Sử dụng tài liệu về nhân vật lịch sử trong dạy học lịch sử việt nam từ thế kỉ xĩ ở lớp 10 thpt (chương trình chuẩn)

99 26 0
Sử dụng tài liệu về nhân vật lịch sử trong dạy học lịch sử việt nam từ thế kỉ xĩ ở lớp 10 thpt (chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ Nô Tên đề tài: Một số biện pháp sử dụng tài liệu nhân vật lịch sử dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, lớp 10 THPT (CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH - Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận đƣợc giúp đỡ , bảo tận tình GS TS Nguyễn Thị Côi Cô không giúp đỡ phƣơng pháp nghiên cứu mà động viên lúc tơi gặp khó khăn để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS TS Trần Viết Thụ góp ý để đề tài đƣợc hoàn thiện KÝ HIỆU CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .10 2.1 Tài liệu nước 10 2.2 Tài liệu nước .11 Đối tƣợng ,Phạm vi nghiên cứu .12 Đối tượng 13 3.1 3.2 Phạm vi nghiên cứu .13 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 13 4.1 Mục đích .13 4.2 Nhiệm vụ .13 Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 14 5 Cơ sở phương pháp luận .14 5.2 Phương pháp nghiên cứu .14 Giả thuyết khoa học 14 Đóng góp đề tài 15 Cấu trúc luận văn 15 CHƢƠNG 1: 16 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TÀI LIỆU 16 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 16 1.1.1 Quan niệm nhân vật lịch sử, tài liệu nhân vật lịch sử 16 1.1.2 Xuất phát điểm vấn đề 18 1.1.3 Vai trò ý ngĩa việc sử dụng tài liệu nhân vật dạy học lịch sử trường THPT24 1.1.4 Một số nguyên tắc sư phạm lựa chọn tài liệu nhân vật lịch sử 27 1.2 Cơ sở thực tiễn .29 1.2.1 Giáo viên 29 1.2.2 Học sinh: 31 TIỂU KẾT CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 2: 34 MỘT SỐ BIỆN PHAP SỬ DỤNG TÀI LIỆU VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX LỚP 10 THPT (Chƣơng trình chuẩn) 34 2.1 Vị trí mục tiêu, nội dung phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX 34 2.1.1 Vị trí .34 2.1.2 Mục tiêu 34 2.1.3 Nội dung sách giáo khoa lịch sử lớp 10 phần Việt Nam 35 2.2 Những nhân vật tài liệu nhân vật lịch sử cần đƣợc khai thác sử dụng dạy học37 2.2.1.Những nhân vật lịch sử cần biết hiểu phải khắc họa dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX lớp 10 THPT (Chương trình chuẩn) 37 2.3 Một số biện pháp sử dụng tài liệu nhân vật lịch sử dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, lớp 10 THPT ( chƣơng trình chuẩn) 50 2.3.1 Những yêu cầu lựa chọn biện pháp sử dụng tài liệu nhân vật lịch sử dạy lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, lớp 10 THPT (Chương trình chuẩn) 50 2.3.2.Một số biện pháp nhân vật lịch sử quan trọng cần biết hiểu 53 2.3.3 Các biện pháp nhân vật quan trọng mặt kiến thức có ý nghĩa giáo dục tư tưởng tình cảm cho HS 68 2.4.Thực nghiệm sƣ phạm .72 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 72 TIỂU KẾT CHƢƠNG 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 Phụ lục 81 Phụ lục 84 Phụ luc 3: 95 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nếu sản phẩm ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp hàng hóa sản phẩm cuả giáo dục lại người, chủ nhân tương lai đất nước Trong hoàn cảnh đất nước bước vào cơng “cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước” nhằm khỏi đói nghèo lên trở thành nước cơng nghiệp nhân tố người phải trọng Giáo dục phổ thông tảng vững đào tạo học sinh trở thành công dân động sáng tạo mang tính tồn cầu, giữ sắc văn hóa truyền thống dân tộc đáp ứng yêu cầu đất nước tình hình Để cụ thể hóa mục tiêu giáo dục thơng qua luật Giáo dục nhằm tạo tính pháp lí cho ngành giáo dục luật giáo dục qui định sau: “ mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc” [27,tr 37] Để nâng cao chất lượng Giáo dục đáp ứng yêu cầu đất nước tình hình Đảng, nhà nước có nhiều sách phát triển Giáo dục Vai trò chủ đạo thuộc ngành Giáo dục nên thân ngành quan tâm ý nâng cao chất lượng đào tạo để sản phẩm ngày đáp ứng yêu cầu xã hội đặt Tùy theo đặc trưng, vị trí, chức năng, nhiệm vụ cấp học, mơn học đóng góp cụ thể vào việc thực nhiệm vụ chung ngành Bộ môn lịch sử dạy trường phổ thông môn học thuộc ngành khoa học xã hội