skkn sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dậy học lịch sử việt nam giai đoạn 1919-1975 ở các trường trung học phổ thông bắc giang

51 626 0
skkn sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dậy học lịch sử việt nam giai đoạn 1919-1975 ở các trường trung học phổ thông bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẮC GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1919 - 1975 Ở CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH BẮC GIANG Tên đề tài: Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thu Thủy Cơ quan chủ trì: Trường THPT Chuyên Bắc Giang Thời gian thực đề tài: Tháng đến tháng 11 năm 2014 Bắc Giang tháng 11 năm 2014 I KHÁI QUÁT, NHỮNG THÔNG TIN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài a Cơ sở lý luận: Trong xu hội nhập giới nay, việc giữ gìn sắc văn hóa, giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc cho hệ trẻ trọng Nghị Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, bàn công tác giáo dục rõ, phải “ lựa chọn nội dung có tính bản, đại Tăng cường giáo dục cơng dân, giáo dục lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức nhân văn, lịch sử dân tộc sắc văn hóa dân tộc; ý chí vươn lên tương lai thân tiền đồ đất nước ” (Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII) Lịch sử địa phương phận hữu LSDT, kiện lịch sử dân tộc diễn địa phương cụ thể với thời gian, không gian định Tùy quy mơ, tính chất phản ánh mà kiện ảnh hưởng đến phạm vi địa phương, nước chí mang tầm giới Tri thức LSĐP phận hợp thành, biểu cụ thể phong phú tri thức LSDT Nó chứng minh phát triển hợp quy luật địa phương phát triển chung nước Như khơng có nghĩa tri thức LSVN phép cộng đơn giản tri thức lịch sử địa phương mà việc nhận thức LSVN phải hình thành tảng hệ thống tri thức LSĐP đa dạng tổng hợp, khái quát mức độ cao Do đó, việc dạy học LSVN LSĐP có mối quan hệ chặt chẽ với Xuất phát từ nhận thức đó, khẳng định việc sử dụng tài liệu LSĐP dạy học LSVN cần thiết nhà trường phổ thơng, có ý nghĩa lớn, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn “Những chất liệu lịch sử địa phương làm cho học lịch sử dân tộc, chí lịch sử giới thêm sống động, cụ thể thực hơn, tạo nên xúc cảm thật HS thầy giáo học lịch sử” Bởi vì, sử dụng tài liệu LSĐP dạy học LSVN giúp HS có hình dung đa dạng khứ, tạo biểu tượng sinh động, xác kiện, tượng lịch sử Từ em dễ dàng lĩnh hội thuật ngữ, hình thành khái niệm lịch sử, nắm kết luận khoa học mang tính khái qt Mặt khác, cịn có tác dụng việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức cho HS Mỗi kiện LSĐP gắn liền với tên đất, tên người cụ thể, gần gũi với sống, qua mà gợi em niềm tự hào, lịng biết ơn, góp phần bồi dưỡng tình u q hương, cội nguồn lòng yêu nước, tự hào dân tộc Trong dạy học LSVN, việc sử dụng nguồn tài liệu lịch sử dịa phương giúp HS thấy mối quan hệ chung, riêng; phổ biến, đặc thù Qua góp phần phát triển tư cho HS b Cơ sở thực tiễn Việc sử dụng tài liệu LSĐP dạy học LSVN trường phổ thông nay, có nhiều cố gắng cịn nhiều hạn chế, ví như: tài liệu LSĐP sưu tầm, lưu giữ trường phổ thông nghèo nàn Nếu có sử dụng dừng mức độ minh họa, làm rõ thêm kiện chưa xem nguồn kiến thức cần phải có giảng Kiến thức LSĐP sử dụng tiết LSĐP theo quy định chương trình Vì vậy, chưa nâng cao chất lượng giáo dục môn lịch sử, chưa tạo mối gắn kết tình cảm, xác định trách nhiệm HS quê hương Ngun nhân tình hình có nhiều; song chủ yếu GV chưa xem việc sử dụng tài liệu LSĐP dạy học LSDT cần thiết, lúng túng xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, thời lượng mức độ vận dụng vào việc dạy học cụ thể Vì vậy, dạy học LSDT khó tận dụng phong phú, tính đa dạng nguồn tài liệu LSĐP để hiểu rõ LSDT Vấn đề đặt làm để HS có hiểu biết đầy đủ, sâu sắc LSDT, lịch sử mảnh đất, người nơi em sinh ra, lớn lên? Làm để tiến hành giảng, GV kết hợp cách nhuần nhuyễn, sáng tạo tri thức LSĐP với LSDT? Đây yêu cầu cần ý dạy học LSDT Bắc Giang vùng đất có bề dày lịch sử Kể từ Thục Phán sáng lập nước Âu Lạc, Kế tục nước Văn Lang vua Hùng, Bắc Giang xuất đồ đất nước Trải qua biến cố thăng trầm lịch sử, người mảnh đất thể phẩm chất tài hoa, thông minh mà khiêm nhường, lịch lãm Là “phên dậu” (lời Nguyễn Trãi), “tứ trấn” trọng yếu đất nước, miền đất nơi ngăn chặn, chiến trường chiến đấu quân dân nước ta chống lại xâm lăng triều đại phong kiến phương Bắc Từ kỉ XIX, thực dân Pháp nổ súng xâm lược, bọn vua quan nhà Nguyễn ươn hèn đầu hàng dâng nước ta cho thực dân Pháp Nước mất, nhân dân Bắc Giang không đầu hàng địch Nhiều khởi nghĩa liên tiếp nổ chống lại thực dân Pháp mà điển hình nhất, tập trung khởi nghĩa người anh hùng áo vải Hồng Hoa Thám n Thế kéo dài