Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
901,76 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ PHÚC SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 ( LỚP – THCS ) Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH, NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ PHÚC SỬ DỤNG TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 ( LỚP – THCS ) Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Lịch sử Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS: TRẦN VIẾT THỤ VINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Phúc Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến: Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Vinh, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trƣờng Đại học Vinh, thầy cô giáo khoa Lịch sử, tổ môn Lý luận Phƣơng pháp dạy học Lịch sử - Trƣờng Đại học Vinh Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Sài Gòn, Phòng Đào tạo Sau Đại học Ban Giám Hiệu giáo viên mơn Lịch sử THCS Tam Bình – Quận Thủ Đức – thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Trần Viết Thụ tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến ngƣời thân gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Tác giả Trần Thị Phúc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH : chủ nghĩa xã hội GV : giáo viên HS : học sinh LSDT : lịch sử dân tộc LSĐP : lịch sử địa phƣơng LSVN : lịch sử Việt Nam LLVT : lực lƣợng vũ trang NXB : nhà xuất SGK : sách giáo khoa THCS : trung học sở THPT : trung học phổ thông TNSP : thực nghiệm sƣ phạm XHCN : xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii Danh mục từ viết tắt iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .9 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Đóng góp đề tài 11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG .12 CHƢƠNG 1:SỬ DỤNG TÀI LIỆU LSĐP TRONG DẠY HỌC LSVN GIAI ĐOẠN 1954 – 1975 (LỚP - THCS) Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ……………………………………………………………………… 12 1.1 Cơ sở lý luận ………………………………………………………………… 12 1.1.1 Quan niệm việc sử dụng tài liệu LSĐP dạy học lịch sử trƣờng phổ thông ……………………………………………………………………… 12 1.1.1.1 Tài liệu LSĐP gì? .12 1.1.1.2 Các loại tài liệu LSĐP 13 1.1.1.3 Mối quan hệ tài liệu LSĐP với tài liệu LSDT …………………….….15 1.1.1.4 Ý nghĩa việc sử dụng tài liệu LSĐP 15 1.2 Thực trạng việc sử dụng tài liệu LSĐP dạy học lịch sử trƣờng THCS thành phố Hồ Chí Minh 18 1.2.1 Đối với giáo viên 18 1.2.2 Đối với HS .22 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG TÀI LIỆU LSĐP TRONG DẠY HỌC LSVN GIAI ĐOẠN (1954 - 1975) Ở TRƢỜNG THCS Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27 2.1 Nguyên tắc lựa chọn tài liệu LSĐP 27 2.1.1 Đảm bảo tính Đảng – tính khoa học 27 2.1.2 Đảm bảo mục tiêu giáo dục môn 28 2.1.3 Góp phần làm rõ kiện LSDT đƣợc phản ánh SGK 29 2.1.4 Đảm bảo tính vừa sức 30 2.1.5 Phù hợp với thực tiễn 32 2.2 Nội dung tài liệu LSĐP dạy học LSVN giai đoạn 1954 – 1975 lớp – THCS thành phố Hồ Chí Minh 33 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TÀI LIỆU LSĐP TRONG DẠY HỌC LSVN GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 Ở TRƢỜNG THCS THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 50 3.1 Những yêu cầu cần tuân thủ lựa chọn biện pháp sƣ phạm 50 3.1.1 Sử dụng tài liệu LSĐP đƣợc sử dụng phải đảm bảo việc lĩnh hội tốt kiến thức 50 3.1.2 Sử dụng tài liệu LSĐP nguồn tài liệu tham khảo quan trọng việc dạy học LSDT nhằm phát huy lực nhận thức, tính tích cực chủ động phát triển lực tƣ HS 50 3.1.3 Sử dụng tài liệu LSĐP phải đảm bảo tính linh hoạt mềm dẻo 53 3.1.4 Sử dụng tài liệu LSĐP phải đảm bảo nguyên tắc liên môn 53 3.2 Các biện pháp cụ thể 55 3.2.1 Nhóm biện pháp dạy học nội khoá 55 3.2.1.1 Sử dụng tài liệu lịch sử thành phố Hồ Chí Minh dạy học LSDT nghiên cứu kiến thức 55 3.2.1.2 Sử dụng tài liệu lịch sử thành phố Hồ Chí Minh dạy học LSDT ơn tập, sơ kết, tổng kết 62 3.2.1.3 Sử dụng tài liệu lịch sử thành phố Hồ Chí Minh để kiểm tra đánh giá kết học tập HS 64 3.2.2 Nhóm biện pháp dạy học ngoại khoá 65 3.2.2.1 Sử dụng tài liệu lịch sử thành phố hồ Chí minh để đọc sách .66 3.2.2.2 Sử dụng tài liệu lịch sử thành phố Hồ Chí Minh để kể chuyện lịch sử .68 3.2.2.3 Sử dụng tài liệu lịch sử thành phố Hồ Chí Minh để nói chuyện lịch sử 68 3.2.2.4 Tổ chức nghiên cứu, sƣu tầm tài liệu lịch sử thành phố Hồ Chí Minh 69 3.3 Thực nghiệm sƣ phạm 70 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 70 3.3.3 Nội dung thực nghiệm .70 3.3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm .71 3.3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 71 KẾT LUẬN .