nhân văn nên có ưu lớn việc giáo dục tư tưởng đạo đức, tình cảm cho học sinh Ngay từ thời cổ đại Marcus Tullisscicero (106-43 Tcn) cho sử học “người thầy dạy đời”, nhà sử học Ngô Sĩ Liên kỷ XV Việt Nam cho mục đích việc chép sử “treo gương răn cho đời sau”, Chủ nghĩa Mar khẳng định sử học góp phần giúp cho người nhận thức giới, cải tạo xã hội giáo dục tư tưởng đạo đức tình cảm cho người Thơng qua môn lịch sử trường phổ thông hình thành học sinh hệ thống kiến thức giới quan khoa học, rèn luyện kỹ mơn, có giới Nhờ giúp cho em có hành vi ứng xử đắn sống, góp phần giáo dục tư tưởng tình cảm học sinh Nói tới lịch sử trước hết nhắc tới kiện lịch sử, kiện thường gắn với nhân vật cụ thể, số nhân vật có người kiệt suất góp phần thúc đẩy tiến xã hội, gương sáng cho học sinh noi theo Nhưng có nhân vật phản động gây cản trở phát triển lịch sử, học sinh cần phải biết hiểu rõ để có thái độ ứng xử cho thân Muốn việc học Lịch sử học sinh không trở nên nhàm chán, khô khan người giáo viên cần phải có biện pháp gây hứng thú tích cực học tập cho em Một biện pháp tạo hứng thú cho học sinh hướng dẫn cách sử dụng nguồn sử liệu liên quan tới học, đặc biệt tài liệu nhân vật lịch sử có học Bởi sử liệu khơng khí sử học, cịn nhân vật lịch sử người làm nên kiện lịch sử Việc làm phần giúp cho em hiểu rõ chất kiện, nắm vững kiến thức Thơng qua việc nắm vững vai trị nhân vật lịch sử kiện Lịch sử, nhân vật kiệt suất tạo bước ngoặt lịch sử Trong thực tế học sinh sau học xong học lịch sử mà biết hiểu rõ nhân vật lịch sử tiêu biểu dân tộc, nói tới nhân vật lại nhầm lẫn sang nhân vật khác Điều khơng lần báo chí đưa tin, học sinh nhầm lẫn kiện với kiện khác khơng xác định nhân vật kiện Nguyên nhân vấn đề có lẽ nhiều theo nguyên nhân giáo viên chưa ý đến việc giúp học sinh hiểu rõ nhân vật lịch sử q trình dạy học kiện thơng qua tài liệu nhân vật lịch sử Tuy khơng có nghĩa tất giáo viên không quan tâm tới việc dạy học nhân vật lịch sử, thân họ thường hay mắc phải sai lầm: thần thánh hoá nhân vật lịch sử, sa đà vào chi tiết li kỳ hoang đường đời tư nhân vật để tạo ý cho học sinh Cả hai điều dẫn tới việc khơng đánh giá vai trị nhân vật lịch sử Điều cho thấy phần lớn giáo viên chưa thật hiểu yêu cầu quan trọng việc giúp học sinh nắm vững kiến thức lịch sử, dẫn đến việc nhận thức lịch sử học sinh khơng tồn diện, chí cịn sai lệch, làm ảnh hưởng đến thái độ, tình cảm, hành động em sống Tình hình với kinh tế thị trường môn thuộc khoa học tự nhiên xã hội, gia đình nhà trường, thân em quan tâm nhiều mơn học để thi vào ngành dễ xin việc thu nhập cao Ngược lại môn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, trị người quan tâm, lại mơn góp phần chủ yếu việc hình thành nhân cách cho học sinh Lịch sử môn mà nhân vật lịch sử tiêu biểu gương, hình mẫu lí tưởng để em noi theo Xuất phát từ lý mà chọn đề tài “ Sử dụng tài liệu nhân vật Lịch sử dạy học lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX lớp 10 THPT (Chương trình chuẩn)” làm Luận văn Cao học giúp cho thân đồng nghiệp sử dụng tài liệu nhân vật lịch sử vào giảng dạy chương trình lớp 10 THPT (Chương trình chuẩn) phần lịch sử Việt Nam để học lịch sử đạt hiệu quả, đồng thời rèn luyện kỹ thực hành cho học sinh, gây hứng thú học tập cho em Từ phát huy tính tích cực chủ động học tập lịch sử để mơn khơng cịn bị coi mơn học khơ khan, học thuộc lịng nhiều người quan niệm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan tới đề tài: “Sử dụng tài liệu nhân vật lịch sử dạy học lịch sử phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX lớp 10 (Chương trình chuẩn)” Cũng việc sử dụng tài liệu tham khảo nói chung, tài liệu nhân vật lịch sử có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập 2.1 Tài liệu nước ngồi Do đặc trưng mơn nên nhà giáo dục học ý đến đồ dùng trực quan dạy học lịch sử I.F Khalamop “Phát huy tính tích cực học tập học giảng dạy lịch sử trường phổ thơng Vì giảng dạy nhân vật lịch sử người giáo viên nên đưa hình ảnh nhân vật cụ thể học sinh dễ dàng việc tìm hiểu nhân vật kiện đồng thời hiểu học cụ thể sinh động Theo N.G Đairi với tác phẩm “ chuẩn bị học lịch sử nào” (1973) ông đưa sơ đồ cụ thể sử dụng