ngót 30 năm Sau thất bại khởi nghĩa Yên Thế, phong trào đấu tranh nhân dân Bắc Giang chống ách thống trị thực dân Pháp có lúc âm ỉ, có lúc bùng lên tập hợp xung quanh tổ chức Việt Nam dân quốc Nguyễn Khắc Nhu, Việt Nam Quốc dân Đảng Nguyễn Thái Học Cũng lúc ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin đồng chí Nguyễn Ái Quốc (tức chủ tịch Hồ Chí Minh) tuyên truyền xuyên qua lớp mây mù dọi tới Bắc Giang Tại thị xã Phủ Lạng Thương có niên tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin sớm Thùng Đấu (thị xã Phủ Lạng Thương), Chi hội Hội Việt Nam cách mạng niên tỉnh đời Sau thời gian thoái trào, phong trào cách mạng Đảng Cộng sản lãnh đạo lan rộng phát triển mạnh mẽ nhiều địa phương nước tỉnh Đến đầu năm 40 kỉ XX, Bắc Giang, An toàn khu (ATK) Trung ương Đảng đất Hiệp Hịa, Phú Bình, Phổ n thành lập, trung tâm phong trào cách mạng tỉnh, tin tưởng của Trung ương Đảng Đảng nhân dân tỉnh Bắc Giang Trong Tổng khởi nghĩa Tháng Tám, quân dân Bắc Giang góp phần vào việc đập tan ách thống trị chủ nghĩa thực dân Pháp, chấm dứt chế độ phong kiến, mở kỉ nguyên độc lập tự cho Tổ quốc Ngay sau cách mạng Tháng Tám 1945 giành thắng lợi, toàn thể dân tộc ta nói chung nhân dân Bắc Giang nói riêng lại phải tiến hành hai kháng chiến trường kỳ chống Pháp, chống Mỹ cứu nước (1954 -1975) để bảo vệ độc lập Trong hai kháng chiến này, Bắc Giang góp phần tích cực vào thắng lợi chung dân tộc Vì thế, sử dụng tài liệu LSĐP Bắc Giang dạy học LSVN không việc làm nhằm nâng cao hiệu dạy học lịch sử Bắc Giang mà làm sáng tỏ đóng góp nhân dân Bắc Giang vào nghiệp chung Qua đó, góp phần giáo dục truyền thống cho hệ trẻ - chủ nhân tương lai nước nhà Vấn đề đặt xác định tiêu chí để chọn hệ thống tài liệu lịch sử Bắc Giang, sử dụng dạy học LSVN cho có hiệu Đây điều mà phải quan tâm giải khuôn khổ đề tài Với lý trên, chọn đề tài “Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1975 trường Trung học phổ thông tỉnh Bắc Giang” làm đề tài nghiên cứu 2- Mục tiêu nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài; a Mục tiêu nghiên cứu Thực đề tài, xác định rõ mục tiêu cần đạt sau: - Khẳng định vai trò ý nghĩa việc sử dụng tài liệu LSĐP dạy học LSVN trường phổ thông, - Khai thác, sử dụng tài liệu lịch sử Bắc Giang dạy học LSVN giai đoạn (1919 - 1975) trường THPT - Đề xuất biện pháp sư phạm có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học trường THPT Bắc Giang Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu lý luận vấn đề sử dụng tài liệu lịch sử nói chung, tài liệu LSĐP nói riêng có liên quan tình hình thực tiễn làm tảng cho việc giải vấn đề mà đề tài đặt - Tìm hiểu chương trình, nội dung SGK Lịch sử lớp 12 (phần LSVN (1919 - 1975) LSĐP Bắc Giang xác định nội dung LSĐP cần sử dụng dạy học LSDT - Dựa vào nội dung học, tài liệu khai thác, đối tượng điều kiện dạy học để đề xuất biện pháp sư phạm theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức HS việc tổ chức dạy học lớp học - Qua thực nghiệm khẳng định hiệu sư phạm biện pháp đề xuất, từ rút kết luận tính khả thi biện pháp tiến hành b Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng khoa học thực tiễn Về khoa học: Góp phần làm phong phú thêm lý luận sử dụng tài liệu LSĐP dạy học lịch sử nói chung việc sử dụng tài liệu LSĐP dạy học LSVN nói riêng Đây yêu cầu mặt sư phạm cần thiết cho việc nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường THPT Về thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài góp phần giúp GV phổ thông vận dụng vào thực tiễn dạy học lịch sử để nâng cao chất lượng dạy học môn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu thời gian thực đề tài a Đối tượng nghiên cứu Quá trình sử dụng tài liệu LSĐP dạy học LSVN giai đoạn (1919 1975) trường THPT tỉnh Bắc Giang b Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu đề tài giới hạn trình LSVN (1919 - 1975) - Trên sở nghiên cứu mối quan hệ kiện lớn LSDT đề cập SGK với kiện LSĐP, đề tài không nghiên cứu tài liệu lịch sử địa phương nguồn sử liệu nghiên cứu lịch sử dân tộc hay góc độ sử liệu học mà nguồn tài liệu phục vụ cho việc dạy học LSDT Trong khuôn khổ đề tài, xác định nguồn tài liệu LSĐP (giới hạn nguồn tài liệu thành văn) cần thiết đề xuất hướng sử dụng dạy học LSVN (trong nội khoá hoạt động ngoại khoá) cho học sinh THPT Bắc Giang Từ việc xử lý kết thực nghiệm sư phạm, chúng tơi đề xuất số biện pháp mang tính khả thi việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc c Thời gian thực đề tài Đề tài thực 10 tháng (từ tháng năm 2014 đến tháng 11 năm 2014) Nội dung nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu lý luận vấn đề sử dụng tài liệu lịch sử nói chung, tài liệu