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC P1 – P51 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc đòi hỏi phải huy động tất nguồn lực quốc gia Với bề dày lịch sử đa dạng văn hóa, Việt Nam mạnh để phát triển Hiện Đảng Nhà nƣớc tiếp tục đẩy mạnh công đổi đất nƣớc, mở rộng quan hệ ngoại giao với nƣớc giới hội nhập quốc tế Trong xu đó, việc phát triển giáo dục tảng chủ yếu đào tạo hệ trí thức có tiềm lực khoa học – kĩ thuật định phát triển quốc gia Luật giáo dục 2005 đề mục tiêu: "là đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, "[ 34, tr 8] Cũng nhƣ môn học khác lịch sử tiến hành nghiên cứu xây dựng hệ thống phƣơng pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tƣợng HS cách tồn diện Q trình tìm hiểu LSDT nhằm góp phần quan trọng giáo dục hệ trẻ ngày nay, em biết đến cội nguồn dân tộc Việt Nam, qua đó, giáo dục lòng yêu quê hƣơng, xây dựng bảo vệ đất nƣớc LSVN giai đoạn 1954 – 1975 có nhiều kiện liên quan đến địa phƣơng nơi em sinh sống Do đó, sử dụng tài liệu LSĐP dạy học lịch sử cần thiết, giúp HS dễ hình dung khứ lịch sử cách sinh động, xác kiện, tƣợng diễn nơi em sinh sống Các em dễ dàng lĩnh hội thuật ngữ, hình thành khái niệm lịch sử, nắm đƣợc kết luận khoa học mang tính khái quát Mặt khác, tài liệu LSĐP cịn có tác dụng giáo dục tƣ tƣởng, tình cảm, đạo đức cho HS Mỗi kiện lịch sử gắn liền với thời gian, nhân vật cụ thể mang đậm tính chất nhân văn sống Từ đó, gợi cho em niềm tự hào, bồi dƣỡng giáo dục tinh thần tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc Trong thực tiễn giảng dạy lịch sử trƣờng THCS thời gian qua, nhận thấy rằng: Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng việc sử dụng tài liệu LSĐP dạy học LSVN trƣờng phổ thơng cịn nhiều hạn chế Ví nhƣ, tài liệu LSĐP đƣợc sƣu tầm lƣu giữ trƣờng THCS cịn ít; GV chƣa thực quan tâm tìm hiểu tài liệu LSĐP, chƣa có biện pháp sử dụng tài liệu LSĐP dạy học Và có sử dụng dừng mức độ minh họa, làm rõ thêm kiện giảng Việc sử dụng tài liệu LSĐP chƣa góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục môn Lịch sử, chƣa tạo mối gắn kết tình cảm, xác định trách nhiệm HS q hƣơng sinh sống Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình hình trên, nhƣng chủ yếu GV chƣa xem việc sử dụng tài liệu LSĐP dạy học LSDT cần thiết, lúng túng xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, thời lƣợng mức độ vận dụng vào việc dạy học cụ thể Vì vậy, dạy học LSDT khó tận dụng đƣợc phong phú, tính đa dạng nguồn tài liệu LSĐP để hiểu rõ LSDT Vấn đề đặt làm để HS hiểu biết đầy đủ, sâu sắc LSĐP nơi em sinh ra, lớn lên? Làm để tiến hành giảng, GV kết hợp cách nhuần nhuyễn, sáng tạo tri thức LSĐP với LSDT? Đây yêu cầu cần ý phƣơng pháp dạy học LSDT Tất địa phƣơng lãnh thổ Việt Nam mang đậm dấu ấn lịch sử hào hùng dân tộc Từ khởi nghĩa chống thực dân Pháp kháng chiến chống đế quốc Mĩ, tinh thần chiến đấu bất khuất, lịng u nƣớc nồng nàn ý chí kiên đồn kết lịng theo Đảng giúp nhân dân ta vƣợt qua mn vàn khó khăn, thử thách hy sinh để lập nên chiến công hiển hách, góp phần làm nên trang sử vẻ vang dân tộc anh hùng Do đó, thơng qua giảng dạy LSDT muốn kết hợp với tài liệu LSĐP thành phố Hồ Chí Minh để tăng thêm hiểu biết đóng góp quê hƣơng trình giải phóng đất nƣớc cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhƣ vậy, sử dụng tài liệu LSĐP dạy học LSVN giai đoạn 1954 – 1975 có ý nghĩa lớn HS Để làm đƣợc điều cần phải đổi phƣơng pháp nhằm giảm tính chất thụ động làm cho học thêm phong phú sinh động Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài "Sử dụng tài liệu LSĐP dạy học LSVN giai đoạn 1954 – 1975 (lớp - THCS) thành phố Hồ Chí Minh" làm đề tài luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, chuyên ngành Lý luận Phƣơng pháp dạy 10 Sau 50 ngày đêm, địch không tìm thấy nhà lãnh đạo Việt cộng nào, Đài phát Giải phóng lên tiếng giờ, Sƣ đoàn quân ta nhƣ lực lƣợng vũ trang nhân dân khác tiếp tục bám đánh chúng đến phút chót chiến dịch 8.300 tên địch, hầu hết Mĩ bị loại khỏi vòng chiến đấu, có tiểu đồn binh, giới pháo binh bị diệt gọn, 692 xe quân bị phá hủy, 119 máy bay bị bắn rơi, 64 đại bác nặng bị phá hỏng Với chiến thắng mùa khô 1966 – 1967 quân dân Sài Gịn – Gia Định đóng góp vào thắng lợi chung chiến công vũ trang kết hợp với đấu tranh trị, đẩy địch lâm vào tình ngày sa lầy bế tắc [ 6, tr 198 – 201 ] Các tầng lớp nhân dân đứng lên đấu tranh mùa khô: Tháng 4/1966, lực lƣợng bảo vệ văn hóa dân tộc đƣợc thành lập bao gồm nhiều giới đồng bào, có 70 giáo sƣ, nhà văn, nghệ sĩ có tên tuổi tham gia Phong trào bào vệ văn hóa dân tộc chống nọc độc văn hóa Mĩ kết hợp với đấu tranh cơng khai mặt trận báo chí diễn sôi nổi, phong phú suốt năm 1966 Từ ngày đến ngày 21/9/1967, bầu cử tổng thống nhiệm kỳ 2, hàng ngàn sinh viên trƣờng đại học bỏ thi, xuống đƣờng biểu tình, tổ chức mít tinh tố cáo trị bầu cử gian lận Thiệu – Kỳ Ngày 28/9/1967, 300 nhà sƣ từ chùa Ấn Quang kéo đến dinh Tổng thống đòi Thiệu phải hủy bỏ "Hiến chƣơng Phật giáo" Thích Tâm Châu đề ra, có âm mƣu chia rẽ hàng ngũ Phật giáo Cuộc đấu tranh kéo dài nhiều ngày ngày thêm nhiều tăng ni phật tử, HS sinh viên tham gia Trong ngày cuối tháng 9/1967, sinh viên liên viện Đại học Sài Gòn – Cần Thơ – Đà Lạt mở lần Đại hội, đòi rút hết quân Mĩ nƣớc, đòi hòa bình chấm dứt chiến tranh Đại hội gởi thƣ nêu rõ lập trƣờng với Tổng thống Mĩ Tổng thƣ ký Liên hiệp quốc Sau nhiều xuống đƣờng nối tiếp, đƣa kháng thƣ, đốt thùng phiếu tƣợng trƣng, phá bỏ bảng công bố kết bầu cử gian lận Thiệu – Kỳ Hoảng hốt trƣớc đấu tranh liệt HS – sinh viên quần chúng lao động, Thiệu lệnh giới nghiêm toàn thành phố Chúng xua quân đàn áp, nhƣng không dập tắt phong trào Qua tháng 11/1967, HS – sinh viên trƣờng đại học Sài Gòn – Gia Định lại mở chiến dịch đấu tranh, kêu gọi đồng bào vùng lên lật đổ Thiệu – Kỳ, đuổi bọn Mĩ xâm lƣợc nƣớc Trong đợt đấu tranh này, anh em trừng trị nhiều 104 tên phản động đội lốt sinh viên; từ lực lƣợng nịng cốt ta ngày chi phối tổ chức Tổng hội sinh viên Sài Gịn, giành nhiều vị trị cơng khai tổ chức HS – sinh viên Ban Cán Đảng thuộc Trung đoàn niên ngày phát huy vai trò lãnh đạo, vận động quần chúng niên, HS – sinh viên hoạt động vũ trang lực lƣợng biệt động niên [6, tr 204 – 205] Tháng 6, 7/1966, khắp nội thành, giới phật tử bày bàn thờ Phật đƣờng phố với lý là: Nhà cầm quyền chiếm chùa, không cho thờ Phật chùa nên phải đem tƣợng Phật đƣờng để thờ Trên đƣờng Nguyễn Thiện Thuật, phật tử đem gạch, xi măng xây bàn thờ Phật đƣờng Ở Ngả Bảy, Bàn Cờ,…đồng bào hè đốn hai bên đƣờng để làm vật chƣớng ngại, bảo vệ bàn thờ Phật… Công nhân ngành vận tải, giày Bata, dầu Esso, dệt Đông Á, điện, nƣớc, xích lơ, thuốc MIC, rƣợu Bình Tây… liên tiếp đình cơng, bãi cơng địi tăng lƣơng, địi tự nghiệp đồn, địi giải tình trạng vật giá leo thang [ 6, tr 190 ] Ngày 26/12/1966, 5000 cơng nhân cảng Sài Gịn đình cơng phản đối việc sa thải cơng nhân vơ cớ Cuộc đình cơng kéo dài, địch phải đƣa tiểu đồn lính Mĩ vào thay để bốc dỡ hàng Anh em công nhân chống trả liệt không chịu rời khỏi cảng, khơng lính Mĩ vào thay Cảng Sài Gòn tê liệt, anh hƣởng nghiêm trọng đến kế hoạch quân địch Ngày 30/12/1966, để hỗ trợ công nhân Cảng, Liên hiệp nghiệp đồn Đơ thành kêu gọi tất cơng nhân lao động tồn thành phố tổng đình cơng Hàng loạt nhà máy, cơng xƣởng hƣởng ứng đình cơng 12 tiếng đồng hồ ngày Mĩ quyền Sài Gịn hoảng sợ, buộc phải chấp nhận yêu sách anh em công nhân Cảng, thu nhận lại số công nhân mà chúng sa thải [ 6, tr198 ] III Chiến đấu chống chiến lƣợc "Việt Nam hóa chiến tranh" "Đơng Dƣơng hóa chiến tranh" Mĩ (1969 – 1973) Chiến lƣợc "Việt Nam hóa chiến tranh" "Đơng dƣơng hóa chiến tranh"của Mĩ: Theo kế hoạch phịng thủ Sài Gịn, địch bố trí lại lực lƣợng trận Tại nội đô Sài Gịn, chúng chia ơ, phát triển thêm từ 50.000 đến 100.000 cảnh sát, tổ chức lực lƣơng phòng vệ dân sự, qn hóa học đƣờng, lập sƣ đồn sinh viên, canh gác, khám xét liên miên Chỉ đêm 20/1/1969 có 9.700 ngƣời bị khám xét bị 105 bắt giam giữ, tra hỏi Cả năm 1969, riêng Sài Gịn có 7.000 hành quân cảnh sát Chúng tăng cƣờng đàn áp giới báo chí, tịch thu báo 40 lần năm 1969 Bắt nhiều nhân sĩ, trí thức, lãnh tụ tơn giáo chống đối chúng… Địch coi Sài Gòn – Gia Định vùng an ninh, vùng địch kiểm soát chặt, lực lƣợng vũ trang ta bị đánh bật ngoài, hạ tầng sở ta khơng cịn, cịn nhƣng yếu ớt Ở đây, địch sử dụng cảnh sát dân vệ, phòng vệ dân sự, bọn tình báo Phƣợng hồng làm lực lƣợng chủ yếu để bình định… Ngày 31/1/1969, thủ tƣớng Trần Văn Hƣơng tuyên bố: "Kế hoạch bình định xây dựng năm 1969 chƣơng trình ƣu tiên hàng đầu giai đoạn nhằm giành quyền kiểm sốt tồn dân chúng lãnh thổ miền Nam" Chiến đấu chống chiến lƣợc "Việt Nam hóa chiến tranh" "Đơng Dƣơng hóa chiến tranh"của Mĩ: Tháng 7/1969, ta lãnh đạo thành lập "Ủy ban đấu tranh chống ngụy quyền cho đấu thầu xe buýt", đƣa đấu tranh phát triển từ thấp lên cao (đại hội, kiến nghị, biểu tình …) đƣợc 118 nghiệp đồn bãi cơng ủng hộ… Từ tháng đến tháng 12/1969, lực lƣợng vũ trang Thành Đoàn đánh 40 trận, diệt chỗ 32 lính Sài Gịn Mĩ, đánh xe quân Mĩ, trạm biến điện, trụ sở phòng vệ dân sự… Nhân dân Sài Gòn – Gia Định để tang Bác Hồ dƣới nhiều hình thức Bất chấp rình mị, theo dõi bọn cảnh sát, mật vụ…, chùa tổ chức cầu siếu cho Bác, tập trung đông chùa Khánh Hƣng nhà sƣ Thích Pháp Can trụ trì, chùa Quan Thế Âm nhà sƣ thích Thơng Biểu trụ trì, xóm lao động để tang Bác Cơng nhân xe buýt lãnh lƣơng xong, góp ngƣời 200 đồng để làm lễ truy điệu Bác Hồ Buổi tối, nịng cốt ta canh gác để cán nói chuyện tiểu sử Bác Hồ cho đồng bào lao động nghe… "Lực lƣợng quốc gia tiến bộ" công khai đứng tổ chức lễ truy điệu Bác Hồ chùa Khánh Hƣng, có mâm xếp lên hình cờ Tổ quốc câu đối chữ nho có chữ "Hồ Chí Minh vĩ đại", hàng ngàn bà lao động kéo chùa dự lễ nghiêm túc… Lực lƣợng biệt động thành thực "biến đau thƣơng thành hành động", 106 tiến công hai cƣ xá giặc đƣờng Chi Lăng, Nguyễn Minh Chiếu, diệt 60 tên sĩ quan Mĩ Tờ báo "Chính luận" đăng xúc phạm đến Bác Hồ, bị anh em ta đánh sập trụ sở tờ báo Tại nhà lao Chí Hịa, lực lƣợng niên nịng cốt 2.000 tù trị phát động để tang Bác ngày dậy diệt tên tai sai ác ơn, đấu tranh địi quyền dân sinh, dân chủ suốt tháng liền Các tù nhân thƣờng phạm đƣợc kêu gọi ủng hộ đấu tranh này.[ 6, tr 275 – 277 ] Tháng 1/1971, phong trào HS, sinh viên chống tăng học phí, chống quân hóa học đƣờng, chống đàn áp, khủng bố tiếp tục diễn sôi động Ngày 17/1/1971, đấu tranh HS nổ trƣờng Bồ Đề ngày 28/1/1971 nổ trƣờng Phan Sào Nam Cuộc đấu tranh hai trƣờng mang tính chất bạo động lôi hàng loạt cá trƣờng tƣ thục Thành phố hƣởng ứng… Ngày 29/7/1971, Ban Công vận Thành ủy chủ trƣơng vận động công nhân phản đối thuế lƣơng bổng quyền Thiệu Mở đầu hội thảo nghiệp đồn cơng nhân viên chức ngân hàng thuế lƣơng bổng, thành lập "Ủy ban vận động giảm thuế lƣơng bổng" [6, tr 295 ] Chính quyền Sài Gịn tăng cƣờng đàn áp, dự định tháng đƣa Tòa án quân Mặt trận xử 10 ngƣời chủ chốt phong trào cơng khai (trong có Huỳnh Tấn Mẫm, Lê Văn Nuôi) Đƣợc tin phong trào HS, sinh viên lại bùng lên "Ủy ban bảo vệ tài sản tính mạng sinh viên" thành đồn đạo đƣợc thành lập Ngày 18/3/1972, địch đƣa tịa xét xử 10 ngƣời nói Trƣớc tồn án, anh em cắt tay lấy máu viết hiệu: "Tự chết", biến xử án thành diễn đàn đấu tranh tố cáo lại hành động phát xít địch Cùng ngày, 1.500 sinh viên Văn Khoa tham gia bãi khố phản đối việc quyền bắt giam HS, sinh viên trái phép đòi phải thả ngƣời bị bắt không điều kiện HS, sinh viên liên tiếp tổ chức đội xung kích "nói cho đồng bào tơi nghe nghe đồng bào tơi nói " sâu vào xóm lao động, xí nghiệp, chợ… tố cáo hành động phản dân Mĩ – Thiệu, biểu tình tràn vào tồ án, đột nhập trụ sở Hạ viện Sài Gịn, đốt bót cảnh sát Tại khu chợ Bến Thành liên tiếp xảy vụ đốt xe Mĩ Khi trƣờng học bị đóng cửa, Thành đoàn chủ trƣơng "Mỗi trƣờng gắn với 107 xóm lao động" Các đồn, nhóm nửa cơng khai vào xóm lao động làm cơng tác xã hội nhƣ khám bệnh, giáo dục tham gia phong trào làm vệ sinh khu dân cƣ, tạo nơi hội họp, học tập, bồi dƣỡng lý luận, che giấu cán bộ, in ấn tài liệu… Đồn tập nhóm nhóm niên trốn lính trốn lính làm lực lƣợng bảo vệ "lõm trị" bảo vệ thân họ Anh em tin tƣởng phấn khởi Phong trào loang dần xóm Lực lƣợng Đồn đƣợc khơi phục [ 6, tr 311] Vận dụng tài liệu lịch sử thành phố Hồ Chí Minh vào Bài 30: Hồn thành giải phóng miền Nam, thống đất nƣớc (1973 – 1975) II Đấu tranh chống địch "bình định - lấn chiếm", tạo lực, tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam: Nhân dân Sài Gịn – Gia Định đƣợc lãnh đạo Đảng "xé rào" chống luật lệ kìm kẹp địch, đấu tranh đòi quyền lợi thiết than, trở với ruộng vƣờn cũ đùm bọc sinh sống, vận động binh lính, tề ngụy diệt ác, phá kìm, giành quyền làm chủ sở Nổi bật phong trào đấu tranh cơng nhân, lao động địi tăng lƣơng, địi lƣơng tháng 13, địi tự nghiệp đồn, chống sa thải Tiêu biêu đấu tranh công nhân hãng xăng dầu CALTEX, ESSO, SHELL (1/1973), công nhân hỏa xa (4/1973), ngàn công nhân liên kết với tiểu thƣơng chống thuế VTA (giá trị gia tăng),… [ 6, tr 328 ] Sau hiệp định Pari, có phân hóa mạnh Số đơng lực lƣợng trẻ (bao gồm linh mục, giáo phẩm, thƣợng tọa tiến bộ) có tinh thần dân tộc, chống "ngoại bang" u hịa bình, muốn hịa giải dân tộc, …[ 6, tr 332 ] Chỉ sau hai tháng thi hành hiệp định, ta sơ hở, địch chiếm lại hầu hết vùng ta vừa giải phóng đƣợc trƣớc ngày 27/1/1973 Ở Sài Gòn – Gia Định, đến tháng 2/1973, địch chiếm lại khu vực ven đô [ 6, tr 332 ] Các lực lƣơng vũ trang thành phố đánh trả càn quét lấn chiếm địch, giành dân, giữ đất, bảo vệ chuyển lên công vào hậu địch, đánh phá kho tàng, trận địa hỏa lực, diệt tề ngụy, cảnh sát ác ôn, bọn Phƣợng hồng, tình báo, tích cực hỗ trợ quần chúng đấu tranh 108 Ta chiếm đƣợc số ấp ven quốc lộ 1, uy hiếp giao thông địch; tổ chức đƣa dân vùng giải phóng Trong thời kỳ này, lực lƣợng vũ trang thành phố đánh đƣợc số trận, diệt đƣợc nhiều tên địch [ 6, tr 333 ] Trong nội thành, từ tháng đến cuối tháng có 55 đấu tranh Đảng lãnh đạo chi phối với khoảng 8.000 quần chúng tham gia Cịn ngoại thành có khoảng 3.000 lƣợt ngƣời tham gia đấu tranh trị; hàng ngàn gia đình Hóc Mơn chống địch gom dân liệt Nông dân với lực lƣợng vũ trang địa phƣơng chống địch càn quét lấn chiếm, ủi phá địa hình, chống địch cƣớp lúa hƣởng ứng phong trào "xé rào bung vƣờn cũ làm ăn ",… Bị Mĩ cắt viện trợ, để đảm bảo ngân sách chi phí quân sự, quyền phải tăng sắc thuế Thuế giá trị gia tăng (gọi tắt VAT), buộc tất lọai hàng hóa, đến quan tài ngƣời chết phải chịu thuế VAT 10 % Cuộc đấu tranh chống thuế VAT diễn liệt Ngày 17/7, 200 bạn hàng chợ Kim Biên họp đại hội; ngày 30/7, 300 đại biểu nghiệp đoàn họp lên án; ngày 1/8; 150 đại biểu giới chủ xe đò chạy tuyến miền Trung cử đại biểu tới Ty Thuế vụ; ngày 2/8, 700 đại biểu 1500 nghiệp đồn thành, có đại biểu Tổng đồn Cơng kỹ nghệ tham gia họp đòi bải bỏ thuế VAT Địch tăng thuế lúc diễn lạm phát, đồng bạc giá, vật giá leo thang từ 30% đến 50%, công nhân bị sa thải thất nghiệp hàng loạt, lại thêm ngột ngạt kềm kẹp, đàn áp, bắt Từ tháng trở nạn đói thực xảy thành phố Có 20 gia đình nghèo phải tự tử khơng có cách kiếm sống, có gia đình tƣ tử nhà từ ông, bà, cha, mẹ với trẻ thuốc diệt rầy Báo chí Sài gịn phải lên tiếng báo động nạn tự tử tập thể lên án chế độ Sài Gòn [ 6, tr 334 – 335 ] Sau có nghị 21, chiến trƣờng quân ta lại tiếp tục phản công tiến công địch mạnh mẽ, xây dựng phát triển nhanh lực lƣợng cách mạng Tháng 8/1973 Sài Gòn – Gia Định lên phong trào đấu tranh đòi hạ giá hàng, đòi tăng lƣơng, lúc sốt gạo diễn trầm trọng Tháng 10/ 1973 có nhiều đấu tranh chống sa thải, đòi tăng lƣơng phụ cấp 109 đắt đỏ công nhân cá hãng dầu SHELL, hãng thầu PACIFIC, VIDOPIN, CARIC, cơng nhân Cảng Sài Gịn, quan tùy viên DAO,… Nổi bật tuyệt thực 1.200 công nhân hãng dệt Sicovina (ngày 23/10), ủng hộ yêu sách liên đồn cơng nhân kỹ nghệ bơng vải đòi tăng phụ cấp đắt đỏ trợ cấp xã hội Tháng 9/1973, hoạt động vũ trang Sài Gòn đƣợc đẩy mạnh Du kích Củ Chi diệt biệt kích (ngày 1/9), bẻ gãy trận càn địch (ngày 2/9), đội địa phƣơng diệt đại đội ngụy Trung Hịa (ngày 6/9), mơt trung đội bảo an (ngày 8/9), đại đội ngụy thuộc trung đoàn 50 (ngày 23/9) Nhân dân đấu tranh chống địch "đốn lá, phá địa hình" Rạch Cầu Chùa (ngày 5/9), Tân Phú Trung (ngày 16/9) Trong 10 tháng, du kích lực lƣợng vũ trang thành phố đánh địch 52 trận (6, tr 336) Ở Sài Gòn – Gia Định, đầu tháng 4/1974, Ban Công vận chủ trƣơng đấu tranh địi ngụy quyền giải cơng ăn việc làm cho 20 vạn ngƣời bị thất nghiệp [ 6, tr 337 ] Tháng 5/1974, trung ƣơng Cục Quân ủy Miền mở chiến dịch đƣờng (ngang Bến Cát – Rạch Bắp) nhằm phá vỡ tuyến trung gian, kìm chân quân chủ lực Thiệu Sài Gịn, ngăn chặn ý đồ địch đƣa qn bình định vùng giáp ranh Sài Gòn lấn chiếm Lộc Ninh Cuộc chiến đấu kéo dài suốt tháng, địch bị diệt 11/26 tiểu đoàn chủ lực động nhiều phƣơng tiện chiến tranh bị phá hủy Ngày 20/5, lực lƣợng vũ trang thành phố lại đánh kho xăng Nhà Bè, đốt 2,4 triệu lít xăng Tháng 6/1974, 12.000 cơng nhân lái xe tắc – xi địi giảm giá xăng dầu 800 cơng nhân xích – lơ đạp địi giảm giá tiền th xe cơng nhân cƣ xá Mĩ loạt bãi công, tuyệt thực Ngày 18/6/1974, Sài Gòn, 301 linh mục đạo Thiên Chúa họp báo Nhà thờ Tân Sa Châu (Gia Định) cơng bố tun cáo chống quyền Thiệu tham nhũng, bất công gây tệ nạn xã hội trầm trọng Mĩ ủng hộ linh mục Trần Hữu Thanh, ngƣời đứng đầu phong trào, để kiềm chế Thiệu xoa dịu quần chúng Các đồng chí lãnh đạo nội thành nhanh chóng "lấy gậy ông đập lƣng ông ", chĩa mũi nhọn vào Thiệu Sau kiện này, phong trào chống Thiệu độc tài, tham nhũng 110 đƣợc dấy lên thành thị miền Nam Các tổ chức "Nhân dân đòi thi hành Hiệp định Pari", "Mặt trận nhân dân cứu đói", "Ủy ban bảo vệ quyền lợi lao động", "Ủy ban bảo vệ Phụ nữ địi quyền sống",… tích cực hoạt động [ 6, tr338 ] Trong chín tháng đầu năm 1974, thành phố đánh 1.000 trận, loại khỏi vòng chiến đấu 5.000 tên, bắn hỏng máy bay, tàu xuồng, phá hủy 55 xe quân sự, buộc địch co phòng thủ Sài Gòn [ 6, tr 340 ] III Giải phóng hồn tồn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc: Chủ trƣơng, kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam: Trong đấu tranh trị nhiều tầng lớp khác, phong trào tổ chức hịa bình, dân chủ, tiến đòi chấm dứt chiến tranh, đòi Thiệu từ chức, đòi thi hành Hiệp định Pari, địi trả tù trị…, diễn sôi dồn dập Luật 007 Sài Gịn chà đạp tự ngơn luận làm cho nhiều tờ báo phải điêu đứng, đời sống giới ký giả khó khăn Mọi ngƣời thấy cần phải đấu tranh chống lại Ngày 10/10/1974 có khoảng 200 ký giả thuộc "Nghiệp đoàn ký giả Việt Nam " "Hội hữu ký giả Việt Nam" xuống đƣờng, lực lƣợng nịng cốt ta có từ 50 đến 60 ngƣời Đƣợc quần chúng ngành, giới hƣởng ứng, gia nhập, đoàn tuần hành tăng lên khoảng gần 200.000 ngƣời, kéo dài từ Nhà hát thành phố đến công trƣờng Quách Thị Trang (chợ Bến Thành) biến thành biểu tình thị uy quảng đại quần chúng tràn ngập khu vực đại lộ Lê Lợi Các ký giả ăn mặc rách rƣới, đội nón cời, xách bị cói, tay chống gậy lê bƣớc đƣờng Lê Lợi với dòng chữ đƣợc trƣơng lên "Ký giả ăn mày " Trà trộn vào đồn biểu tình có ký giả chống Cộng số ngƣời làm báo CIA [ 6, tr 344 – 345 ] Nối tiếp "Ngày ký giả ăn mày" ngày đấu tranh sơi với chủ đề "Báo chí cơng lý thọ nạn" Nhằm chống quyền Sài Gịn đàn áp tịch thu báo chí Địch đàn áp, giới báo chí đấu tranh mạnh với hình thức liệt Ngày 20/10/1974, Uỷ ban bảo vệ quyền lợi lao động miền Nam tổ chức xuống đƣờng lớn gồm công nhân lao động, sinh viên, HS, tri thức, tiểu thƣơng đoàn thƣơng phế binh Trƣơng Văn Bộ Đơ trƣởng Sài Gịn Đỗ Kiến Nhiễu phải đứng 111 huy ngăn chặn đồn biểu tình Chúng huy động 20 xe cảnh sát, 50 xe mô tô với hàng vạn cảnh sát lính nguỵ bao vây khu vực từ cơng trƣờng Dân Chủ đến cơng trƣờng Cộng Hồ, từ cơng trƣờng Ngã Bảy đến ngã tƣ Lê Văn Duyệt, Phan Đình Phùng Nhƣng quần chúng tìm cách đến tập trung ngã Bảy sau tiến bùng binh chợ Bến Thành kéo th ng trụ sở Hạ viện Sài Gịn Dọc đƣờng quần chúng tấp vơ, làm cho biểu tình có khí nhƣ nƣớc lũ triều dâng Đồn biểu tình hơ hiệu "đả đảo Nguyễn Văn Thiệu, đòi Thiệu từ chức, đòi hồ bình, cơm áo, địi thi hành Hiệp định Pari, chống sa thải, chống thuế VAT, kêu gọi binh lính cảnh sát tham gia biểu tình lật đổ Thiệu " Trên đƣờng đồn biểu tình đốt xe địch gần chợ Vƣờn Chuối tổ chức mít tinh ngã tƣ đƣờng quảng trƣờng trƣớc Hạ nghị viện Quần chúng biểu tình xé băng hiệu treo trƣớc tồ Đơ Chính, đập phá hàng rào chậu kiểng trƣớc Hạ nghị viện, ném đá vào cảnh sát nhiều nơi qua Tại chỗ dựng tƣợng Thích Quảng Đức, bọn cảnh sát cho xe gầm rú, uy hiếp, đồng bào hô hào "đốt xe nó" lăn xả vào xe địch, chúng hoảng sợ tháo chạy Ngày 20/11/1974, 1.000 ngƣời biểu tình Sài Gịn địi thả tù trị Lực lƣợng niên, sinh viên, HS, giáo chức tổ chức nhiều đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ Các thƣơng phế binh biểu tình trƣớc Nhà Quốc hội chống Thiệu với hiệu: "Chúng tơi bất tín nhiệm Tổng Thống " Cuối năm 1974 sang đầu năm 1975 phong trào chống tham nhũng linh mục Trần Hữu Thanh liên tục cáo trạng nêu đích danh vụ tham nhũng gia đình Thiệu, làm cho uy tín Thiệu thêm sa sút Thiệu khơng cịn đƣợc ủng hộ Giáo hội đồng bào Công giáo di cƣ Ngày 25/1/1975, 18 đồn thể trị ký chung kiến nghị đòi Mĩ chấm dứt viện trợ cho Thiệu, đòi Thiệu từ chức Ngày 1/2/1975, 23 tổ chức công bố chung cáo trạng, tố cáo Thiệu sản phẩm chiến tranh, đòi Thiệu từ chức [ 6, tr346 ] Từ cuối năm 1974 đến đầu năm 1975, biệt động Thành đánh 55 trận, diệt 100 tên địch Trong tháng 10/ 1974, đặc công đánh 82 trận Từ tháng 12/1974 đến tháng 2/1975, lực lƣợng ngoại thành loại khỏi vòng 112 chiến 4.000 tên địch, bắn rơi 14 máy bay, bắn chìm 13 tàu chiến, phá huỷ 78 xe quân sự, phá 84 đồn bót, kho tàng, giải phóng hồn tồn thêm xã, giải phóng xã, ấp với 17.000 dân Từ đầu tháng 1/1975 đến tháng 3/1975 toàn thành diệt đƣợc 20 đồn, phân chi khu nội thành, tạo đƣợc bàn đạp đứng chân ven Chỉ vịng tháng, thành phố hoàn thành nhiệm vụ dự kiến năm 1975 Các tầng lớp nhân dân Sài Gòn - Gia Định đồng loạt dậy làm hàng ngũ địch hoang mang, co cụm lại tiến hành phịng thủ góp phần tạo thời giải phóng hồn tồn miền Nam đến Nên cuối năm 1974 đầu năm 1975 tình hình so sánh lực lƣơng có lợi cho ta, trị Trung ƣơng Đảng đề kế hoạch giải phóng miền Nam vịng năm 1975 1976 nhấn mạnh thời đến giải phóng vào đầu cuối năm 1975 Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975: Chiến dịch Hồ Chí Minh: Ngày 8/4/1975, Sở huy quân miền Nam, đồng chí Lê Đức Thọ thay mặt Bộ trị cơng bố định thành lập Bộ tƣ lệnh Chiến dịch giải phóng Sài Gịn thông qua phƣơng án chiến dịch Bộ huy chiến dịch giải phóng Sài Gịn Đại tƣớng Văn Tiến Dũng làm Tƣ lệnh trƣởng, Bí thƣ Trung ƣơng Cục Phạm Hùng làm Chính uỷ, thƣợng tƣớng Trần Văn Trà, trung tƣớng Lê Đức Anh, Lên Trọng Tấn, Đinh Đức Thiện – Phó Tƣ lệnh, Thiếu tƣớng Lê Ngọc Hiền – Quyền tham mƣu trƣởng, Lê Quang Hoà – Phó Chính uỷ, Chủ nhiệm trị Đồng chí Nguyễn Văn Linh – Phó Bí thƣ Trung ƣơng Cục đƣợc phân cơng lãnh đạo mũi dậy Đồng chí Võ Văn Kiệt phụ trách tiếp quản Thành phố… Bộ huy Chiến dịch đề nghị với Trung ƣơng Đảng lấy tên chiến dịch Giải phóng Sài Gịn "Chiến dịch Hồ Chí Minh" 19 ngày 14/4/1975, Mặt trận, Bộ Chỉ huy nhận đƣợc điện Bộ Chính trị chấp thuận đề nghị (6, tr 350 -351) Ngày 18/4/1975, Trần Văn Đơ, Bộ trƣởng Bộ quốc phịng quyền Sài gịn lên "tình trạng nguy ngập thật Sự sống cịn tính ngày, tuần, khơng thể tính tháng" 113 Cùng ngày hôm ấy, tổng Thống Ford lệnh cho ngƣời Mĩ di tản khỏi Sài Gịn Một đồn tàu 35 chiếc, hàng không mẫu hạm 100 máy bay để thực di tản Ngày 19/4/1975, Kítxinhgiơ hạ giọng: "Những phát triển trị miền Nam Việt Nam phụ thuộc vào thân ngƣời Việt Nam, Mĩ sẵn sàng chấp nhận giải pháp họ thông qua" Ngày 8/4, F5 phi công Nguyễn Thành Trung lái từ sân bay Thành Sơn (Phan Rang) vào ném bom xuống dinh Độc Lập Sau hạ cánh an tồn xuống sân bay Phƣớc Long Ngày 20/4/1975, Mĩ bắt đầu di tản theo quy mô lớn, phe đối lập tƣớng lĩnh ngụy kiên đòi Thiệu từ chức Ngày 21/4/1975, Thiệu từ chức Tổng thống giao lại quyền cho Trần Văn Hƣơng Khi nhận chức Tổng thống, Trần Văn Hƣơng tuyên bố: Nếu trời muốn cho đất nƣớc xƣơng chất thành núi, máu chảy thành sơng, chấp nhận chịu hy sinh" Ngày 23/4/1975, tổng thống Ford tuyên bố: "Cuộc chiến tranh Việt Nam kết thúc Mĩ" Ngày 24/4/1975, sứ quán phƣơng Tây sứ quán thuộc phe Mĩ phải đóng cửa di tản khỏi Sài Gịn Các công ty hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất ngừng hoạt động Từ ngày 25/4/1975, Quân đoàn ta tiến vào điểm tập kết bao vây Sài Gòn Ngày 26/4/1975, phe Nguyễn Cao Kỳ Trần Văn Đôn muốn chiếm ghế Tổng thống nhƣng không đƣợc Mĩ Pháp ủng hộ 17 ngày 26/4/1975, tổng tiến cơng đại qn ta vào tuyến phịng thủ ngoại vi Sài Gòn – Gia Định bắt đầu Ngày 28/4/1975, biên đội Không quân nhân dân Việt Nam dùng máy bay A – 37 Đại úy phi cơng Nguyễn Thành Trung dẫn đƣờng xuất kích từ sân bay Phan Rang ném bom phá hỏng 24 máy bay sân bay Tân Sơn Nhất Chiến dịch di 114 tản máy bay Mĩ sân bay bị phá bỏ Mĩ phải chuyển sang di tản máy bay lên th ng thành phố 15 ngày, Dƣơng Văn Minh nhận chức Tổng thống cử Nguyễn Văn Huyền làm Phó tổng thống, Vũ Văn Mẫu làm Thủ tƣớng ngày 29/4/1975, tên lửa quân ta bắn vào san bay Tân Sơn Nhất, quân đoàn chủ lực ạt tiến vào nội Các đồng chí Thành ủy tiến vào Thành phố cánh quân mũi nhọn Sáng ngày 29/4/1975, 60 Nghị sĩ Nguyễn Bá Cẩn nhiều tên tay sai phản động bỏ chạy nƣớc 29/4/1975, tổng thống Ford lệnh tiến hành hành quân "Cơn lốc" để di tản hết ngƣời Mĩ bọn tay sa chủ chốt khỏi miền Nam Việt Nam 17 ngày 29/4/1975, Dƣơng Văn Minh tuyên bố đài Phát chấp nhận điều kiện Mặt trận Dân tộc Giải phóng phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam Chiều ngày 29/4/1975, 16.000 cảnh sát thành phố đƣợc đồng chí Triệu Quốc Mạnh với cƣơng vị huy trƣởng cảnh sát đô thành cho nhà Đêm 29 rạng 30/4/1975, máy bay lên th ng hạ xuống số mái nhà cao tầng thành phố chở lính Mĩ, sĩ quan nhân viên quân đội quyền Sài Gịn di tản [6, tr 360 - 366] Từ năm hƣớng, năm cánh quân tiến giải phóng thành phố Từ hƣớng Tây Bắc, sau diệt Đồng Dù - Củ Chi sƣ đồn 25 ngụy, bắt sống Chuẩn tƣớng Lý Tịng Bá, quân đoàn tiếp tục diệt ổ đề kháng xe tăng địch khu vực Bà Quẹo – Bảy Hiền, đánh chiếm sân bay Tân Sơn Nhất, tƣ lệnh không quân Bộ tƣ lệnh nhảy dù quân ngụy Ở hƣớng Bắc, quân đoàn diệt Lai Khê Phú Lợi Sƣ đoàn (chuẩn tƣớng Lê Nguyên Vĩ tự sát ) giải phóng tỉnh Bình Dƣơng, vƣợt qua cầu Bình Phƣớc, chiếm pháo binh Cổ Loa thiết giáp Phù Đổng Gị Vấp Qn đồn hƣớng Đơng sau giải phóng tỉnh Biên Hòa theo xa lộ tiến chiếm Bộ tƣ lệnh hải quân, Bộ tƣ lệnh thủy lục chiến, Bộ quốc phòng Đài phát 115 Ở hƣớng Đông Nam, sau giải phóng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, quân đồn theo xa lộ Sài Gịn – Biên Hòa, đánh tan hệ thống phòng ngự địch để tiến chiếm dinh Độc Lập Đoàn 232 hƣớng Tây – Tây Nam giải phóng tỉnh Long An, đánh chiếm Tổng nha cảnh sát quốc gia Biệt khu thủ đô , tƣớng Lâm Văn Phát đầu hàng Trƣớc tiến cơng nhƣ chẻ tre qn giải phóng, đƣợc sở cách mạng tác động, Tổng thống ngụy quyền Dƣơng Văn Minh tuyên bố đài phát Sài Gòn lúc 30 phút sáng 30 – – 1975: đơn phƣơng ngừng bắn, bỏ ngỏ Sài Gịn để chờ bàn giao quyền cho Chính phủ Cách mạng lâm thời vòng trật tự Khoảng 11 30, hai xe tăng T.59 mang số 390 (do Trung úy Vũ Đăng Tồn, trị viên Đại đội thuộc lữ đoàn 203, quân đoàn 2) số 843 (do Trung úy Bùi Quang Thận, đại đội trƣởng Đại đội 4) tiến Dinh Độc Lập Xe tăng số 390 húc đổ cánh cổng dinh, Trung úy Thận nhanh chóng hạ cờ dinh Trung tá Bùi Văn Tùng Trung tá Nguyễn Tấn Tài, Chính ủy Tƣ lệnh Lữ đồn xe tăng 203 tiến vào phòng khách tiết dinh Độc Lập Ở đó, Tổng thống, Phó tổng thống, Thủ tƣớng, Bộ trƣởng Thứ trƣởng nội cuối chế độ Sài Gịn xin đầu hàng vơ điều kiện Vào lúc 13 20, Đài phát Sài Gòn phát lời tuyên bố Dƣơng Văn Minh: "Tơi, Đại tƣớng Dƣơng Văn Minh, Tổng thống quyền Sài Gòn, kêu gọi quân lực Viêt Nam Cộng hòa hạ vũ khí đầu hàng khơng điều kiện Qn giải phóng miền Nam Tơi tun bố quyền Sài Gịn từ trung ƣơng đến địa phƣơng phải giải tán hoàn tồn, giao tồn quyền từ trung ƣơng đến địa phƣơng cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam" Trung tá Bùi Văn Tùng đọc lời tiếp nhận đầu hàng đó: "Chúng tơi, đại diện Lực lƣợng vũ trang cách mạng, đơn vị đánh chiếm dinh Độc lập, long trọng truyên bố thành phố Sài Gịn hồn tồn giải phóng chấp nhận đầu hàng không điều kiện Đại tá Dƣơng Văn Minh, Tổng thống ngụy quyền" [50,tr 139 – 140] 116 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Điểm Lớp thực nghiệm (x) 0 20 60 72 40 30 22 16 260 Lớp đối chứng (y) 0 41 55 68 38 27 16 Số HS đạt điểm 10 N 260 x 1.0 2.0 3.0 4.20 5.63 6.77 7.40 8.32 9.21 10.16 6,7 260 y 1.0 2.0 3.6 4.41 5.55 6.68 7.38 8.22 9.11 10.9 5,8 260 S( x) n (x i i x) n 1 ni xi x xi - x ( xi x) n ( x x) 6,7 - 5,7 32,49 0 6,7 - 4,7 22,09 0 6,7 - 3,7 13,69 20 6,7 - 2,7 7,29 145,8 60 6,7 - 1,7 2,89 182,07 72 6,7 - 0,7 0,49 37,73 40 6,7 0,3 0,09 3,6 30 6,7 1,3 1,69 54,08 22 6,7 2,3 5,29 111,09 16 10 6,7 3,3 10,89 174,24 i 708,61 117 i 708,61 1,7 259 S( x) n (y S( y) ni yi i y) i n 1 y yi - y ( yi y) n ( y y) i 5,8 -4,8 23,04 0 5,8 -3,8 14,44 5,8 -2,8 7,84 47,04 41 5,8 -1,8 3,24 132,84 55 5,8 -0,8 0,64 35,2 68 5,8 0,2 0,04 2,72 38 5,8 1,2 1,44 54,72 27 5,8 2,2 4,84 106,48 16 5,8 3,2 10,24 112,64 10 5,8 4,2 17,64 158,76 650,4 S( y) 650,4 1,6 259 t ( x y) t (7 6) n D( x ) D( y ) 2 260 6,2 1,7 1,6 2 Kiểm tra 260 HS k = 260.2 - = 518 Chọn = 0,05 t = 6,2 ; t = 1,96 Kết luận: t > t Nhƣ đề tài có tính khả thi 118 i ... Chƣơng 1: Sử dụng tài liệu LSĐP dạy học LSVN giai đoạn 195 4 – 197 5 (Lớp - THCS) thành phố Hồ Chí Minh: Lý luận thực tiễn Chƣơng 2: Nội dung tài liệu LSĐP sử dụng dạy học LSVN giai đoạn 195 4 - 197 5. .. quan trọng việc sử dụng tài liệu LSĐP dạy học LSVN 195 4 – 197 5 thành phố Hồ Chí Minh T ứ , tìm hiểu thực tế GV sử dụng tài liệu LSĐP dạy học LSVN 195 4 – 197 5 thành phố Hồ Chí Minh nhƣ nào? T... khó khăn GV sử dụng tài liệu LSĐP dạy học LSVN 195 4 – 197 5 thành phố Hồ Chí Minh T ứ thu thập ý kiến đề xuất GV việc sử dụng tài liệu LSĐP dạy học LSVN 195 4 – 197 5 thành phố Hồ Chí Minh trƣờng