khai thác sách giáo khoa Bài giảng giáo viên 10 Bài viết sách giáo khoa Theo sơ đồ nội dung giảng giống hệt sách giáo khoa, không khác hồn tồn sách giáo khoa “ phải bao gồm phần tài liệu sách” mở rộng tài liệu khác có liên quan, đương nhiên thiếu tài liệu nhân vật lịch sử đề cập đến học để hình thành kiến thức lịch sử cho học sinh Ngồi tác giả cịn rõ “ phải sử dụng khơng ngừng có hệ thống tất nguồn tư liệu mn hình mn vẻ: tác phẩm kinh điển nhà kinh điển Mác- Lênin, văn kiện Đảng nhà nước Liên Xô, sách chuyên khảo, sách giáo khoa” [28,13] 2.2 Tài liệu nước 2.2.1 Tài liệu giáo dục học Cũng thống với quan điểm lý luận nhà giáo dục học Việt Nam rõ vai trò tài liệu học tập Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn “ Quá trình dạy tự học” cho thấy vai trị tài liệu q trình tự học: tài liệu sách giáo khoa ngoại lực giúp cho HS trình tự học, tự chiếm lĩnh tri thức [,61] PGS.TS Đặng Thành Hưng tác phẩm “Dạy học đại lí luận- biện pháp-kĩ thuật” nêu lên cách sử dụng phương tiện dạy học có tài liệu học tập 2.2.2 Tài liệu giáo dục lịch sử Giáo trình phương pháp dạy học lịch sử chỉnh sửa xuất qua năm 1966, 1976,1980, 1992, tiếp tục chỉnh sửu tái cho phù hợp với tình 11 hình qua năm 1998-1999, 2002 ,2009 GS TS Phan Ngọc Liên (cb) tác giả quan tâm tới việc sử dụng loại tài liệu sách giáo khoa dạy học môn Đặc biệt giáo trình xuất năm 2009 Các tác giả giành hẳn chương để đưa lý luận phương pháp sử dụng sách giáo khoa tài liệu học tập giảng dạy học tập môn lịch sử phổ thông ( Chương X: Con đường biện pháp sư phạm để thực hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông, mục III: Sử dụng sách giáo khoa loại tài liệu khác) có đề cập tới tài liệu nhân vật lịch sử, vai trò chúng học lịch sử Trong “Đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông (một số chuyên đề)” Hội giáo dục lịch sử , trường ĐH Sư phạm Hà Nội GS.TS Phan Ngọc Liên (cb) , có : “ Sử dụng tài liệu dạy học lịch sử trường phổ thông” đề cập tới vấn đề sử dụng tài liệu dạy học lịch sử Trong giáo trình “Bài học lịch sử trường phổ thông trung học” Giáo sưtiến sĩ Nguyễn Thị Côi chủ biên hướng dẫn cụ thể giảng đời, nghiệp nhân vật lịch sử Nguyễn Ái Quốc tham khảo Trong cơng trình nghiên cứu khác Giáo sư-tiến sĩ Nguyễn Thị Côi chủ biên “Kênh hình dạy học lịch sử trường THPT” tập phần lịch sử Việt Nam sách giáo khoa, tác giả kể chi tiết loại kênh hình biện pháp sử dụng loại kênh hình Chân dung nhân vật lịch sử loại kênh hình mà tác giả nói tới cơng trình nghiên cứu Luận văn thạc sĩ Phương pháp giảng dạy lịch sử “ Sử dụng tài liệu văn kiện Đảng dạy học lịch sử Việt Nam (giai đoạn 1975 đến nay) nhằm giáo dục cho HS niềm tin vào đường lên CNXH” học viên Đặng thị Hương Sen , số biện pháp sư phạm sử dụng tài liệu văn kiện Đảng vào dạy học lịch sử Việt Nam Nhưng khơng có cơng trình nghiên cứu đưa biện pháp cụ thể việc sử dụng tài liệu nhân vật lịch sử nói chung, nhân vật lịch sử Việt Nam giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XIX dạy học Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX lớp 10 THPT (Chương trình chuẩn) Vì chọn vấn đề để nghiên cứu Đối tƣợng ,Phạm vi nghiên cứu 12 chiến Vua cịn q nhỏ người có tầm nhìn xa bà thấy có Thập đạo tướng quân Lê Hồn mời có khả giải tình hình đất nước Vì lẽ mà bà khốc áo Long Bào trai lên vai Lê Hồn để bảo vệ độc lập đất nước Khi quân Tống chuẩn bị xâm lược nước ta với cương vị vị quan đứng đầu ban võ, ông trực tiếp huy quân dân đánh tan quân Tống Lý Thƣờng Kiệt (1019-1105) - Quê quán: phường Thái Hòa, kinh thành Thăng Long - Tên thật Ngô Tuấn, ông người chăm học hành, văn lẫn võ.Thời Lý Thái Tơng, ơng làm Hồng mơn chi hậu, sau thăng lên chức Đơ tri nội thị sảnh Thời Lý Thánh Tông ông giữ chức Thái Bảo,đi tra quan lại vùng Hoan- Ái Năm 1069 ông làm tướng tiên phong đánh Chăm pa, lập nhiều chiến cơng Trở phong Thái , ban quốc tính (do có tên Lý Thường Kiệt) Nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta kh vua Lý Thánh Tơng mất, vua Lý Nhân Tơng cịn q nhỏ,Th hậu Ỷ Lan giao cho ông tổ chức kháng chiến Ông đưa chủ trương táo bạo “ ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc” Được tán đồng người ông tiến hành chiến “ tiên phát chế nhân” đánh vào đất Bắc đánh vào Châu Khâm, châu Liêm, châu Ung nơi tập trung quân lương thảo đánh Đại Việt Đi tới đâu ông cho dàn “lộ bố” nói rõ mục tiêu hành quân đập tan chuẩn bị xâm lược Đại Việt nhà Tống Sau ơng cho rút qn nước chuẩn bị đối phó với qn Tống Ơng chọn sông Như Nguyệt làm nơi chiến với kẻ thù Năm 1077 quân Tống chàn vào nước ta theo hai đường thuỷ, Một mặt ông cho giữ vững phịng tuyến Như Nguyệt, mặt khác cho qn mai phục đánh tan thuỷ quân kẻ thù vùng sơng Bạch Đằng Bị chặn đánh phịng tuyến Như Nguyệt Quách Quỳ chờ thuỷ binh cho quân đánh sang lần thất bại, buộc phải đóng quân chờ Thời đến Lý Thường Kiệt cho quân phản công lớn, tiêu diệt 6, phần 10 quân địch, để kết thúc nhanh chiến ông cho người sang giảng hoà để giặc rút quân nước “ không nhọc tướng ta, khỏi tốn máu mủ mà bảo tồn tơng miếu” Nội dung giảng hồ là: - Chấm dứt chiến tranh hai nước, quân Tống rút nước 87 - Đại Việt xin chịu tội, chịu cống - Đất Tống chiếm Tống Cái Đại Việt hồ bình, mà khơng cần phải chiến tranh Tống rút quân an toàn, thể diện giữ Đây việc làm khơn ngoan Lý Thường Kiệt để đất nước khỏi nạn binh đao Sau ơng vào coi sóc Ái châu Năm 1104 85 tuổi ông sẵn sàng nhận lệnh cầm quân đánh Chăm pa Mùa hè năm 1105 ông qua đời vua Lý truy tặng ông chức Kiểm hiệu Thái uý Bình chương quân quốc trọng sự, tước Việt quốc công Nguyên phi Ỷ Lan (?- 1117) Bà tên thật Lê Thị Yến , quê quán: Thuận Thành – Bắc Ninh - Mẹ lúc 12 tuổi, cha lấy mẹ kế thân phận bà đau khổ khơng khác Tấm Năm 1062 vua Lý Thánh Tông gần 40 tuổi chưa có chùa Dâu cầu tự người vái chào riêng bà dựa gốc lan nhìn Vua cảm thấy lạ cho gọi tới hỏi, thấy bà người nết na , xinh đẹp, đối đáp lưu loát đưa cung phong làm Ỷ Lan phu nhân Năm 1066 bà sinh Hoàng tử , bà phong làm Thần phi, sau Nguyên phi Năm 1069 vua Lý Thánh Tông đem quân đánh Chăm pa, bà giao tạm quyền coi việc nước Ỷ Lan người có tài trị nước bà có kế sách đắn để ổn định đất nước , vua yên tâm dánh giặc Năm 1072 vua Lý Thánh Tông đột ngột qua đời Lý Nhân Tông nhỏ tuổi, sau trở thành Thái hậu nhiếp bà Lý Thường Kiệt triều đình đánh tan quân Tống xâm lược, đưa Đại Việt trở thành quốc gia cường thịnh khu vực Một người phụ nữ Nguyên phi Ỷ Lan có nhiều đóng góp cho lịch sử dân tộc Tuy nhiên đời bà có tỳ vết, để trở thành Hòang Thái hậu bà ủng hộ Lý Thường Kiệt bắt giam Hoàng Thái hậu Thượng Dương 72 cung nữ bỏ đói chết Chính việc làm mà sử gia phong kiến xố hết cơng lao bà với đất nước Trần Thủ Độ (1194-1264) - Quê quán: làng Lưu xá ( Hưng Hà- Thái Bình) 88 - Ơng Thái sư đầu triều, người có cơng sáng lập triều Trần, người thực tế nắm quyền cai trị đất nước năm đầu Năm 1225 vua Lý Huệ Tông nhường cho gái Lý Chiêu Hồng, tu Năm 1226 ơng khéo léo dàn xếp để Lý |Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng Trần Cảnh Nhà Trần thành lập thay cho nhà Lỳ không gây xáo trộn lớn xã hội Vua Trần Thái Tơng cịn nhỏ tuổi ơng giữ chức Thái sư giúp vua trông coi việc nước tận tuỵ, đất nước trở lại bình yên Năm 1258 quân Mơng Cổ kéo sang xâm lược nước ta Ơng 60 tuổi tích cực vua Trần lãnh đạo kháng chiến chống giặc Ơng người có công lớn việc chống quân Mông- Nguyên lần Trần Thủ Độ có câu nói tiếng giặc mạnh vua lo ngại đánh không thắng kẻ thù “ đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” , nhờ câu nói mà vua Trần vững tin lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống giặc, dành thắng lợi Năm 1264 ông qua đời cua Trần truy tặng ông chức Thượng phụ Thái sư Trung vũ đại vương , viết văn sinh từ tỏ lòng thương tiếc Hƣng Đạo đại vƣơng Trần Quốc Tuấn (1231-1300) Ông nhà quân kiệt xuất, anh hùng dân tộc Ơng tơn thất nhà Trần Trần Quốc Tuấn An Sinh vương Trần Liễu ( anh trai vua Trần Thái Tông) Từ nhỏ ông siêng học tập, công chúa Thuỵ Bà em ruột cha đem nuôi Trong ba lân quân Mông-Nguyên sang xâm lược nước ta ông cử làm Tiết chế thống lĩnh toàn quân đánh giặc Lần vào năm 1258 Lần vào năm 1284 Lần vào năm 1287 Ông tác giả “Hịch Tứơng sĩ” tiếng “ Binh thư yếu lược” nhằm khơi dậy lòng yêu nước tâm dánh giặc tới cùng, làm tăng sức mạnh quân cho tồn qn Trước sức mạnh kẻ thù ơng biết có đồn kết lịng thắng kẻ thù, ông