LSĐP nói riêng có liên quan tình hình thực tiễn làm tảng cho việc giải vấn đề mà đề tài đặt - Tìm hiểu chương trình, nội dung SGK Lịch sử lớp 12 (phần LSVN 1919 - 1975) LSĐP Bắc Giang, xác định nội dung LSĐP cần sử dụng dạy học LSDT - Dựa vào nội dung học, tài liệu khai thác, đối tượng điều kiện dạy học để đề xuất biện pháp sư phạm theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức HS việc tổ chức dạy học lớp học Phương pháp sử dụng nghiên cứu đề tài - Cơ sở phương pháp luận: Cơ sở phương pháp luận đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Nhà nước giáo dục phổ thông, đặc biệt quan điểm giáo dục lịch sử, thông qua nghiên cứu giảng dạy lịch sử - Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: + Nghiên cứu lý luận: nghiên cứu tác phẩm tác gia kinh điển, Hồ Chí Minh bàn cơng tác giáo dục trường phổ thơng; cơng trình nhà lý luận khoa học giáo dục, chuyên gia lĩnh vực giáo dục lịch sử, LSĐP, LSVN, chương trình, nội dung SGK vấn đề có liên quan đến phạm vi đề tài + Tiến hành điều tra bản: Thông qua nhiều cách khác nhau: dự giờ, quan sát, điều tra xã hội học, trao đổi với người quản lý chuyên môn sở Giáo dục - Đào tạo, GV, HS trường THPT Bắc Giang Trên sở đó, chúng tơi xử lý số liệu, phân tích để phác thảo thực trạng việc sử dụng tài liệu LSĐP dạy học LSVN giai đoạn (1919 - 1975) trường THPT, sở để đề xuất biện pháp sư phạm thích hợp + Nghiên cứu nội dung LSVN giai đoạn 1919 - 1975 SGK tài liệu lịch sử Bắc Giang tương ứng, có thể, cần thiết sử dụng dạy học LSVN giai đoạn (1919 - 1975) trường THPT + Soạn giáo án tiến hành thực nghiệm trường THPT Bắc Giang để kiểm tra giả thiết hiệu biện pháp sư phạm đề xuất II TỔ CHỨC TRIỂN KHAI VÀ QUẢN LÝ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Đề tài tổ chức thực theo trình tự thời gian quy định Chủ nhiệm đề tài phân công cộng thực chuyên đề theo kế hoạch đặt Đề tài chúng tơi gồm có chun đề tương ứng với chương đề tài, sau: - Chuyên đề 1: Vấn đề sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT tỉnh Bắc Giang – Lý luận thực tiễn - Chuyên đề 2: Khai thác tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1975 trường THPT tỉnh Bắc Giang - Chuyên đề 3: Các biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 – 1975 trường THPT tỉnh Bắc Giang III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT 1.1.1 Quan niệm tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam trường Trung học phổ thông Tài liệu LSĐP phản ánh mặt khác đời sống khứ khu vực, vùng, miền Tài liệu LSĐP phong phú đa dạng Do giới hạn đề tài, chủ yếu sưu tầm, khai thác sử dụng nguồn tài liệu lịch sử thành văn địa phương bao gồm: Lịch sử Đảng bộ; Các văn gốc quyền Đảng bộ, đồn thể quần chúng địa phương qua thời kỳ lịch sử (Chủ trương, sách, thị cấp uỷ Đảng, quyền, biên tổng kết trận đánh, ); Sách báo viết Bắc Giang như: Di tích Bắc Giang, Bác Hồ với Bắc Giang, Bắc Giang với Bác Hồ Nguồn tài liệu trên, GV làm tốt cơng tác sưu tầm, lựa chọn có biện pháp sử dụng hợp lý cho hình thức dạy học lịch sử góp phần vào việc thực tốt mục tiêu giáo dục 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng tài liệu nói chung, tài liệu lịch sử địa phương nói riêng dạy học lịch sử Việt Nam Lịch sử khứ bao trùm nhiều mặt đời sống xã hội; vậy, nghiên cứu dạy học lịch sử dân tộc, cần thiết phải sử dụng nhiều loại tài liệu khác (trong có tài liệu LSĐP) Tài liệu LSĐP sử dụng tốt dạy học LSDT góp phần nâng cao hiệu việc dạy học mặt: nhận thức; giáo dục kĩ 1.1.3 Những yêu cầu sư phạm việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam trường Trung học phổ thông Sử dụng tài liệu LSĐP dạy học LSDT trước hết phải xuất phát từ mục tiêu giáo dục Tuân thủ yêu cầu mặt phương pháp luận: - Phải đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng - Chú trọng đến phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic, trước hết phải trọng đến phương pháp lịch sử - phương pháp phù hợp việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử Phải đảm bảo yêu cầu phương pháp dạy học: - Đảm bảo tính bản, điển hình - Phù hợp tâm lý lứa tuổi, đảm bảo tính vừa sức phù hợp với thực tiễn dạy học - Quán triệt phương hướng đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thơng 1.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI LIỆU LSĐP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT TỈNH BẮC GIANG 1.2.1 Vấn đề sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trường Trung học phổ thơng nói chung trường Trung học phổ thông Bắc Giang nói riêng Trong phần này, chúng tơi tìm hiểu: - Vấn đề giảng dạy tiết lịch sử địa phương nhà trường phổ thông từ sau Cách mạng tháng Tám - 1945 đến - Vấn đề sử dụng tài liệu LSĐP dạy học lịch sử dân tộc trường phổ thông từ sau cách mạng tháng Tám - 1945 đến - Sơ lược vấn đề sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học LSDT trường THPT tỉnh Bắc Giang 1.2.2 Thực tiễn sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919 - 1975 trường Trung học phổ thông tỉnh Bắc Giang Để có nhận xét khách quan, khoa học thực trạng sử dụng tài liệu LSĐP dạy học LSVN (1919 - 1975) trường THPT nay, tiến hành điều tra giáo viên (thông qua hệ thống phiếu điều tra) trường THPT tỉnh Tiến hành trao đổi với cán quản lý chuyên Một số niên tiêu biểu tỉnh cử dự lớp huấn luyện trị Quảng Châu đồng chí Nguyễn Ái Quốc trực tiếp giảng dạy Đầu năm 1928, Thùng Đấu ( Phủ Lạng Thương), Chi hội Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Bắc Giang đời Cuối năm 1928, Chi hội ấp Tam Sơn (phủ Lạng Giang) thành lập Ngoài hai Chi hội đây, làng Thổ Hà làng Đạo Ngạn (huyện Việt Yên), làng có hội viên ghép với Chi hội tỉnh Bắc Ninh Hội tuyên truyền hàng trăm quần chúng cảm tình Phủ Lạng Thương Tháng năm 1928, Kỳ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Bắc Kỳ đề chủ trương ‘‘vơ sản hố’’ Thực chủ trương này, số hội viên Bắc Giang cử lao động nhà máy, hầm mỏ có đồng chí Nguyễn Văn Mẫn ‘‘vơ sản hoá’’ mỏ than Mạo Khê (Quảng Ninh)” Bằng việc tạo biểu tượng hoạt động mạnh mẽ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Bắc Giang, GV tạo hứng thú cho HS trình lĩnh hội kiến thức b Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để xây dựng tường thuật dạy học kiện LSDT Tường thuật nhằm tái HS biến cố lịch sử quan với đầy đủ tính cụ thể gợi cảm Khác với miêu tả, tường thuật phải có chủ đề, có tình tiết định, nhằm kích thích trí tưởng tượng tái tạo HS hình ảnh khứ Để tạo biểu tượng khơng khí đấu tranh sơi nhân dân Bắc Giang phong trào đấu tranh đòi quyền tự do, dân sinh, dân chủ Phong trào dân chủ 1936 – 1939, GV sử dụng đoạn tài liệu sau: “Đầu năm 1937, tỉnh ta cử đoàn đại biểu Hà Nội tham gia mít tinh đón Gơđa Nhân dân Bắc Giang qun góp ủng hộ đình cơng cơng nhân nhà máy sợi Nam Định, nhà máy chai Hải Phòng…Phong trào quyên tiền ủng hộ báo chí tiến Dân chúng, Tin tức, Lao động…đều đấu tranh hợp pháp, sơi nổi, thu hút hàng nghìn quần chúng tham gia” Với cách sử dụng đó, 36 GV tạo biểu tượng kiện lịch sử cách sinh động, giúp em hiểu mối liên hệ LSĐP với LSDT c Sử dụng số liệu từ tài liệu lịch sử địa phương để tạo biểu tượng cụ thể kiện LSDT Số liệu dùng dạy học LSDT phải đảm bảo tính xác, có chọn lọc, phù hợp với đối tượng, có tính tiêu biểu gợi cảm Có vậy, góp phần tạo biểu tượng chân thực đầu HS Số liệu từ tài liệu LSĐP sử dụng để tạo biểu tượng dạy học không giúp em có biểu tượng kiện LSDT mà cịn có hình ảnh cụ thể kiện diễn q hương Để tạo biểu tượng chung sức nhân dân nước giải khó khăn tài nước ta năm đầu sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945, GV đưa số liệu đóng góp nhân dân Bắc Giang: Nhân dân xã Song Vân (Yên Thế thuộc Tân Yên ) góp đồng cân vàng, 20 cân bạc trắng; Tân Dĩnh (Lạng Giang) góp 4,5 lạng vàng, Hồng An (Hiệp Hồ) góp số khun vàng, xà tích số mâm thau bạc trắng Ngoài nhân dân cịn góp hàng đồng gồm nhiều mâm thau, nồi, đỉnh, chuông, tượng đồng đen, v.v Ở số nơi, nhân dân dùng kiệu rước vàng, bạc,…đến trụ sở Uỷ ban nhân dân cách mạng để ủng hộ Chính phủ Sau đưa số liệu đó, GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét đóng góp nhân dân Bắc Giang? Bằng cách GV gợi mở để HS suy nghĩ truyền thống Bắc Giang nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung, trách nhiệm thân cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tóm lại, sử dụng tài liệu LSĐP để tạo biểu tượng dạy học LSDT, GV cần ý từ khâu lựa chọn tài liệu có hình ảnh, mang tính chất văn học Khi sử dụng, GV yêu cầu HS tự làm việc với tài liệu, suy nghĩ để trả lời câu hỏi 3.2.2 Các biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương giúp học sinh hiểu sâu sắc lịch sử dân tộc 37 Có nhiều biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương giúp HS hiểu sâu sắc lịch sử dân tộc, qua kết TNSP, chúng tơi khái quát thành vấn đề sau: a Biện pháp sử dụng tài liệu LSĐP hướng dẫn HS nhận định, đánh giá nhân vật kiện lịch sử Sử dụng tài liệu lịch sử Bắc Giang dạy học LSVN giúp HS có hiểu biết nhân vật lịch sử chiến công họ Thông qua tài liệu, GV nêu lên việc làm, hành động chủ yếu nhân vật, yêu cầu HS phân tích ý nghĩa hoạt động tiến trình phát triển LSĐP LSDT Có vậy, em hứng thú sưu tầm tài liệu nhân vật, bồi dưỡng cho em lòng tự hào truyền thống quê hương, biết ơn người dũng cảm đương đầu với chết, sẵn sàng hy sinh tính mạng để đổi lấy độc lập, tự cho dân tộc Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954, Bắc Giang có nhiều người ưu tú, bất chấp hiểm nguy, khơng tiếc máu xương độc lập tự tổ quốc Anh hùng lực lượng vũ trang Lưu Viết Thoảng, Chu Văn Mùi, Nguyễn Văn Ty… Vì dạy học lịch sử dân tộc, GV cần sử dụng tài liệu LSĐP để khắc họa chiến công anh dũng họ, tạo cho học sinh tình cảm gắn bó lịng tự hào quê hương Bắc Giang b Biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương kết hợp với loại đồ dùng trực quan Do đặc trưng việc học tập lịch sử nên sử dụng đồ dùng trực quan có vị trí vơ quan trọng Q trình học tập HS phải từ cụ thể (sự kiện) đến trừu tượng (khái niệm, quy luật, học) Vì vậy, muốn học tốt lịch sử, cần phải tạo biểu tượng lịch sử cho HS, làm cho em dường “chứng kiến”, “tham gia” vào kiện lịch sử để lĩnh hội Dạy học lịch sử, sử dụng tài liệu LSĐP phải kết hợp với tài liệu trực quan kiện LSDT diễn địa phương với thời gian, không gian, nhân vật cụ thể Việc kết hợp biện pháp giúp tạo biểu tượng đầu HS, góp phần hiểu sâu kiến thức LSDT; chỗ dựa để HS hiểu chất kiện, tượng; phương tiện để hình thành khái niệm, rút học lịch sử Mặt 38 khác, việc kết hợp mang lại ý nghĩa giáo dục tư tưởng cảm xúc thẩm mỹ Khi tường thuật kiện khởi nghĩa giành quyền Bắc Giang, GV kết hợp sử dụng Bản đồ Bắc Giang (có sử dụng máy chiếu) để tạo biểu tượng cụ thể thời gian không gian nơi diễn kiện lịch sử HS vừa quan sát đồ, tranh ảnh, tiếp cận với nguồn tài liệu LSĐP với lời nói sinh động, có sức truyền cảm kiện diễn quê hương mình, góp phần tạo xúc cảm lịch sử, em yêu quê hương, đất nước từ biết ứng xử đắn thực tế sống xung quanh c Biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương kết hợp với loại tài liệu tham khảo khác Để học lịch sử đạt hiệu cao, ngồi SGK, lời nói sinh động, hấp dẫn, GV cần đa dạng hóa nguồn tài liệu Trong dạy học LSVN giai đoạn 1919 1975, GV kết hợp tốt nguồn tài liệu LSĐP với nguồn tài liệu tham khảo khác góp phần đạt mục tiêu đặt cho dạy học trường phổ thông + Tài liệu lịch sử địa phương kết hợp với văn kiện Đảng, nhà nước, tài liệu Hồ Chí Minh, vị lãnh đạo Đảng nhà nước (Nghị kỳ đại hội Đảng, văn cấp quyền, viết, nói chuyện Hồ Chí Minh…qua thời kỳ) + Tài liệu lịch sử địa phương sử dụng kết hợp với tài liệu văn học (thơ ca cách mạng, đoạn trích từ tác phẩm văn học…) GV sử dụng ca khúc “Tấm sáo chiến sĩ mẹ vá năm xưa” nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý để tạo biểu tượng sinh động đóng góp thầm lặng mẹ, chị xã Đa Mai (thành phố Bắc Giang) góp phần nhân dân nước chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ Mĩ từ 1965 – 1968 Tùy thuộc vào nội dung bài, GV lựa chọn tài liệu LSĐP kết hợp với loại tài liệu khác nhau, tránh trường hợp kết hợp dàn trải, chất đống tài liệu, làm nặng nề học 39 3.2.3 Các biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh Phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh việc làm cần thiết xu đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Theo chúng tơi, GV sử dụng tài liệu LSĐP nhằm phát huy tính tích cực nhận thức cho HS qua số biện pháp cụ thể sau: a Biện pháp sử dụng tài liệu LSĐP để nêu vấn đề cho học sinh dạy học LSDT Khi đề cập đến việc nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học tiên tiến, không đề cập đến dạy học nêu vấn đề Đây biện pháp sư phạm thu hút ý, gây hứng thú học tập phát huy tính tích cực học tập cho HS Mục đích dạy học nêu vấn đề không việc nắm vững hệ thống tri thức mà đường, cách thức chiếm lĩnh tri thức đó, qua dạy học hình thành tính tích cực nhận thức phát triển khả sáng tạo HS Vì vậy, dạy học nêu vấn đề xem phương tiện để rèn luyện cho HS lực học tập sáng tạo biết độc lập giải vấn đề đặt Có nhiều bước dạy học nêu vấn đề, khâu dạy học nêu vấn đề sử dụng nguồn tài liệu LSĐP để tạo tình có vấn đề Ý nghĩa việc làm đặt HS vào tình có vấn đề chứa mâu thuẫn biết cần tìm, kích thích HS tự giác, kích thích nhu cầu giải vấn đề, hướng em vào hoạt động tìm tịi, sáng tạo trình tiếp thu kiến thức mới, vận dụng vào sống Tuy nhiên, đòi hỏi GV phải suy nghĩ sâu sắc để đặt em trước tình có vấn đề, để kích thích nhu cầu tự giác, tìm tịi, sáng tạo thơng qua nỗ lực tư từ phía HS b Biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để tổ chức cho HS thảo luận Tổ chức thảo luận biện pháp dạy học theo hướng “lấy HS làm trung tâm” nhằm tích cực hóa q trình học tập HS Bản chất phương pháp thể việc GV tổ chức, điều khiển cho HS thảo luận với 40 yêu cầu HS phải tập trung nỗ lực tư để trình bày suy nghĩ cách độc lập Điều có tác dụng việc phát triển tư HS rèn luyện khả ngơn ngữ (nói viết), tạo cho em tự tin cần thiết Mặt khác, tổ chức thảo luận lớp mang ý nghĩa thúc đẩy quan tâm lẫn học tập, tạo động kích thích thái độ học tập cá nhân tập thể, giúp HS hiểu tự đánh giá thân Trong dạy học lịch sử, có nhiều cách tổ chức cho HS thảo luận vấn đề, việc sử dụng tài liệu LSĐP tổ chức thảo luận đạt hiệu cao hay thấp phụ thuộc vào khả tổ chức lớp học linh hoạt, sáng tạo từ phía GV Có thể tổ chức thảo luận hình thức sau; - Đối với học lịch sử lớp, GV cung cấp cho HS đoạn tài liệu LSĐP, dựa vào mà yêu cầu em thành viên nhóm thảo luận để thống ý kiến, ghi vào giấy nộp cho GV trình bày trước lớp suy nghĩ - Dựa vào kiến thức SGK có liên quan đến LSĐP, u cầu HS tìm kiếm tài liệu LSĐP để minh hoạ, làm rõ hơn, cụ thể hố LSDT Khi tiến hành dạy nói trên, với tài liệu thu thập được, GV yêu cầu HS trình bày trước lớp điều mà em chuẩn bị, nói lên suy nghĩ mình, em khác trao đổi, làm rõ thêm, GV kết luận suy nghĩ em Làm điều đó, mặt giúp cụ thể hố LSDT, mặt khác em có điều kiện nâng cao hiểu biết LSĐP c Biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để liên hệ thực tế Tài liệu LSĐP sử dụng việc liên hệ với thực tiễn biện pháp quan trọng để gắn việc học đôi với hành, gắn dạy học lịch sử với đời sống Thực tốt điều có tác dụng lớn việc phát triển nhận thức, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm rèn luyện lực hành động, tư sáng tạo cho HS Thực tế dạy học lịch sử THPT, GV có trọng việc liên hệ khứ với Tuy nhiên, chưa nắm vững mục đích, nội dung cơng việc, chưa nắm vững phương pháp luận đạo, tiến hành nên phản tác dụng Để tiến hành tốt việc liên hệ kiến thức học với thực tế, đòi hỏi HS phải nắm vững kiến thức SGK, phát cách sâu sắc, đầy đủ 41 nội dung kiện quan trọng thực tiễn đất nước địa phương giai đoạn Mặt khác, đòi hỏi GV phải cung cấp cho HS nguồn tài liệu LSĐP phong phú, xác 3.2.4 Biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương kiểm tra, đánh giá kết học tập HS Sử dụng tài liệu LSĐP kiểm tra - đánh giá kết học tập LSDT, thế, có ý nghĩa vô quan trọng Đây biện pháp giúp em tái tri thức, hoàn thiện tri thức LSDT tiếp nhận, góp phần phát triển lực nhận thức, thao tác tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, biết vận dụng kiến thức học để tiếp thu hiểu thực tiễn Sử dụng tài liệu LSĐP kiểm tra - đánh giá kiến thức lịch sử dân tộc, tiến hành hình thức: - Kiểm tra miệng: GV tiến hành vào đầu giờ, cuối học nhằm kiểm tra kết thu nhận kiến thức từ phía HS - Kiểm tra viết: dạy học tiến hành kiểm tra 15 phút, tiết, kiểm tra học kỳ 3.2.5 Các biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương hoạt động ngoại khóa Nội dung hoạt động ngoại khố trước hết nhiệm vụ chung quy định chương trình phổ thơng Hoạt động ngoại khố THPT khơng phải việc làm bắt buộc, nhưng, GV tổ chức tốt góp phần nâng hiệu việc dạy học lịch sử Sử dụng tài liệu LSĐP hoạt động ngoại khoá, GV cần lưu ý số vấn đề: Thứ nhất, sử dụng tài liệu LSĐP hoạt động ngoại khố phải góp phần thực mục tiêu đào tạo chung nhà trường phổ thông, góp phần thực nhiệm vụ dạy học mơn Thứ hai, nội dung tài liệu LSĐP lựa chọn phải phản ánh kiện LSĐP có liên quan đến LSDT nhằm hoàn thiện kiến thức mà em 42 tiếp thu lớp, như: kiện lớn tiêu biểu LSDT, tìm hiểu đời nghiệp nhân vật LSĐP LSDT, thành tựu lớn lĩnh vực trị, quân sự, kinh tế qua thời kỳ địa phương qua góp phần củng cố niềm tin dẫn hoạt động thực tế cho HS Thứ ba, sử dụng tài liệu LSĐP hoạt động ngoại khoá, GV cần ý đến tác dụng giáo dục, bồi dưỡng tình yêu quê hương, ý thức giữ gìn truyền thống cao tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc Thứ tư, GV cần ý việc phát triển tư duy, khả làm việc độc lập , sáng tạo từ phía HS Để có hoạt động ngoại khố thực đem lại hiệu quả, đòi hỏi GV phải chuẩn bị kỹ lưỡng từ khâu lập chương trình kế hoạch, lựa chọn nội dung, phương pháp tiến hành phù hợp với hình thức, đối tượng HS, chuẩn bị chu đáo, dự kiến tất khả xảy đặc biệt cần khéo léo tổ chức để lôi HS vào hoạt động ngoại khố GV tham khảo số hình thức ngoại khóa như: - Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để tổ chức trò chơi lịch sử - Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để tổ chức hội lịch sử - Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương tổ chức tham quan di tích lịch sử, văn hoá - Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để kể chuyện lịch sử - Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để nói chuyện lịch sử - Đọc sách lịch sử địa phương hình thức ngoại khóa phổ biến - Tổ chức cho HS sưu tầm, nghiên cứu lịch sử địa phương phục vụ cho dạy học nội khoá tiết lịch sử địa phương theo quy định chương trình * * * Như vậy, dựa sở lý luận nguồn tài liệu lịch sử địa phương xác định, chương này, chúng tơi trình bày số nguyên tắc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam Qua việc dạy thực 43 nghiệm, nhận thấy, biện pháp sư phạm mà đề tài đề xuất có tính khả thi, sử dụng rộng rãi tỉnh Bắc Giang Trên sở đó, chúng tơi khái qt rút biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam Đây gợi ý tốt cho GV dạy mơn lịch sử bậc THPT Bắc Giang tham khảo áp dụng hiệu dạy học lịch sử dân tộc trường THPT IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Căn vào mục đích, nhiệm vụ đề tài, qua kết nghiên cứu lý luận TNSP, chứng minh khẳng định giả thuyết khoa học nêu đề tài rút kết luận, đề xuất số kiến nghị sau đây: Lịch sử vô phong phú, đa dạng ln ln chứa đựng ẩn số Ngày nay, khoa học nói chung, khoa học lịch sử nói riêng phát triển vũ bão, chương trình SGK phổ thơng dù có tiến đến khó thể hết tính cụ thể sinh động lịch sử, lại khó phản ánh kịp thời thành tựu sử học Do đó, dạy học LSVN trường phổ thông, vấn đề khai thác sử dụng loại tài liệu tham khảo, tài liệu LSĐP cần thiết Nguồn tài liệu LSĐP phong phú, đa dạng, khai thác sử dụng hợp lý dạy học LSDT góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tài liệu LSĐP cung cấp cho HS hiểu biết sinh động , có hệ thống LSĐP, đồng thời góp phần bổ sung, cụ thể hoá LSDT, đặc biệt hiểu mối dây liên hệ ràng buộc gắn bó, tác động qua lại LSĐP với LSDT, làm cho kiến thức giảng LSDT trở nên gần gũi, có sức hấp dẫn, thuyết phục, dễ vào tâm hồn người học Qua đó, bồi dưỡng cho HS niềm tự hào khứ hào hùng cha ông, giáo dục cho em tình u q hương, biết kính trọng nhân dân lao động qua nhiều hệ Đồng thời giúp em nhận thức đầy đủ ý thức trách nhiệm việc gìn giữ giá trị truyền thống, vốn di sản văn hoá quý cha ông để lại 44 Việc xác định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng tài liệu LSĐP dạy học LSDT xuất phát từ yêu cầu giáo dục nói chung, giáo dục lịch sử nói riêng, nhằm góp phần đào tạo hệ trẻ thành người có lực chun mơn, có ý thức lực thích ứng với hồn cảnh Sử dụng có hiệu tài liệu LSĐP dạy học LSDT góp phần phát triển lực nhận thức, rèn luyện kỹ tư kỹ thực hành môn cho HS, đáp ứng yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học, dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức Mặt khác, việc sử dụng tài liệu nói giảng nội khoá ngoại khoá LSDT thực nguyên lý “học đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội”, HS từ chỗ “biết sử” đến “hiểu sử” “yêu thích sử” Điều HS thể trình nỗ lực học tập, tự nghiên cứu để hoàn thiện kiến thức, vận dụng vào thực tiễn sống Muốn nâng cao hiệu dạy học LSDT, trước hết GV nắm vững hệ thống sở lý luận phương pháp dạy học mơn, có việc nâng cao nhận thức sử dụng tài liệu LSĐP, với loại tài liệu tham khảo khác cách hợp lý, có hiệu Từ kết điều tra thực tiễn việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc, khẳng định cần thiết việc sử dụng nguồn tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc (từ việc sưu tầm, lựa chọn đến sử dụng dạy học) Để có nguồn tài liệu phục vụ tốt cho việc dạy học lịch sử, bám sát nội dung SGK, xác định hệ thống kiến thức mà HS cần phải nắm, từ sưu tầm, sử dụng tài liệu LSĐP thích hợp Như vậy, phải xác định mối quan hệ gắn bó tác động qua lại lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc Khi sưu tầm lựa chọn tài liệu, chúng tơi vào tiêu chí lựa chọn, trả lời câu hỏi “sử dụng để làm gì?”, “Sử dụng cho đơn vị kiến thức nào?”, “Vì phải sử dụng?”, “Hình thức sử dụng?” Đây cách làm mặt thể tính khoa học, mặt khác thể ý thức trách nhiệm GV giảng dạy lịch sử dân tộc Trong trình tiến hành giảng LSDT, chúng tơi cố gắng khắc phục việc biến dạy LSDT thành giảng LSĐP Khi sử dụng tài liệu LSĐP phải 45 xem nguồn nhận nhận thức, có tránh tình trạng ơm đồm, chất đống tài liệu, làm nặng nề khơng khí học; phải đa dạng hoá biện pháp để tránh nhàm chán Trong sử dụng tài liệu LSĐP, GV hướng dẫn cho HS đọc; dùng để tường thuật; dùng để nêu vấn đề…nhằm tạo hứng thú học tập Cần biết rằng, biện pháp sư phạm có ưu riêng lộ hạn chế định loại đối tượng Do đó, sử dụng tài liệu LSĐP giảng LSDT địi hỏi GV phải đầu tư thời gian, cơng sức từ việc xác định mục đích, nội dung học đến việc lựa chọn tài liệu sử dụng chúng, phải thể nghệ thuật sư phạm, tránh trường hợp xem tài liệu LSĐP tài liệu cần thiết dạy học LSDT Mặt khác, để phát huy tính tích cực nhận thức cho HS, GV phải tổ chức, thu hút HS vào nhiệm vụ học, tự phát hiện, giải vấn đề hợp tác, hỗ trợ tập thể lớp hướng dẫn giáo viên Kết TNSP nội dung phương pháp dạy học đề tài khẳng định chứng minh biện pháp sư phạm mà đề xuất đắn, hợp lý có tính khả thi Từ kết đạt bước đầu đề tài, từ thực tiễn dạy học nay, đề xuất vài kiến nghị: Thứ nhất, việc sử dụng tài liệu LSĐP dạy học LSDT nhà trường phổ thông chưa quan tâm mức, hiệu sử dụng dạy học hạn chế Thực tế GV chưa nhận thức đầy đủ vị trí, vai trị nguồn tài liệu Do đó, muốn việc sử dụng chúng có hiệu quả, trước hết phải thay đổi mặt nhận thức cải tiến phương pháp dạy học lịch sử nói chung, LSVN nói riêng Thứ hai, để tạo điều kiện thuận lợi cho GV phổ thông sử dụng tài liệu LSĐP dạy học LSDT, cần phải tiến hành sưu tầm, chỉnh lý, biên soạn thành hệ thống tài liệu theo tiết học, bài, chương, phù hợp với chương trình, nội dung kiến thức SGK Mỗi đoạn tài liệu phải đưa gợi ý phương pháp sử dụng để GV lựa chọn linh hoạt sử dụng dạy học cho hợp lý Cùng với tài liệu LSĐP, Sở giáo 46 dục, trường cần thiết phải xây dựng hệ thống tài liệu tham khảo (tăng cường sách tham khảo cho thư viện xây dựng đoạn phim tư liệu phục vụ cho nội dung, tạo thuận lợi cho GV sử dụng thiết bị dạy học đại Thứ ba, cấp quản lý phải thực quan tâm, tạo điều kiện tổ chức hội thảo, tập huấn theo chuyên đề để GV tránh lúng túng sử dụng nguồn tài liệu dạy học LSVN nhằm thiết thực nâng cao chất lượng dạy học môn Thứ tư, với việc đổi phương pháp dạy học, việc biên soạn SGK cần ý trình bày số kiện lớn LSDT có liên quan đến LSĐP cách cụ thể, tránh việc nêu chung chung làm cho em thiếu cụ thể, đầy đủ lịch sử Thứ năm, cần tăng cường công tác nghiên cứu cho sinh viên trường sư phạm, đội ngũ nhà giáo tương lai, khả giảng dạy tốt, họ phải biết cách nghiên cứu khoa học phục vụ cho giảng dạy Cuối cùng, phải cải tiến công tác kiểm tra đánh giá kết học tập, tránh việc GV bắt HS trả lời cho thầy điều mà em ghi chép lớp mà cần có câu hỏi dạng liên hệ với thực tiễn địa phương, giải thích mối quan hệ ràng buộc lẫn LSĐP với LSDT 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Hà Bắc - 40 năm đấu tranh Đảng nhân dân Hà Bắc - xuất năm 1970 Bác Hồ với Bắc Giang, Bắc Giang với Bác Hồ - Ban tuyên giáo tỉnh Bắc Giang xuất năm 2013 Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Hà Bắc - Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Giang xuất năm 1987 Ban Chấp hành Đảng thị xã Bắc Giang - Lịch sử thị xã Bắc Giang xuất năm 1996 Ban Chấp hành đảng tỉnh Bắc Giang - Bắc Giang chặng đường lịch sử - NXB Lao động 2005 Ban Chấp hành Đảng Lạng Giang – Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân Lạng Giang, tập I, II, III xất năm 1987,1988 Ban Chấp hành Đảng Hiệp Hòa - Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân Hiệp Hòa, tập I, xuất 1992 Ban Chấp hành Đảng Yên Dũng – Lịch sử huyện Yên Dũng, xuất 1993 Ban Chấp hành Đảng Lục Nam – Lịch sử huyện Lục Nam, xuất 1994 10 Ban Chấp hành Đảng Yên Thế - Lịch sử Đảng Yên Thế, xuất 1995 11 Di tích Bắc Giang, Bảo tàng tỉnh Bắc Giang, 2001 12 Bộ giáo dục đào tạo – Lịch sử 12 – Nxb Giáo dục 2009 13 Bộ huy quân Hà Bắc – Lịch sử quân Hà Bắc, tập II, xuất 1992 14 Bộ Giáo dục Đào tạo – Chương trình giáo dục phổ thông, vấn đề chung, NXB Đại học Giáo dục Hà Nội 2006 48 15 Bộ Giáo dục Đào tạo – Chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Lịch sử, NXB Đại học Giáo dục Hà Nội 2006 16 Nguyễn Thị Cơi, Trịnh Đình Tùng – Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 1995 17 Nguyễn Cảnh Minh, Đỗ Trọng Thái – Lịch sử địa phương, NXB Giáo dục hà Nội 1998 18 Phan Ngọc Liên (chủ biên) – Phương pháp luận sử học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2003 19 Phan Ngọc Liên (chủ biên) – Từ điển tri thức lịch sử phổ thông kỉ XX, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2003 20 Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2005 21 Ngô Văn Trụ (chủ biên) - Lễ hội Bắc Giang, Sở văn hóa thơng tin tỉnh Bắc Giang năm 2002 22 Viện sử học Việt Nam - Lịch sử Việt Nam, tập I - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971 23 Viện sử học Việt Nam - Lịch sử Việt Nam, tập II - NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971 24 Bản dịch Viện Sử học Việt Nam - Đại Việt sử ký toàn thư - Hà Nội, năm 1968 25 Trần Quốc Vượng, Trần Đình Luyện, Nguyễn Ngọc Bích - Một Hà Bắc cổ lòng đất - xuất năm 1981 49 50 ... ĐỀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG THPT - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT... - Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để tổ chức trò chơi lịch sử - Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để tổ chức hội lịch sử - Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương tổ chức tham quan di tích lịch. .. đề sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT tỉnh Bắc Giang – Lý luận thực tiễn - Chuyên đề 2: Khai thác tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam giai

Ngày đăng: 04/03/2015, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan