1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuẩn bị dạy học (giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp)

152 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DẠY TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP S P K T CHUẨN BỊ DẠY HỌC LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2022 GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM DẠY TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP S P K T CHUẨN BỊ DẠY HỌC TÁC GIẢ: VÕ ĐÌNH DƯƠNG LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM 2022 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong năm gần đây, chương trình bồi dưỡng, đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp có nhiều lần chỉnh sửa theo hướng cập nhật nội dung quan trọng nhằm nâng cao chất lượng nhà giáo đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Vì thế, tài liệu phục vụ cho bồi dưỡng, đào tạo có nhiều cập nhật đổi Tài liệu Module 03 “Chuẩn bị dạy học” biên soạn theo hướng dẫn “Thông tư 06/2022/TT-BLĐTBXH” quy định chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo dục nghề nghiệp chứng nghiệp vụ sư phạm cho giáo dục nghề nghiệp Chương trình gồm 07 Module bắt buộc 04 Module tự chọn tổng cộng có 280 tiết dạy Module 03 “Chuẩn bị dạy học” gồm 44 tiết Cấu trúc nội dung gồm 07 học theo trình tự sau: Bài 1: Lập kế hoạch dạy học mô-đun, môn học Bài 2: Thiết kế lý thuyết Bài 3: Thiết kế thực hành Bài 4: Thiết kế tích hợp Bài 5: Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật tư, không gian học tập Bài 6: Phát triển phương tiện dạy học Bài 7: Thiết kế môi trường dạy học tương tác Mỗi học tài liệu quan trọng để tổ chức bồi dưỡng kỹ dạy học cho nhà giáo; qua đó, nhà giáo hình thành kỹ cần thiết thuộc nhiệm vụ chuẩn bị cho dạy học Khi triển khai bồi dưỡng, kỹ tổ chức dạy học thông qua hai phần: Phần thứ nhất, người học có nhận thức liên quan đến hình thành kỹ năng; phần thứ hai, người học rèn kỹ nhờ q trình luyện tập gắn với cơng việc cụ thể thuộc nhiệm vụ chuẩn bị cho dạy học Chúng xin cảm ơn quý thầy cô giáo, anh chị học viên quan tâm, đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tác giả trình biên soạn tài liệu Tuy nhiên, khuôn khổ thời gian khả có hạn, tài liệu số hạn chế tồn tại, mong tiếp tục nhận góp ý quý thầy cô bạn Trân trọng ! MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG BÀI LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔ-ĐUN, MÔN HỌC Khái quát kế hoạch dạy học Biên soạn giáo án Áp dụng biên soạn giáo án cho dạy lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp 18 BÀI THIẾT KẾ BÀI LÝ THUYẾT 44 Những vấn đề chung thiết kế lý thuyết 44 Quy trình thiết kế lý thuyết 50 BÀI THIẾT KẾ BÀI THỰC HÀNH 61 Những vấn đề chung thiết kế thực hành 61 10 Quy trình thiết kế thực hành 68 11 BÀI THIẾT KẾ BÀI TÍCH HỢP 78 12 Những vấn đề chung thiết kế tích hợp 78 13 Quy trình thiết kế tích hợp 85 14 BÀI CHUẨN BỊ THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, VẬT TƯ, KHÔNG GIAN HỌC TẬP PHÁT TRIỂN PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 91 15 Khái quát chung phương tiện dạy học 91 16 Vai trò khả chức phương tiện dạy học 97 17 Chức phương tiện dạy học 98 18 Học liệu số 100 19 BÀI PHÁT TRIỂN PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 109 20 Khái quát chung phát triển phương tiện dạy học 109 21 Thiết kế - phát triển sử dụng phương tiện dạy học 110 22 Học liệu số đa phương tiện 123 23 BÀI THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC TƯƠNG TÁC 135 24 Môi trường dạy học tương tác 135 25 Thiết kế môi trường dạy học tương tác lớp học 139 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 BÀI LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔ-ĐUN, MÔN HỌC A MỤC TIÊU DẠY HỌC Hoàn thành học này, người học có khả năng: - Kiến thức: Trình bày khái niệm, loại kế hoạch, bước lập kế hoạch dạy học mô-đun, môn học - Kỹ năng: Lập kế hoạch dạy học mô-đun, môn học - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động thực nhiệm vụ lập kế hoạch dạy học mô-đun, môn học đáp ứng yêu cầu giao B NỘI DUNG DẠY HỌC Khái quát kế hoạch dạy học - Xây dựng Kế hoạch dạy học tập hợp hoạt động thiết kế, tổ chức xếp hoạt động dạy học sở đào tạo người người dạy người học theo trình tự định dựa theo nguyên tắc quy định để đạt mục đích/ tiêu dạy học đề - Các loại kế hoạch cụ thể dùng dạy học - Khung chương trình (cấp trung ương) - Chương trình dạy học khung (cấp quản lí tập trung) - Chương trình đào tạo (nội sở đào tạo) - Kế hoạch năm học/học kỳ (kế hoạch đào tạo) - Chương trình mơn học/mơ đun Kế hoạch dạy học môn học/mô đun/lớp (kế hoạch cá nhân phân công) - Đề cương chương trình mơn học/mơ đun (kế hoạch cá nhân) - Kế hoạch/bài soạn giáo án cho buổi lên lớp (kế hoạch cá nhân) Tuy nhiên, loại kế hoạch nêu giáo án xem kế hoạch tiêu biểu cần thiết phải chuẩn chuẩn bị chu đáo trước trình lên lớp giảng dạy người dạy Biểu mẫu nội dung kế hoạch dạy học (giáo án) hướng dẫn bởi: - Quyết định 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 04 tháng 11 năm 2008 - Thông tư 06/2022/TT-BLĐTBXH 06 tháng 04 năm 2022 Biên soạn giáo án Khái niệm giáo án Giáo án kế hoạch dạy học cho lần lên lớp giảng dạy người dạy, bao gồm tên chủ đề buổi lên lớp, mục tiêu dạy học, nội dung, phương pháp phương tiện dạy học, hoạt động cụ thể người dạy – người học, khâu kiểm tra đánh giá mức độ lĩnh hội hình thành lực người học Tất biên soạn theo trình tự thực tế diễn lớp học Giáo án người dạy biên soạn giai đoạn chuẩn bị lên lớp định phần lớn thành cơng học Nói cách khác, giáo án thiết kế cho tiến trình lần lên lớp giảng dạy, kế hoạch mà người dạy dự định thực giảng dạy lớp cho nhóm đối tượng người học cụ thể Với nội dung dạy học cụ thể, với đối tượng người học khác nhau, với người dạy khác có giáo án (bản kế hoạch dạy học) khác 2 Phân loại giáo án Có nhiều cách phân loại giáo án, sau cách phân loại phổ biến nhất:  Căn vào nội dung: chia loại giáo án  Giáo án soạn cho phần, chủ điểm nội dung  Giáo án soạn cho buổi học, tiết học (phổ biến)  Giáo án dùng để hướng dẫn người học thực dự án  Căn vào hình thức: có loại:  Giáo án chi tiết: phải cụ thể nội dung dạy học, phương pháp, hoạt động người dạyngười học, thời gian phân chia hoạt động, phương tiện sử dụng hình thức câu hỏi kiểm tra mức độ lĩnh hội người học Thông thường giáo án dùng cho người dạy mới, nội dung dạy học khó, phức tạp  Giáo án giản lược: Trong dàn ý nội dung giảng ghi theo trọng tâm thành phần nhỏ theo thứ tự khái quát Phần hoạt động người dạy – người học ghi tên phương pháp dạy học phương tiện dạy học  Căn vào mục đích dạy học: có loại:  Giáo án lý thuyết  Giáo án thực hành  Giáo án tích hợp Cơ sở để biên soạn giáo án  Đầu tiên chương trình mơn học/module: phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kỹ năng, tài liệu dạy học tài liệu tham khảo Mỗi môn học/module có tiến trình dạy học cụ thể nhiệm vụ người dạy chuẩn bị giáo án theo tiến trình quan chủ quản  Thứ hai điều kiện sở vật chất: lớp học, phòng máy, trang thiết bị dạy học Chẳng hạn, với lớp học có đầy đủ thiết bị đại sử dụng máy chiếu để người học dễ nhìn tiết kiệm thời gian, cơng sức Cịn lớp học khơng có thiết bị đại, bắt buộc người dạy phải viết tay kết hợp với giảng để người học hiểu  Thứ ba đặc điểm nội dung: yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến trình biện soạn giáo án người dạy Chẳng hạn, nội dung học đơn giản bạn thiết kế người học chơi liên quan đến học vừa giúp người học dễ nhớ vừa thư giãn Ví dụ, với file ảnh chụp từ máy ảnh kỹ thuật số với độ phân giải 1MB (hoặc 200dpi), thường có kích thước file vào khoảng 300KB – 500KB, đưa kích thước 7x9 chọn độ phân giải 96dpi giảm kích thước file xuống cịn 15-30KB (giảm khoảng 20 lần) Bước Thiết kế kịch sư phạm Kịch sư phạm cho học thiết kế dựa theo loại thông tin xác định phần cấu trúc sở liệu cho giảng Dưới ví dụ mẫu kịch sư phạm Với mẫu kịch giáo viên ghi rõ loại thông tin phục vụ cho hai mức hoạt động (actions description) tương quan người học với máy tính nhờ dễ dàng chuyển sang thành nội dung cho sở liệu thiết kế cho giảng Bảng 6.1 Mẫu kịch sư phạm Hoạt động/đối thoại (Định hướng công việc thứ mà sinh viên làm) (Định hướng cơng việc thứ k) Đối thoại với máy tính cách trả lời trắc nghiệm đọc phản hồi (GV phân tích thêm phản hồi) Sự kiện điển hình Phương tiện Hành động Ghi (Mơ tả vắn tắt kiện sử dụng để nghiên cứu) (Viết loại phương tiện tên file kiện) (Nêu nhiệm vụ mà sinh viên phải thực _ cách ghi nhận kết hoạt động) Dự kiến trao đổi gợi ý mà giáo viên đưa để giúp đỡ sinh viên …… …… …… …… Ghi câu hỏi gợi ý đưarađể thảoluận Câu hỏi 1:…     Gợi ý Gợi ý Gợi ý Gợi ý Phảnhồi 1từ máytính Phảnhồi 2từ máytính Phảnhồi 3từ máytính Phảnhồi 4từ máytính …… …… 130 Câu hỏi gợi ý thứ k Các phản hồi tương ứng o Gợi ý o Gợi ý o Gợi ý o Gợi ý Kết luận Trìnhbày tóm tắtcác nội dung chínhcủa khái niệm Bước Thiết kế kịch hình ảnh với giao diện Hình 6.5 Bản phác thảo thiết kế giao diện Vận dụng nguyên tắc thứ sáu đảm bảo khả điều hướng cho thầy trò, đòi hỏi giao diện kết hợp với kịch hình ảnh tương tác phải tính tốn thiết kế cẩn thận Từ mơ hình đối thoại, xác định, giao diện giảng, phần mềm phải có trang ứng với hai mức hoạt động: action reflect Ngoài ra, thường cần thêm trang nữa, bao gồm: trang giới thiệu, trang mục tiêu dàn bài, trang luyện tập củng cố Khó khăn phức tạp trang hoạt động chính, trang khác sử dụng lại kỹ thuật công cụ thiết kế cho trang Tất nhiên, giao diện cụ thể tùy thuộc vào sở thích thẩm mỹ người thiết kế Thiết kế giao diện phác thảo giấy khơng nên bắt đầu máy tính Trên phác thảo này, cần ghi rõ tên đối tượng với đặc điểm khác (kiểu chữ, cỡ chữ, màu sắc v.v.) Chúng đề xuất giao diện cho giảng cho giảng điện tử bao gồm trang sau: 131  Trang giới thiệu  Trang mục tiêu dàn  Trang kiện hành động  Và trang trao đổi (reflect) Thơng tin điều hướng hành động thiết kế với nhiều kỹ thuật khác nhau, ví dụ: thay đổi màu sắc, thay đổi nội dung thông báo, kết hợp hai cách Ngồi kết hợp với kỹ thuật bẫy lỗi để đảm bảo điều khiển xác Bước Lựa chọn phần mềm công cụ viết kịch kỹ thuật Cũng phần mềm ứng dụng khác, để multimedia dạy học thiết kế dựa phần mềm ngôn ngữ phần mềm cơng cụ Hiện có ba loại phần mềm cơng cụ Loại thứ loại lập trình theo thẻ trang (tags & pages), thiết kế, người ta phải thiết kế đối tượng trang trình chiếu (ví dụ phần mềm ngơn ngữ VB hay office Microsoft Word, Excel, PowerPoint) Loại thứ hai loại lập trình theo dịng thời gian (time line) , chẳng hạn Macromedia Flash, Macromedia Director v.v Loại thứ ba loại lập trình theo biểu tượng (icon) điển Macromedia Authoware Loại thứ ba xây dựng với mục đích rõ rệt hỗ trợ tạo nên tài liệu học tập tương tác (interactive learning document), người thiết kế tập trung vào kịch sư phạm mà lo lắng nhiều ngôn ngữ lập trình Đề nghị chúng tơi là: quen với Microsoft nên chọn thành phần Office; muốn dễ dàng phân phối mạng, có dung lượng nhỏ (định dạng shockwave có dung lượng nhỏ), khơng bị ảnh hưởng font chữ sử dụng, lựa chọn Macromedia Flash; có nhiều tư liệu quen tư kịch bản, nên chọn loại lập trình theo biểu tượng Bước Tạo sản phẩm Với kịch (sư phạm, hình ảnh - giao diện, kỹ thuật), ngân hàng thành phần phương tiện kiện nghiên cứu, cấu trúc sở liệu xác định, hồn tồn có đủ yếu tố để viết hoàn chỉnh phần mềm _ giảng điện tử định Viết phần mềm đơn giản giảng điện tử khơng q khó, giáo viên chưa nghiên cứu lập trình sử dụng thông thạo phần mềm Microsoft Office hồn tồn học cách viết giảng điện tử có tương tác sau khóa học 60 tiết Nên chia chương trình thành nhiều macro nhỏ để dễ viết, dễ kiểm tra phát sửa lỗi Nếu phân tích hành động học thành đơnvị hành động bản, để xây dựng ngân hàng đơn vị hành động, từ cấu trúc thành hoạt động học khác thuận lợi cho việc xây dựng phần mềm ứng dụng hỗ trợ mạnh cho thiết kế giảng điện tử Những vấn đề kỹ lập trình, tham khảo tài liệu hướng dẫn 132 Bước Thử nghiệm hoàn chỉnh sản phẩm Khi đưa sản phẩm vào sử dụng, tức đưa vào giảng dạy thực lớp, không phép để xảy sai sót chuyên môn, kỹ thuật, giảng tương tác Nếu tương tác không thực được, thành phần phương tiện không làm việc, dễ gây bối rối cho thầy trò, làm tin tưởng sinh viên vào chương trình thầy giáo Vì thế, thử nghiệm sản phẩm bước cần thiết, bắt buộc phải làm trước đưa sản phẩm vào sử dụng Những nội dung sau cần ý thử nghiệm:  Hoạt động thí nghiệm ảo, mơ phỏng, hoạt hình, hiển thị video  Hoạt động tương tác với máy tính  Khả điều hướng  Sự phục hồi làm tươi hình có chuyển cảnh  Sự thích hợp phản hồi  Những hệ gây nhầm lẫn người điều khiển tương tác với máy tính (bấm nhầm nút, tác động nhầm đối tượng, đưa vào liệu không hợp lý) để rút kinh nghiệm bổ sung bẫy lỗi vào kịch kỹ thuật  Sự mạch lạc ý tưởng sư phạm  Những vấn đề font chữ, cỡ chữ, màu sắc v.v  Khả quan sát, cảm nhận âm vị trí khác lớp Các lỗi xuất trình thử nghiệm phải khắc phục Khi không đủ khả lập trình để khắc phục, cần thay đổi mức yêu cầu kịch sư phạm để giải Bước Ứng dụng đánh giá Sau khắc phục hết lỗi phát thử nghiệm, sản phẩm đem ứng dụng dạy học lớp Khi đem sản phẩm ứng dụng giảng dạy lớp, cần ý số điểm sau:  Giáo viên cần đến lớp sớm, trước học khoảng 10 – 15 phút để chuẩn bị máy móc, phương tiện nhằm loại trừ trục trặc kỹ thuật thiếu (không cài đặt) khơng tương thích phần mềm  Sau tiến hành giảng, cần lưu giữ lại tất thông tin kết hoạt động sinh viên file riêng để sau tổng hợp lại thành sở liệu cho việc nghiên cứu cải tiến thiết kế sư phạm, cải tiến phương pháp giảng dạy Trên số vấn đề cần quan tâm thiết kế multimedia dạy học theo định hướng lấy người học làm trung tâm Theo định hướng này, vấn đề quan trọng tạo nên môi trường học tập kiến tạo, cung cấp kiện học tập công cụ tương tác để tổ chức điều khiển hoạt động học sinh viên Đó xu hướng công nghệ dạy học mà hiệu hướng tới cải thiện môi trường lớp học nâng cao hiệu dạy học 133 C CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Hãy trình bày: khái niệm, đặc điểm, phân loại Phiếu dạy học? Câu 2: Hãy trình bày thành phần, chức loại phiếu dạy học: Phiếu thông tin, Phiếu giao bài, phiếu hướng dẫn học tập, Phiếu kiểm tra? Câu 3: Hãy biên soạn phiếu dạy học cho dạy lý thuyết thực hành: Phiếu thông tin, Phiếu giao bài, phiếu hướng dẫn học tập, Phiếu kiểm tra thuộc chuyên ngành? 134 BÀI THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG DẠY HỌC TƯƠNG TÁC A MỤC TIÊU Hồn thành học này, người học có khả năng: - Kiến thức: Trình bày quan điểm sư phạm tương tác; mơ hình, mơi trường quy trình dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác - Kỹ năng: Thiết kế môi trường dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác đảm bảo kích thích hứng thú học tập người học, người học vận động, thực hành kỹ an toàn hiệu - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động tìm hiểu mơi trường thiết kế mơi trường dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác B NỘI DUNG Môi trường dạy học tương tác 1.1 Sư phạm tương tác Sư phạm tương tác xem quan điểm dạy học tích cực, bao gồm mối quan hệ qua lại tồn tác nhân khác tham gia vào hoạt động sư phạm tạo mơi trường học tập tích cực Môi trường sư phạm tương tác bao trùm tất tác nhân, thao tác động tác qua lại tương hỗ chúng làm thành tập hợp liên kết chặt chẽ2 1.2 Các tác nhân tương tác sư phạm - Người học Với tư cách tác nhân theo phương pháp tương tác, người học trước hết người học người dạy Người học người mà với lực cá nhân tham gia vào trình để thu lượm tri thức Người học, trước hết người tìm cách học tìm cách hiểu làm vậy, thu hút phía đối tượng tri thức chiếm lấy tri thức làm sở hữu Từ “người học” dùng Môi trường sư phạm tương tác bao hàm tất đối tượng học - Người dạy dạy người kiến thức, kinh nghiệm mình, chịu trách nhiệm hướng dẫn người học Người dạy cho người học đích phải đạt được, giúp đỡ, làm cho người học hứng thú đưa họ tới đích Chức người dạy giúp đỡ người học – học hiểu Người dạy phục vụ người học Jean-Marc Denommé & Madeleine Roy (2000), Tiến tới sư phạm tương tác, NXB Thanh Niên (Nguyễn Quang Tuấn Tống Văn Quán dịch) 135 Theo sư phạm tương tác, người dạy không đơn truyền đạt kiến thức theo cách đọc đơn thuộc lòng giảng trước học trò, hay theo cách, thầy giáo có xu hướng phổ biến khoa học, mà vấn đề phải làm nảy sinh tri thức người học theo cách người hướng dẫn - Môi trường Người dạy người học sinh vật trừu tượng, xung quanh họ giới vật chất, xã hội văn hóa cụ thể Cả người dạy người học có tính cách rõ rệt giá trị cá nhân phát triển đất nước có chế trị, gia đình nhà trường mà chúng có ảnh hưởng định tới họ Tất yếu tố này, bên bên ngồi tạo thành mơi trường người dạy người học Tác nhân đóng vai trò, ý nghĩa địnhảnh hưởng tới việc dạy việc học Bộ ba hình thành tác nhân: Người dạy, người học môi trường ý nhiều, tạo thành hạt nhân phương pháp sư phạm tương tác Tất yếu tố Môi trường sư phạm tương tác ghép với ba 1.3 Các đặc trưng Hoạt động sư phạm bao gồm toàn hành động người học học, người dạy giúp đỡ người học trình học Thực tế hoạt động sư phạm bao gồm, phương pháp học phương pháp sư phạm, hai phương pháp chịu ảnh hưởng mơi trường xung quanh 1.3.1 Phương pháp học: Đó tồn q trình mà người học tiến hành để thu lượm kiến thức hay kỹ Phương pháp học miêu tả đường mà người học phải theo cách đưa hành động học Phương pháp khởi động việc sử dụng nội lực người học, ln phát triển thay đổi, cuối đến đồng hóa tri thức – Người học Học 1.3.2 Phương pháp sư phạm: Đó toàn can thiệp người dạy mục đích hướng người học thực phương pháp học Người dạy, mong muốn tạo nên khơng khí thuận lợi cho người học, cần đến tri thức, kinh nghiệm, phẩm chất sư phạm ý đến khả môi trường nhu cầu người học Người dạy giúp đỡ người học - Ảnh hưởng mơi trường: Trong q trình diễn hoạt động sư phạm, tập hợp phức tạp yếu tố mơi trường nhiều ảnh hưởng trực tiếp đến người học người dạy, tác động vào tập tính bên trong, bên ngồi người dạy người học Môi trường ảnh hưởng đến phương pháp sư phạm phương pháp học nhiều Nếu tách bạch ra, có hai yếu tố mơi trường ảnh hưởng rõ rệt tới hoạt động sư phạm, là: + Các yếu tố bên ngồi mơi trường: nhân tố thực bên người dạy người học, bao gồm: môi trường, người dạy người học, nhà trường, gia đình xã hội 136 Trong đó, mơi trường ngữ cảnh sư phạm bao gồm mơi trường vật chất khơng gian, thời gian, ánh sáng âm thanh, buộc người dạy người học phải thích nghi Sự xếp, bố trí, bao gồm tất tham gia, tạo nên hoàn cảnh thuận lợi cho người dạy cho người học: đồ đạc đặt nó, trang trí, trật tự, sẽ, ngăn nắp Cần phải thấy rằng, trường học, lớp học nơi mà người dạy người học dành thời gian sống làm việc nhiều nhà chí cịn nhiều nhà Người dạy yếu tố bên ngồi mà khơng thể xem nhẹ ảnh hưởng người học Dù muốn hay không, người dạy tạo nên cảm giác người học: có tương ứng hay khơng với hình ảnh mà người dạy muốn mang đến hình thành người học Trong lao động sư phạm, người dạy dùng nhân cách để giáo dục hình thành nhân cách cho người học Ngay từ vào lớp, người dạy tạo cảm giác người học dựa hình thể bề ngoài: cách ăn mặc, đứng người dạy người học cảm giác người dạy xứng đáng tơn trọng, gần gũi hiền từ ngược lại Ngoài bề ngoài, nhân tố bên người dạy tính cách, lực… chứng tỏ văn hóa, tri thức giá trị người dạy Bởi tiếp xúc, nhiều sinh viên nhìn người dạy người lớn mà họ có tham vọng thầy nhận ra, nhiều sinh viên cảm thấy ưu tiên, ý hoạt động Người dạy, phát hình ảnh hấp dẫn kích thích người học phương pháp tiến hành giảng dạy Người học lớp học tạo nên yếu tố bên ảnh hưởng đến phương pháp sư phạm người dạy Nếu người dạy tác động vào người học hình ảnh mình, tương tự mối quan hệ với thầy, người học tác động đến người thầy hình ảnh họ Mỗi người học biểu thị tơi Khi phản ứng, người dạy có hình ảnh tính cách người học, từ buộc thầy xem lại tồn chiến lược ban đầu đề ra, được, chưa được, cần chỉnh sửa, bổ sung, thông báo đến người học ngày hoàn chỉnh Nhà trường yếu tố bên ngồi có ảnh hưởng lớn đến phương pháp tiến hành học dạy Nhà trường đóng vai trị quan trọng đời sống người học Là nơi giảng dạy, nhà trường cung cấp kiến thức cho người học Là nơi giáo dục, nhà trường giúp cho người học tự chủ đào tạo người cơng dân có trách nhiệm Người dạy tham gia vào chức nhà trường việc bảo đảm truyền thụ kiến thức đảm bảo phát triển toàn diện người học Ngoài ra, nhà trường bao hàm nhân tố xã hội, hoạt động theo hình ảnh xã hội thu nhỏ Chính vậy, nơi học quyền lợi nghĩa vụ người, tạo thuận lợi cho mối quan hệ với bạn bè, với người lớn, với quyền, rèn luyện tinh thần tham gia ý thức trách nhiệm Nhà trường giáo dục cách dạy kiến thức, cách chăm lo ý thức xã hội, phát triển phương thức hoạt động dựa tình cảm thuộc đoàn kết trách nhiệm phát triển số giá trị 137 Gia đình người chịu trách nhiệm giáo dục trẻ em Bởi vậy, gia đình trở thành nhân tố ảnh hưởng lớn môi trường người dạy người học Sự quan tâm tham gia bố mẹ hoạt động học tập có ảnh hưởng lớn đến kết người học Sự quan tâm gia đình đến điểm học tập con, thiết lập mối quan hệ với lãnh đạo nhà trường người dạy, biểu thị tham vọng họ thành công họ, tất can thiệp có ảnh hưởng chắn đến cách học người học cách dạy người dạy Vì vậy, người học cảm thấy bố mẹ giúp đỡ, người dạy tin cộng tác phụ huynh người học Chất lượng mối quan hệ cha mẹ cái, cha mẹ với người dạy góp phần lớn vào việc hỗ trợ nâng cao kết người học kích thích người dạy vai trị người hướng dẫn Xã hội yếu tố môi trường bên ảnh hưởng đến người học người dạy Xã hội có trách nhiệm việc đào tạo cơng dân tương lai mình, vậy, xã hội có nhiệm vụ định hướng cho việc giáo dục thành viên trở thành cơng dân có trách nhiệm hòa nhập tốt Để làm việc đó, xã hội phải quy định loại hình trường cần mở, xác định mục đích cần đạt Xã hội cần xây dựng chương trình đào tạo mục tiêu tổng thể mục tiêu cuối cùng, xã hội quy định tiêu chí đánh giá phát triển Tất can thiệp xã hội, cuối tác động to lớn đến trình học tập giảng dạy người học người dạy Như vậy, thầy trò cần thực hoạt động sư phạm theo đạo xã hội + Các yếu tố bên mơi trường: Đó nội lực người học người dạy, nội lực gây sức ép lên trình học phương pháp sư phạm Đó nội lực hỗ trợ hay cản trở hoạt động sư phạm như: tiềm trí tuệ, cảm xúc, giá trị, trải nghiệm, phong cách học phong cách dạy, tính cách … 1.3.3 Các tương tác Sư phạm tương tác dựa mối quan hệ tương hỗ tồn ba tác nhân: Người dạy – Người học – Môi trường Ba tác nhân luôn quan hệ với cho tác nhân hoạt động phản ứng ảnh hưởng hai tác nhân Người học phương pháp học mình, truyền đặn thông tin cho người dạyhoặc lời, bình luận, suy nghĩ, câu hỏi, lời mà thái độ, cử hay cách ứng xử Người dạy phản ứng người học cách, cung cấp cho người học câu trả lời cho câu hỏi người học đặt ra, đàm thoại với người học để nắm bắt tốt ý nghĩa thơng tin phía người học, giúp cho người dạy đưa vài điều chỉnh, đưa đường hướng nghiên cứu Lúc người học hành động, người dạy phản ứng Người dạy, phương pháp sư phạm mình, gợi ý cho người học hướng thuận lợi cho việc học Cách này, người dạy giai đoạn phải vượt qua, phương tiện cần sử dụng kết cần phải đạt Người học đường người dạy vạch Nếu người học cảm thấy hứng thú thỏa mãn, người học dễ dàng có cảm xúc tích cực với người dạy; ngược lại người học cảm thấy nản lịng thiếu hứng thú Lúc này, người dạy hành động người học phản ứng Sự tác động 138 qua lại tinh tế người dạy người học góp phần tạo nên mối quan hệ đáng ý phương pháp sư phạm tương tác Mơi trường sư phạm tương tác ảnh hưởng tới phương pháp học người học phương pháp sư phạm người dạy Ví dụ, hai tác nhân người học người dạy làm việc nơi khơng thống mát, phịng học không đủ ánh sáng , họ cảm thấy khó chịu, từ xuất tính tác động qua lại, có mối quan hệ qua lại ba tác nhân Thông thường, người học đặt câu hỏi, người dạy trả lời Sau nghe xong câu trả lời, người học có phản ứng lại Nếu người học thấy khơng thỏa mãn, khơng hiểu, người dạy giảng giải lại cho ví dụ cụ thể Và hội thoại tiếp tục diễn khái niệm mơ hồ sáng tỏ Cũng có tương hỗ trường hợp: người dạysau nhận thấy phương pháp sư phạm gây hứng thú cho người học, thay đổi phương pháp dạy Một phản ứng tích cực hay tiêu cực phía người học thúc người dạy tiếp tục, tự điều chỉnh lại phương pháp sư phạm Mơi trường sư phạm tương tác đặc biệt làm tăng giá trị mối quan hệ tác động qua lại tồn người dạy, người học, môi trường Thiết kế môi trường dạy học tương tác lớp học 2.1 Xác định nguyên tắc thiết kế môi trường dạy học tương tác Nhìn chung, Mơi trường sư phạm tương tác coi nghệ thuật, địi hỏi người dạy thành thạo, khéo léo, dựa nhiều kỹ Ngồi ra, người dạy phải có khả khơi dậy hứng thú người học, làm cho người học hứng thú suốt trình học biết điều chỉnh phương pháp dạy theo nhu cầu người học Môi trường sư phạm tương tác coi khoa học, tập hợp tri thức xây dựng logic xung quanh nguyên tắc có khả kiểm chứng thực tiễn, bao gồm nguyên tắc: - Nguyên tắc thứ nhất: Người học – Người làm việc chủ động – tích cực Người học người thợ q trình đào tạo Chính người học khác, tác nhân thực phương pháp học từ đầu kết thúc q trình học Nói cách khác, học trách nhiệm người học, người học học Giống người thợ chính, người học phải hồn thành tác phẩm học Theo quan điểm sư phạm tương tác, phương pháp học phải dựa tiềm người học Thật vậy, thân người học có khả cần thiết để học, người học phải có khả khai thác kinh nghiệm tri thức tích lũy từ trước để tiếp cận khám phá chân lý mới, cảm xúc chân trời Người học, q trình học có lực cần thiết, có khả hoạt động người thợ q trình học Đó nguyên tắc mà Môi trường sư phạm tương tác cần đến - Nguyên tắc thứ hai: Người dạy – Người hướng dẫn 139 Người dạy người hướng dẫn người học Sau giao cho người học vai trị người thợ phương pháp học, Môi trường sư phạm tương tác quan tâm đến việc làm rõ chức người dạy Môi trường sư phạm tương tác coi người dạy trước hết người hướng dẫn người học Giống người hướng dẫn giỏi nào, người dạy người học phương pháp học người học cho người học đường phải theo suốt q trình Người dạy, với vai trị người này, phối hợp với người học, họ làm bạn đồng hành với nhau, người giúp đỡ người phương pháp học người học Việc dạy, vậy, khơng phải độc thoại thầy mà kịch có tham gia người học đường tới tri thức Người dạy người với người học đồng thời đảm nhiệm thêm vai trò hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho người học Tuy nhiên, để thực tốt vai trị người hướng dẫn mình, thân thầy phải người đào tạo, trang bị kiến thức chun mơn sâu, có hiểu biết môn liên quan tới chuyên môn thầy, có lực nghiệp vụ giỏi Có vậy, thầy có sức lơi người học vào học, gây hứng thú cho người học, có tập trung ý tốt học tập để chiếm lĩnh tri thức, lực loài người biến thành kiến thức, lực thân Ngoài ra, địi hỏi thầy phải có lực hiểu người học mình, có đáp ứng nhanh chóng nhu cầu cần giúp đỡ người học cảm thấy khó khăn Hiểu người học chưa đủ, mà thầy cịn phải có óc trực giác suy đốn qua mơi, qua mắt… người học, muốn để giảm lo sợ, khó khăn ln rình rập người học trình thực phương pháp học Một thiện cảm thường trở thành nguồn hứng thú người học người học cảm thấy tìm người dạy giúp đỡ - Nguyên tắc thứ ba: Mơi trường xung quanh ảnh hưởng Môi trường ảnh hưởng đến phương pháp học phương pháp sư phạm, chúng có tác động tương hỗ lẫn Môi trường sư phạm tương tác coi mơi trường có vị trí quan trọng nguyên tắc phương diện sư phạm Vậy môi trường theo quan điểm sư phạm tương tác điều kiện cụ thể đa dạng dạy học người dạy tạo ra, tổ chức cho người học hoạt động, thích nghi, tảng lựa chọn đắn, phù hợp với yêu cầu đặt cho người học nhằm đạt nhiệm vụ dạy học 2.2 Xác định yếu tố cần thiết kế môi trường dạy học tương tác Sự tương tác có cấu trúc gồm: tác động, phản ứng chủ thể tham gia tương tác Sự tương tác tích cực cách thức tác động phản ứng tạo nên chủ động, tự giác, tích cực chủ thể tham gia 140 Hình 6.1: “Mơ hình cấu trúc dạy học tương tác” Theo sơ đồ môi trường dạy học theo nghĩa hẹp bao gồm yếu tố nội dung, phương tiện, tài liệu, nhiệm vụ dạy học môi trường dạy học nghĩa rộng bao gồm môi trường dạy học theo nghĩa hẹp yếu tố người dạy người học Mơi trường dạy học khơng phịng học, phương tiện, tài liệu mà bao gồm phương pháp dạy học, hình thức hợp tác, bầu khơng khí xã hội lớp học Kết thực hành người học tự kiểm tra kiểm tra chéo người học với nhau, kết phản hồi ngược cho người học biết mức độ đạt, chưa đạt, đồng thời kết sản phẩm thực hành tác động biến đổi từ môi trường dạy học Kết phản hồi đến người dạy giúp người dạy có định điều chỉnh việc tổ chức dạy học với biện pháp phù hợp Trong dạy học, cấu trúc tương tác dạy học tương tác đa dạng thành phần thuộc môi trường dạy học Các mối tương tác gồm: - Tương tác người dạy ⇆ người học - Tương tác người học ⇆ người học - Tương tác người học ⇆ thân người học - Tương tác người dạy ⇆ môi trường dạy học - Tương tác người học ⇆ mơi trường dạy học Ngồi cịn có mối tương tác mơi trường bên ngồi với mơi trường dạy học thành phần Các yếu tố môi trường dạy học phương tiện, tài liệu, nội dung, nhiệm vụ dạy học, không gian, thời gian có tác động qua lại lẫn Trong dạy học, hoạt động tương tác chủ động người học ⇆ thiết bị thực hành (môi trường dạy học) tương tác người học ⇆ người học (bạn học) trọng tâm hoạt động tương tác Người dạy có vai trị người tổ chức thiết kế môi trường dạy học, người học thể vai trị trực tiếp thi cơng góp phần với người dạy tích 141 cực tham gia vào việc thiết kế hoạt động học tập thực hành mơi trường dạy học đóng vai trị quan trọng dạy học thực hành tạo nhu cầu khách quan, cung cấp điều kiện, gây ảnh hưởng cho người học, người dạy Vậy, cấu trúc dạy học tương tác trọng quan tâm vào ba yếu tố bản, chủ đạo hoạt động dạy học người học, người dạy, mơi trường dạy học có tương tác hỗ trợ nhằm đạt mục đích dạy học 2.3 Thiết kế yếu tố môi trường dạy học tương tác lớp học Dạy học mội trường tương tác phương thức dạy học mới, khuyên khích, nhiên nhiều nơi áp dụng thành cơng, số nơi khác khơng Nó địi hỏi số hiểu biết định, sư dầu tư tương ứng Vì vậy, xin đề xuất số yếu tố sau tạo nên môi trường tương tác gần gũi với người dạy người học nay: 2.3.1 Thực giảng phần mềm bảng tương tác Bảng tương tác (hay gọi bảng trắng kỹ thuật số) khung bảng điện tử ảo, người dùng viết, vẽ, xóa, chèn ghi chú, hình ảnh, video, GIF, … vv Khi sử dụng phần mềm này, người dạy người học dễ dàng soạn thảo giảng, nhấn mạnh thuyết trình, tạo nhóm thảo luận, tạo câu hỏi nhanh 2.3.2 Áp dụng giải pháp phòng học tương tác Với giải pháp phòng học tương tác, người dạy người học sở hữu điều kiện học tập tốt với hình tương tác thơng minh, hệ thống âm thanh, camera vật thể,… Từ giúp hình thành lớp học thơng minh, nâng cao độ tương tác trải nghiệm âm thanh, hình ảnh lớp học 2.3.3 Tổ chức buổi Semian có thảo luận Các buổi Semian có thảo luận không gian để người học người dạy trao đổi kiến thức, kỹ cách thoải mái, giúp khai thác kiến thức sâu tìm nhiều ý tưởng thú vị, mẻ Ở buổi thảo luận này, người học khuyến khích nêu ý tưởng, chia sẻ kiến thức tích cực đặt câu hỏi để đào sâu thêm vấn đề nhóm thảo luận, nhờ nâng cao kỹ phản biện tìm kiếm thơng tin 2.3.4 Thuyết trình, tranh luận Giải pháp phòng học tương tác thuyết trình, tranh luận giúp người học làm quen với việc trình bày ý tưởng trước đám đơng, đồng thời biết cách xếp câu từ mạch lạc, giúp người nghe dễ dàng hiểu Những buổi thuyết trình, thảo luận chủ yếu người học chuẩn bị trình bày, kích thích khả sáng tạo, đồng thời giúp người học chủ động tìm hiểu sâu vào nội dung bài, từ hiểu rõ học 2.3.5 Thực hành thực tế Thực hành thực tế giúp người học hiểu rõ ứng dụng kiến thức học để giải hợp lý vấn đề tự nhiên, xã hội Bên cạnh đó, buổi thực hành khơi gợi hứng thú người học, họ chủ thể buổi thực hành tự trải nghiệm cách ứng dụng kiến thức học thực tế 142 Ngồi yếu tố kể trên, Mơi trường dạy học tương tác cịm tổ chức thực thơng qua hệ thống phương pháp dạy học tích cực định hướng hoạt động tiếp cận tới mục tiêu cụ thể như: “Làm việc nhóm theo Dự án học tập”; “Dạy học theo vấn đề thực tiễn”, …vv Qua giúp tăng tính tương tác, cải thiện kỹ mềm, tinh thần làm việc hớp tác – công tác,… nâng cao chất lượng đầu người học C CÂU HỎI ƠN TẬP CỦNG CỐ Giải thích đặc điểm thành phần dạy học tương tác? Nêu yếu tố cấu thành môi trường dạy học tương tác? Mơ tả hình thức môi trường dạy học tương tác? 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2016), Lý luận dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [2] Trần Khánh Đức (2020) Lý luận Phương pháp dạy học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Võ Đình Dương (2018) Sử dụng phương tiện & Công nghệ dạy học Viện Sư phạm Kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM [4] Đỗ Mạnh Cường (2010) Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [5] Ngơ Anh Tuấn (2018) Cơng nghệ dạy học NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [6] Nguyễn Văn Tuấn (2019) Phương pháp dạy học kỹ thuật, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Văn Tuấn (2018) Lý luận dạy học, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [8] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2017), Thông tư số 09/2017/TTBLĐTBXH ngày 13/3/2017 quy định việc tổ chức thực chương trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng theo niên chế theo phương thức tích lũy mơ-đun tín chỉ; quy chế kiểm tra, thi, xét cơng nhận tốt nghiệp [9] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2018), Thông tư số 23/2018/TTBLĐTBXH ngày 06/12/2018 quy định hồ sơ, sổ sách đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng [10] Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh (2018), Phát triển chương trình tổ chức trình đào tạo đại học [11] Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh (2021), Sử dụng phương tiện kỹ thuật công nghệ dạy học [12] Madeleine Roy, Jean-Marc Denommeá (2009), Trịnh Văn Minh - Đặng Hồng Minh - Nguyễn Chí Thành dịch, Nguyễn Thị Mĩ Lộc hiệu đính, Sư phạm tương tác - tiếp cận khoa học thần kinh học dạy, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [13] Jean-Marc Denommé & Madeleine Roy (2000), Tiến tới sư phạm tương tác, NXB Thanh Niên (Nguyễn Quang Tuấn Tống Văn Quán dịch) 144

Ngày đăng: 04/09/2023, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w