chủ động hồ giải mối hiềm khích hồng tộc ngành trưởng ông với ngành thứ nhà vua Trong lần thứ trước sức mạnh kẻ thù quân dân nhà Trần thực chiến thuật “ vườn khơng nhà trống”, chiến tranh du kích đánh qn thù Kẻ thù muốn 89 lùng bắt hai vua lực lượng lãnh đạo kháng chiến hai vua Trần phải rút lui phía Nan, tình nguy cấp Thượng hồng Trần Thánh Tơng hỏi ơng có nên hàng hay khơng, ơng trả lời khảng khái: “ Bệ chém đầu thần trước hàng”, nhờ câu nói làm cho vua Trần hồn tồn bỏ ý định hàng giặc lịng lãnh đạo tồn dân đánh giặc Vua tơi lịng quân dân nhà Trần làm nên chiến thắng Hàm Tử, Tây Kết, Chương Dương, Vạn Kiếp, đuổi kẻ thù khỏi bờ cõi Lần thứ vào năm 1287 quân Nguyên sang xâm lược nước ta Ông lại cử làm Tiết chế quốc công, ông lãnh đạo quân dân làm nên trận Bạch Đằng lịch sử đuổi kẻ thù khỏi bờ cõi Đất nước bình ơng trở thái ấp sống đời an nhàn, khơng qn phịng thủ đất nước Khi ông bị bệnh nặng vua Trần tới thăm hỏi kế sách trị nước ông trả lời rằng: “ khoan thư sức dân để làm kế sâu, bền gốc, thượng sách để giữ nước.” Câu nói ơng đến cịn ngun giá trị Tháng năm 1300 ông Vạn Kiếp Trước ông yêu cầu sau ông qua đời chon ông vườn san phẳng, không lập bia mộ Với phẩm hạnh công lao ông vua Trần truy tặng Thái sư Thượng phụ thượng quốc cquốc tính Năm 1285 quân Nguyên sang xâm lược thứ hai ông tước Nhân võ Hưng Đạo Đại vương Trần Bình Trọng (1259-1285) Ơng thuộc dịng dõi Lê Hồn cha có cơng lớn với nhà Trần nên ban quốc tính Năm 1285 quân Nguyên sang xâm lược nước ta trước sức mạnh kẻ thù nhà Trần định rút lui để bảo toàn lực lượng Trong rút lui chiến lược ông giao cho nhiệm vụ làm chậm bước tiến kẻ thù để triều đình có thời gian rút lui an toàn Ngày 20/2/1285 bãi Đà Mạc, thuộc Duy Tiên, Hà Nam quân ta Trần Bình Trọng huy đánh chặn bị thua lực lượng chênh lệch, ông bị kẻ thù bắt , chúng đem ông dụ dỗ nhằm khuất phục với chức Vương, ông khảng khái trả lời “ Ta làm ma nước Nam cò làm vương đất Bắc.” Chúng biết lung lay ông, nên đem xử chém Tinh thần anh dũng ông sức mạnh lớn lao cho toàn quân tâm đánh giặc tới Vua Trần nghe tin cảm kích phong ơng Bảo Nghĩa vương 90 10 Trần Quốc Toản (1267-1285) Là quý tộc nhà Trần Ông gước sáng tinh thần yêu nước cho hệ trẻ Việt Nam Năm 1282 quân giặc chuẩn bị sang xâm lược nước ta vua nhà TRần họp bàn kế đánh giặc bến Bình Than ( Hải Dương) Lúc 15 tuổi nên chưa tham gia hội nghị , ông tới xơng vào mặc cho qn lính ngăn lại Vua tội khuyên phụng dưỡng mẹ già, ban cho trái cam, khơng tham gia hội nghị ơng bóp nát lúc khơng hay Trở nhà tập hợp binh lính luyện tập vũ khí chờ ngày đánh giặc Quân Nguyên sang xâm lược nước ta, đội quân ngàn người ông với cở “ phá cường địch, báo hoàng ân” tung bay khắp nơi góp phần làm nên chiến cơng: Chương Dương, Hàm Tử, Tây kết… Khi kẻ thù thua chạy ông giao nhiệm vụ chặm đường rút lui Thốt Hoan sơng Như Nguyệt, kẻ thù bị đánh tan tác người anh hùng trẻ tuồi hi sinh,.khi tuổi vừa tròn 18 tuỏi Vua Trần Nhân Tông truy phong tước vương 11 Dã Tƣợng, Yết Kiêu Hai người gia nô Trần Quốc Tuấn, có nghĩa có tình, có cơng kháng chiến Mơng- Ngun Có lần Hưng Đạo vương ướm thử có nên cước ngơi nhà Trần khơng mà có hôi Cả hai ông cho không nên, bất trung, họ làm gia nơ cho suốt đời Qc Tuấn, Trong chiến chống lại kẻ thù Yết Kiêu giao nhiệm vụ giữ thuyền chờ Nhưng lực lượng chêch buộc phải rút lui bảo tồn lực lượng tình cấp bách Hưng Đạo Vương cho người rút lui,Dã Tượng thưa không thầy Hưng Đạo vương Yết Kiêu cịn chờ Khi Hưng Đạo quay lại dung Ông xúc động lên “ chim hồng hộc bay cao nhờ có đơi cánh mạnh khơng chẳng khác chim thường” 12 Lê Lợi (Vua Lê Thái Tổ) (1385-1433) Ông thủ lĩnh khởi nghĩa Lam Sơn 91 Quê qn: Thọ Xn, Thanh Hố , ơng sinh gia đình hào trưởng Năm 1407 quân Minh sang xâm lược nước ta, nhà Hồ lãnh đạo toàn dân đánh giặc không thành công Nước ta bị nhà Minh hộ Trước tình cảnh ơng ngấm ngầm tập hợp lực lượng tiến hành khởi nghĩa Năm 1416 huy nghĩa quân thành lập gồm 19 người tiến hành ăn thề Lũng Nhai Năm 1418 ơng dưng cờ khởi nghĩa, xưng Bình Định vương, đánh đồn Lạc thuỷ, sau mở rộng địa bàn lên vùng thượng du Thanh Hoá Trong thời gian đầu nghĩa quân gặp nhiều khó khăn, phải rút lên núi Chí Linh hai lần, kẻ thù tìm cách bắt cho Lê Lợi, lần vô nguy cấp chủ tướng Lê Lai giả làm Lê Lợi để ơng có thời gian hiểm, cịn hi sinh Nhưng tới năm 1426 lực lượng lớn mạnh, ông cho nghĩa quân tiến hành đánh trận đánh lớn đồng sông Hồng, Tốt Động , Chúc Động, Vương Thông cố thủ Đông Quan chờ viện binh, Lê Lợi cho chặn đánh tan viện binh Ông cho đánh trận Chi LĂng, Xương Giang , cho người mang thư tới vương Thơng, để giảng hồ T rong tình nguy cấp buộc Vương Thơng phải giảng hồ rút qn, chấm dứt chiến tranh Kết thúc chiến tranh ông lên Hoàng đế lập nên nhà Lê, lấy hiệu Thuận Thiên, đóng Thăng Long, chỉnh đốn lại đất nước Năm 1433 ơng qua đời triều đình suy tơn Lê Thái Tổ 13 Nguyễn Trãi (1380-1442) Ông linh hồn khởi nghĩa Lam Sơn Là nhà văn hố kiệt xuất dân tộc ơng tác giả nhiều cơng trình có giá trị lĩnh vực: sử, địa , nhạc, bật tác phẩm văn học: “ Bình Ngô đại cáo” mệnh danh tuyên ngôn dộc lần thứ hai dân tộc, “ Quân Trung từ mệnh tập” tập hợp thư ông thay mặt nhà vua viết thư cho tướng giặc Với vai trị qn sư khởi nghĩa ơng đưa cách đánh vào lịng người, “lấy địch nhiều” Khi chiến thành công đời làm quan ơng trải qua nhiều thăng trầm ông không chịu luồn cúi có lẽ buồn ơng gia đình bị giết vụ án Lệ Chi viên oan nghiệt , mà 20 năm sau ông duco975 vua Lê Thánh Tông minh oan, ơng nói “ Ức Trai lịng sáng tựa kh” 14 Chu Văn An (1292-1370) - Quê quán: làng Văn Thơng, huyện Thanh Đàm ( huyện Thanh Trì - Hà Nội) 92 - Ông nhà giáo tài đức, có nhiều học trị theo học Dưới thời vua Trần Minh Tông ông giữ chức Tư Nghiệp Quốc tử giám dạy Thái tử học Đến thời vua Dụ Tông, triều suy vi, gian thần lũng đoạn, ơng dâng sớ Thất trảm Vua không nghe, ông từ quan quê ẩn Với tài đức độ ông coi gương tiêu biểu cho nhà giáo Việt Nam Nguyễn Nhạc (?-1793) -Nguyên quán Nghệ An, vốn họ Hồ, ông tổ bốn đời bị chúa Nguyễn bắt vào khai hoang Sơn Tây thượng đạo ( huyện An Khê-Gia Lai), cha ông Hồ Phi Phúc dời xuống Sơn Tây hạ đạo sinh sống Ông thủ lĩnh phong trào nông dân Tây Sơn Năm 1776 ông xưng Tây Sơn vương, 1778 lên ngơi Hồng đế, hiệu Thái Đức, kinh Đồ Bàn Cuối năm 1786 nội xung đột ông chia từ Phú Xuân Bắc cho Nguyễn Huệ cai quản, vùng Gia Định cho Nguyễn Lữ, cịn cai quản từ nam Quảng Nam đến Bình Thuận Năm 1793 thành Quy Nhơn bị Nguyễn Ánh bao vây ông cầu cứu Quang Toản, sau bị Quang Toản chiếm ln thành Ơng uất mà sinh bệnh chết 16 Nguyễn Huệ (1753-1792) Ơng em trai Nguyễn Nhạc Ơng có nhiều đặc điểm bật: da sần, tóc quăn, mắt sáng, giọng nói vang chng - Nguyễn Huệ tham gia nghĩa quân từ ngày đầu, nhanh chóng trở thành trụ cột cảu vương triều Tây Sơn Khi vau Thái Đức lo củng cố vương triều ơng giao nhiệm vụ đánh Đông dẹp Bắc Những chiến công vương triều Tây Sơn: tiêu diệt chúa Nguyễn Đàng Trong, chúa Trịnh Đàng Ngoài, Chống quân Xiêm (1785), chống qn Thanh (1789) ơng người đóng vai trò định 17 Nguyễn Bỉnh Khiêm (1528-1613) - Quê quán: làng Bùng, xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, Hà Tây ( Hà Nội) - Ơng người có học vấn uyên thâm, thi đỗ đệ nhị giáp tiến sĩ vào năm Quang Hưng thứ (1580), sứ Trung Quốc, ứng đối xuất sắc, nên vua nhà Minh đặc phong làm Trạng nguyên - Ông nhà văn hóa lớn dân tộc 93 18 Đào Duy Từ (1572-1634) - Quê quán: xã Hoa Trai, huyện Ngọc Sơn, phủ Tĩnh Gia, Thanh Hóa - Ơng nhà quân sự, nhà văn hóa làm quan thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên Ông xây dựng sở xã hội vững chắc, quân đội hùng mạnh cho chúa Nguyễn - Ông nhà thơ tiếng kỉ XIX văn học Việt Nam 19 Lê Quý Đôn(1726-1784) - Quê quán: làng Diên Hà, trấn Sơn Nam hạ (thôn Đồng phú, xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) - Ơng người có trí nhớ tốt, thơng minh, kiến thức uyên thâm - Ông tác giả nhiều cơng trình có giá trị lĩnh vực: lịch sử, địa lí, thơ, văn, triết học, lí số… 20 Lê Hữu Trác (1720-1791) - Quê quán: thôn Văn Xá, làng Liêu Xá, huyện Đường Hào (huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên) - Ông sinh gia đình khoa bảng, thân chăm học hành không làm quan, mà học thuốc nghiên cứu y học cứu người Ông danh y bậc nước Ngồi lương y, ơng cịn nhà thơ, nhà văn 21 Nguyễn Ánh (1762-1820) - Nguyễn Ánh cháu chúa Nguyễn Phúc Thuần, người sáng lập triều Nguyễn, đóng Phú Xn ( Huế) 22 Vua Minh Mạng - Ơng có tên Nguyễn Phúc Đảm thứ vua Gia Long Minh Mạng người có tư chất thơng minh, hiếu học, động, đoán - Năm 1820 vua Gia Long nhường ngôi, đến năm 1831 ông tiến hành cải cách hành chinh quy mô lớn, chia nước thành 31 tỉnh, phủ Thừa Thiên Nhờ mà đơn vị hành thống nước 94 23 Nguyễn Du(1765-1820) - Quê quán: Làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh - Sinh gia đình khoa bảng, thân lớn lên bối cảnh có nhiều biến động đất nước , ông thấu hiểu nỗi cực nhân dân, đặc biệt người phụ nữ Do tác phẩm ơng thể nỗi thống khổ nhân dân, người phụ nữ Truyện kiều ví dụ điển hình Ơng nhân dân tơn vinh “Đại thi hào dân tộc” Năm 1965 tổ chức UNECO công nhận ông danh nhân văn hóa giới 24 Cao Bá Quát (1809-1855) - Quê quán: làng Phú Thụy, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội - Ông người tiếng văn hay chữ tốt, đậu cử nhân năm 1831, thi Hội lần bị đánh hỏng phạm trường quy - Ơng làm quan Nguyễn sau bỏ nhận mặt xấu xa vua quan nhà Nguyễn - Lãnh đạo nhân dân nội dậy khởi nghĩa Lương Mĩ, thất bại, nhà bị tru di Phụ luc 3: Giáo án thực nghiệm 95 BÀI 23 :PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƢỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII I Mục tiêu Kiến thức -Thế kỉ XVI -XVIII đất nước bị chia làm hai miền có quyền riêng, tập đồn phong kiến khơng cịn khả thống lại đất nước - Trước tình trạng chế độ phong kiến khủng hoảng hai miền , làm nguy chia cắt gia tăng, phong trào Tây Sơn đánh đổ tập đồn phong kiến xố bỏ tình trạng chia cắt, bước đầu thống đất nước lãnh thổ -Trong trình phát triển phong trào nghĩa quân Tây Sơn tiến hành hai kháng chiến thắng lợi (chống Xiêm năm 1785, chống Thanh năm 1789) bảo vệ độc lập dân tộc, góp thêm chiến cơng huy hoàng vào nghiệp giữ nước dân tộc Về tư tưởng tình cảm - Giáo dục lịng u nước đấu tranh cho nghiệp bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất nước, đặc biệt tình hình mà hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam bị tranh chấp - Tự hào tinh thần đấu tranh bất khuất người nông dân Việt Nam thông qua người anh hùng áo vải Quang Trung –Nguyễn Huệ -Có thái độ căm ghét kẻ có hành động bán nước mưu đồ can thiệp ngoại bang Kỹ -Bồi dưỡng kĩ quan sát, sử dụng lược đồ lịch sử - Rèn luyện kĩ phân tích nhận định kiện thông qua tài liệu nhân vật lịch sử - Biết thống kê niên biểu kiện lịch sử có ý nghĩ II Thiết bị,tài liệu dạy học - Ảnh tư liệu (tượng đài Quang Trung) -Tài liệu nhân vật Quang Trung : Tiểu sử, câu nói vua Quang Trung , thơ ca người đương thời vua Quang Trung -Lược đồ chiến thắng trận Rạch Gầm-Xoài Mut, lược đồ diễn biến trận Ngọc Hồi –Đống Đa 96 III Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ; Chính sách khuyến khích khai hoang mở đất chúa Nguyễn Đàng Trong có tác dụng nào? Hãy giải thích ý nghĩa câu nói “ Thứ Kinh kì, thứ nhì Phố Hiến”, “Bn có bạn, bán có phường”? Dẫn dắt vào Đặt tình có vấn đề thu hút ý học sinh: - Một đất nước bị chia cắt thành hai Đàng, chiến tranh liên miên đặt nhiệm vụ cho lịch sử dân tộc? để giải nhiệm vụ phải để lại hậu Hoạt động thầy trò Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân I.Phong trào Tây Sơn nghiệp - GV: giới thiệu sơ lược tình trạng thống đất nƣớc cuối kỉ XVIII khủng hoảng chế độ phong kiến Đàng Ngoài - PV: Vậy tình hình Đàng Trong - Giữa kỉ XVIII chế độ phong kiến Đàng Trong, Đàng Ngoài khủng nào? - HS theo dõi SGK nhớ lại kiến thức hoảng sâu sắc, dẫn đến phong trào nông cũ trả lời câu hỏi GV dân bùng nổ - GV nhận xét đánh giá câu trả lời HS, kết luận tình hình hai Đàng - HS nghe tự ghi chép nội dung PV: Năm 1744 chúa Nguyễn xưng vương nói nên điều gì? - HS suy nghĩ trả lời - 1771 khởi nghĩa bùng lên ấp Tây - GV nhân xét bổ sung thêm - PV: Hãy tóm tắt lại diễn biến phong Sơn(Bình Định) nhanh chóng đánh đổ trào Tây Sơn? chúa Nguyễn Đàng Trong - HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi 1786-1788 nghĩa quân tiến Bắc lật đổ - GV nhận xét bổ sung cho HS kết tập đoàn Lê-Trịnh bước đầu thống đất nước luận 97 - HS nghe ghi chép PV: Ý nghĩa việc phá bỏ giới tuyến II.Các kháng chiến cuối kỉ sông Gianh? XVIII Kháng chiến chống quân Xiêm Hoạt động 2: cá nhân lớp 1785 Trình bày kháng chiến chống quân Xiếm 1785 PV: Nguyên nhân kháng chiến - Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm, vua chống Xiêm? Xiêm nhân hội cho vạn quân vào - HS theo dõi SGK trả lời xâm lược nước ta - GV bổ sung thêm, kết luận PV: Quân Tây Sơn đối phó nào? HS: trả lời GV: nhận xét - 1785 Nguyễn Huệ tổ chức trận Rạch PV: Dựa vào lược đồ Rạch Gầm-Xoài Gầm- Xoài Mút đánh tan quân Xiêm, Mút em trình bày lai trận đánh? Nguyễn Ánh phải chạy theo tàn quân sang Xiêm Kháng chiến chống Thanh 1789 Hoạt động 3: Trình bày kháng chiến chống Thanh ( hoạt động lớp kết hợp với cá nhân) GV: giảng giải tình hình đất nước sau - Vua Lê Chiêu Thống cầu viện quân đánh thắng quân Xiêm Thanh kéo sang xâm lược nước ta PV: dựa vào nội dungSGK em trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết -1788 Nguyễn Huệ lên Hoàng đế, kháng chiến chống quân Thanh? niên hiệu Quang Trung huy quân Bắc - Mùng tết Kỉ Dậu (1789) nghĩa quân giành thắng lợi Ngọc Hồi- Đống Đa, PV: Vai trò vua Quang Trung? 98 tiến thẳng vào Thăng Long đánh bại quân Thanh III Vƣơng triều Tây Sơn Hoạt động 4: Nhận xét vai trò phong trào Tây Sơn Nguyễn Huệ nghiệp thống bảo vệ tổ quốc ( hoạt động toàn lớp kết hợp với cá nhân) GV: tóm tắt nét vương triều Tây Sơn - 1778 Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế HS nghe ghi chép - 1788 Nguyễn Huệ lên ngơi cai trị từ Thuận Hố Bắc - Các sách: (SGK) -1792 Quang TRung qua đời PV: Vai trò Vua Quang Trung - 1802 Nguyễn Ánh lật đổ vương triều Tây Sơn lịch sử dân tộc? Kiểm tra hoạt động nhận thức HS thông qua đề KT 10 ( phút) sau Đề kiểm tra I Trắc nghiệm (7 điểm) Phần Trắc nghiệm (4 điểm) Em khoanh tròn vào đáp án chọn 1) Ngun nhân dẫn đến phong trào Tây Sơn bùng nổ? a Chế độ phong kiến ĐN khủng hoảng trầm trọng b Do bóc lột nặng nề chúa Nguyễn quan lại Đàng Trong c Phong trào nông dân bùng nổ rầm rộ d Gia đình Nguyễn Huệ bị chúa Nguyễn đàn áp 2) Phong trào nơng dân Tây Sơn đánh đổ hai tập đồn Nguyễn , TrinhLê thời gian nào? a 1771-1776 b 1776-1788 c 1775-1789 99 d 1771-1778 3) Trong hành quân thần tốc, vua Quang Trung khích lệ quân sĩ thơ gì? a Nam Quốc Sơn Hà b Hịch tướng sĩ c Dụ tướng sĩ d Bình Ngô đại cáo 4) Công lao to lớn vua Quang Trung phong trào Tây Sơn gì? a Lật đổ tập đoàn phong kiến phản động b Đánh thắng ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc c Bước đầu thống đất nước d Bao gồm ba ý Phần điền khuyết sai, nối câu (3 điểm) Hãy điền chữ Đ, S vào ô vuông sau  Để ổn định lại đất nước vua Quang TRung ban chiếu khuyến nông, tổ chức lại giáo dục thi cử, coi trọng chữ Nôm,…  Cuối kỉ XVIII nhà nước phong kiến khuyến khích nhân dân học chữ Quốc ngữ  Vua Quang TRung xây dựng quyền theo kiểu Quân chủ lập hiến  Phong trào Tây Sơn hoàn thành việc thống đất nước Hãy nối mốc thời gian với nội dung lịch sử cho phù hợp ) Năm 1786 a Quân Thanh kéo vào Thăng Long 2) Năm 1788 b Vương triều Tây Sơn sụp đổ 3) Năm 1792 c Vua Quang Trung qua đời 4) Năm 1802 d Chính quyền phong kiến Trịnh bị lật đổ II Tự luận (3 điểm) Vai trò người anh hùng áo vải phong trào Tây Sơn lịch sử dân tộc? 100 101 ... việc sử dụng tài liệu nhân vật dạy học lịch sử trường THPT - Chương II: Một số biện pháp sử dụng tài liệu nhân vật lịch sử dạy học phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, lớp 10 THPT ( Chương trình. .. sử dụng tài liệu nhân vật lịch sử dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, lớp 10 THPT ( chƣơng trình chuẩn) 2.3.1 Những yêu cầu lựa chọn biện pháp sử dụng tài liệu nhân vật lịch sử dạy lịch. .. lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX lớp 10 THPT (Chương trình chuẩn) 37 2.3 Một số biện pháp sử dụng tài liệu nhân vật lịch sử dạy học lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX, lớp 10 THPT (

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:34

Hình ảnh liên quan

- PV: Vậy tình hình Đàng Trong như thế nào?   - Sử dụng tài liệu về nhân vật lịch sử trong dạy học lịch sử việt nam từ thế kỉ xĩ ở lớp 10 thpt (chương trình chuẩn)

y.

tình hình Đàng Trong như thế nào? Xem tại trang 95 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan