 26 bất cơng, bóc lột, khơng có chiến tranh Khơng có đối lập thành thị nông thôn - Bảo vệ quyền lợi công nhân - Phê phán sâu sắc xã hội tư Mặt hạn - Không nhận thức Phân tích quy luật phát triển, chế chất, quy luật phát triển chất chế độ tư chế độ tư Vạch đường giải - Khơng vạch phóng cho nhân dân lao động: đấu đường giải phóng cho nhân tranh giai cấp dân lao động Sứ mệnh lịch sử giai cấp vơ - Khơng nhìn thấy sứ mệnh sản: “ người đào huyệt” chôn chủ lịch sử giai cấp vơ sản nghĩa tư bản, giải phóng lồi người khỏi áp bóc lột III.3.18 Hệ thống hóa kiến thức 39: QUỐC TẾ THỨ HAI Bảng so sánh Quốc tế thứ với Quốc tế thứ hai Nội dung Quốc tế thứ Quốc tế thứ hai so sánh Hoàn cảnh ( Hội Liên hiệp lao động quốc tế ) - Đại công nghiệp tư chủ ( Quốc tế xã hội chủ nghĩa) - Quốc tế thứ giải tán (1876) đời nghĩa phát triển mạnh mẽ, giai - Các đảng cơng nhân có tính chất cấp công nhân thêm đông đảo quần chúng, nhóm XHCN - Ách áp bóc lột tăng thành lập nhiều nước Trang 27 - Các đấu tranh công - 14/7/1889 Quốc tế xã hội chủ nghĩa nhân châu Âu phát triển thành lập phân tán tổ chức, thiếu thống tư tưởng - 28/9/1864 Hội Liên hiệp lao Hoạt động động quốc tế thành lập Tiến hành kì đại hội Chủ yếu hình thức kì đại chủ yếu Truyền bá học thuyết Mác, chống hội tư tưởng lệch lạc nội bộ, thông qua nghị có ý nghĩa kinh tế, trị quan Vai trị Người trọng - Góp phần truyền bá rộng rãi chủ Đóng góp quan trọng vào phát triển nghĩa Mác phong trào công nhân giới cuối - Đoàn kết, thống lực lượng kỉ XIX việc thành lập vô sản quốc tế Các Mác đảng vơ sản nước Ph Ăng ghen sáng lập, lãnh đạo chủ yếu Trang 28 III.3.19 Hệ thống hóa kiến thức 40: LÊ-NIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỈ XX Bảng 1: So sánh Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga với Đảng Xã hội châu Âu Vấn đề so sánh Đảng Công nhân Xã hội Dân chủ Các đảng Xã hội châu Âu Về nhiệm vụ Nga Lãnh đạo đấu tranh giai Từ bỏ đấu tranh giai cấp để lật giai cấp cơng cấp, lật đổ quyền giai đổ quyền tư sản, cần nhân cấp tư sản, thiết lập chuyên đấu tranh nghị trường Về vấn đề thuộc vơ sản - Địi xóa bỏ chế độ thuộc địa Khơng đấu tranh địi xóa bỏ chế địa chiến tranh - Lên án chiến tranh đế quốc, độ thuộc địa quốc tế đưa hiệu “Biến chiến Tán thành, ủng hộ phủ tư tranh đế quốc thành nội chiến sản nước tham gia chiến cách mạng” tranh đế quốc hiệu “ Bảo vệ tổ quốc” Bảng 2: So sánh cách mạng Nga 1905 – 1907 với cách mạng tư sản học Vấn đề so sánh Giai cấp lãnh đạo Động lực Mục đích Cách mạng Nga 1905 – 1907 Cách mạng tư sản thời cận đại ( Cách mạng dân chủ tư sản ( Cách mạng dân chủ tư sản kiểu kiểu ) Giai cấp vô sản Liên minh công - nông cũ ) Giai cấp tư sản Liên minh tạm thời tư sản Lật đổ chế độ phong kiến, mở với nông dân Lật đổ chế độ phong kiến; giải đường cho chủ nghĩa tư ruộng đất cho nông dân phát triển; giải ruộng đất Trang 29 Chính quyền thành cho nông dân Xô viết đại biểu công nhân – lập sau cách mạng mầm mống quyền vô Chiều hướng phát sản Tiến lên chủ nghĩa xã hội Chuyên tư sản Tiến lên chủ nghĩa tư triển IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Để mang lại hiệu cao cho tiết học môn Lịch sử thực khơng khó ta biết lựa chọn phương pháp hợp lí tối ưu Sử dụng lập bảng hệ thống kiến thức, đem lại hiệu rõ rệt dạy - học, đảm bảo yêu cầu giáo dưỡng, giáo dục phát triển Phương pháp không áp dụng dạy học đại trà mà đặc biệt cần thiết lĩnh vực khác ôn thi học sinh giỏi So sánh, lập bảng hệ thống kiến thức dạy học lịch sử phù hợp với phương pháp dạy học đại – phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, trí thơng minh, sáng tạo học sinh Trong chương trình lịch sử trường THPT, có vấn đề để lập bảng hệ thống kiến thức Trong soạn bài, lên lớp thầy cô giáo cần lưu ý đề không bỏ qua hội sử dụng phương pháp Tuy nhiên cách thức sử dụng phải linh hoạt: tiến hành lớp, câu hỏi soạn học sinh, tập nhà cho học sinh Hình thức phải phong phú, sinh động, thích hợp tránh đơn điệu gây nhàm chán cho học sinh Và với việc áp dụng phương pháp hệ thống hóa kiến thức so sánh này, phương pháp này, tơi nhận tín hiệu tích cực đường truyền thụ kiến thức mình, mang lại hiệu việc học làm thi tạo hứng thú nhiều học sinh với môn học vốn coi khơ khan Có nhiều em khơng thích học mà cịn biết tìm hiểu, khám phá kiến thức lịch sử sách giáo khoa để làm phong phú nắm vững kiến thức Lịch sử Kết học tập học sinh thay đổi tích cực Tỉ lệ học sinh có điểm trung bình mơn Sử năm gần lớp giảng dạy đạt Trang 30 90% Đặc biệt, nhiều học sinh hứng thú với môn Lịch sử, thể qua việc em tham gia đội tuyển học sinh giỏi Tỉnh chọn môn Sử thi đại học khối C Đội tuyển học sinh giỏi môn Lịch sử trường THPT Tôn Đức Thắng bồi dưỡng năm vừa qua ln đoạt giải kì thi học sinh giỏi Tỉnh Sở giáo dục Đào tạo Đồng Nai tổ chức Năm học 2013-2014 có học sinh đạt giải khuyến khích Đặc biệt năm học 2014-2015 có em đoạt giải (nhì, ba khuyến khích mơn Lịch sử lớp 12) Năm học 2015-2016 có học sinh dự thi đạt giải khuyến khích Đó số liệu khả quan học sinh ngơi trường có đầu vào thấp trường THPT Tôn Đức Thắng nơi công tác Từ đó, nhận thấy rằng, việc áp dụng biện pháp nội dung đề tài đề cập góp phần nâng cao chất lượng tiết học Lịch sử Bên cạnh góp phần làm thay đổi thái độ, cách nhìn nhận mơn Lịch sử phận học sinh vốn coi môn học nhàm chán, đơn giản Hi vọng biện pháp ứng dụng rộng rãi để góp phần tạo nên diện mạo khác mơn V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Những phương pháp học làm thi đề cập đề tài khơng phải hồn tồn Tuy nhiên áp dụng, nhận thấy hiệu khả quan kết học thi học sinh Những cách thức trình bày nhiều thầy áp dụng mang lại hiệu cao cho tiết học chất lượng mơn Lịch sử Vì thế, theo tơi cách thức học làm thi kể phổ biến tồn ngành để góp phần nâng cao hiệu học tập học sinh, tạo thêm hứng thú em với môn Lịch sử Để góp phần hỗ trợ cho việc học thi môn Lịch sử, xin đề xuất số vấn đề sau: Trang 31 Đối với nhà trường: - Bổ sung sách báo tham khảo môn Lịch sử - Hỗ trợ tạo điều kiện cho giáo viên Lịch sử tổ chức thi, trò chơi lịch sử, làm đồ dùng phục vụ cho học lịch sử (trong có bảng hệ thống hóa kiến thức) - Hỗ trợ kinh phí để giáo viên học sinh làm bảng hệ thống hóa kiến thức sử dụng lâu dài - Đầu tư thiết bị công nghệ thông tin đại (lap-top, máy chiếu, bảng thông minh ) để giáo viên dễ dàng việc thiết kế Đối với Sở giáo dục: - Tăng cường cung cấp sách báo, thiết bị công nghệ thông tin cho trường phổ thơng - Tổ chức kì thi sáng tạo đồ dùng cho dạy học Lịch sử - Tổ chức thi Lịch sử với đối tượng tham gia học sinh - Mong đồng tình, ủng hộ với sáng kiến kinh nghiệm triển khai rộng rãi đến trường tỉnh V TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử 10, NXB Giáo dục, 2014 Sách giáo viên Lịch sử 10, NXB Giáo dục, 2006 Hướng dẫn trả lời câu hỏi tập Lịch sử 10, GS.TS Nguyễn Thị Côi (chủ biên), 2011 Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm tự luận Lịch sử 10, Trương Ngọc Thơi, NXB ĐHSP, 2006 Câu hỏi trắc nghiệm tự luận Lịch sử 10, Trịnh Đình Tùng (chủ biên), NXB ĐHQGHCM, 2006 Tư liệu Lịch sử 10, NXB Giáo dục, 2006 Tìm hiểu kiến thức Lịch sử 10, Nghiêm Đình Vỳ (chủ biên), NXB Giáo dục, 2006 Thiết kế giảng Lịch sử 10, Nguyễn Thị Thạch, NXB Hà Nội, 2006 Giáo trình Phương pháp dạy học Lịch sử, T.S Trần Vĩnh Tường, NXB ĐHSP Huế, 2006 Trang 32 NGƯỜI THỰC HIỆN Trịnh Văn Hiệu Trang 33

Ngày đăng: 24/07/2016, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w