Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân của người sử dụng hệ thống thông tin một nghiên cứu về các hệ thống erp giai đoạn sau triển khai tại các công ty ở thành phố hồ chí minh

115 6 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân của người sử dụng hệ thống thông tin  một nghiên cứu về các hệ thống erp giai đoạn sau triển khai tại các công ty ở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THỊ HOÀI THANH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI ÍCH CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN: MỘT NGHIÊN CỨU VỀ CÁC HỆ THỐNG ERP GIAI ĐOẠN SAU TRIỂN KHAI TẠI CÁC CÔNG TY Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH FACTORS AFFECTING THE INDIVIDUAL BENEFITS OF INFORMATION SYSTEM USERS: A STUDY ON ERP SYSTEMS IN POST–IMPLEMENTATION STAGE AT COMPANIES IN HO CHI MINH CITY Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2022 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuân Cán chấm nhận xét : TS Lê Hoành Sử Cán chấm nhận xét : TS Nguyễn Văn Dũng Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQGTP.HCM ngày 02 tháng 12 năm 2022 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch : TS Nguyễn Vũ Quang Thư ký : TS Nguyễn Văn Tuấn Phản biện 1: TS Lê Hoành Sử Phản biện 2: TS Nguyễn Văn Dũng Ủy viên : PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuân Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn hiệu chỉnh CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP TS NGUYỄN VŨ QUANG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Trần Thị Hoài Thanh Ngày, tháng, năm sinh : 03/11/1992 Chuyên ngành MSHV : 1970743 Nơi sinh : Gia Lai : Quản trị kinh doanh Mã số : 8340101 I TÊN ĐỀ TÀI Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân người sử dụng hệ thống thông tin: nghiên cứu hệ thống ERP giai đoạn sau triển khai công ty Thành phố Hồ Chí Minh/ Factors affecting the individual benefits of information system users: A study on ERP systems in post-implementation stage at companies in Ho Chi Minh city II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Đề xuất mơ hình cấu trúc đo lường mức độ tác động chất lượng hệ thống thông tin (bao gồm chất lượng thông tin, chất lượng hệ thống, chất lượng dịch vụ), hỗ trợ dành cho người dùng cuối, tương thích với cơng việc lên giá trị cảm nhận từ lên hài lịng lợi ích cá nhân người sử dụng hệ thống Đề xuất phương pháp lấy mẫu, thang đo kiểm định mơ hình nêu Cạnh đó, đề tài đưa hàm ý quản trị cho công ty lĩnh vực hệ thống thông tin có liên quan III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 25/02/2022 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 10/10/2022 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN MẠNH TUÂN Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 12 năm 2022 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS.TS NGUYỄN MẠNH TUÂN TRƯỞNG KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ tri ân sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuân Chính nhờ tận tâm hướng dẫn hết lòng giúp đỡ, động viên Thầy suốt thời gian qua mà em hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy, Cô Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt Q Thầy, Cơ Khoa Quản Lý Công Nghiệp tận tâm dạy bảo truyền đạt kiến thức cho em năm tháng học tập vừa qua Điều giúp em có hành trang vững đường nghiệp tương lai Em xin cảm ơn Anh, Chị Bạn Bè động viên, ủng hộ giúp đỡ em trình học tập thực luận văn Được đồng hành người thời gian vừa qua đem lại cho em nhiều kỉ niệm học quý giá Đặc biệt nhất, em muốn gửi lời biết ơn sâu sắc đến Gia Đình Gia Đình chỗ dựa vững giúp em vượt qua khó khăn, nguồn động viên to lớn em suốt trình học tập Một lần nữa, em xin chân thành gửi lời tri ân đến PGS.TS Nguyễn Mạnh Tn tồn thể Q Thầy Cơ, Gia Đình Bạn Bè Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 12 năm 2022 ii TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Khía cạnh lợi ích cá nhân người sử dụng yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát trưởng bền vững cơng ty Mơ hình hệ thống ERP, phận hỗ trợ người dùng yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị cảm nhận người dùng từ tác động đến hài lịng lợi ích cá nhân người dùng Thành phố Hồ Chí Minh trọng tâm nghiên cứu luận văn Nghiên cứu tiến hành thông qua hai bước nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ (gồm nghiên cứu định tính sơ nghiên cứu định lượng sơ bộ) nhằm điều chỉnh, bổ sung biến quan sát tham khảo từ nghiên cứu trước cho phù hợp với đối tượng ngữ cảnh Việt Nam Nghiên cứu định lượng thức thực phương thức khảo sát đối tượng nhân viên làm việc tổ chức bước vào giai đoạn hậu triển khai ERP (đã cài đặt, huấn luyện vận hành thức) từ sáu tháng trở lên Thành phố Hồ Chí Minh Dữ liệu thu thập từ 308 mẫu khảo sát hợp lệ sử dụng để kiểm định mơ hình nghiên cứu thơng qua phân tích nhân tố khẳng định (CFA) phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) Kết nghiên cứu cho thấy có 09 giả thuyết ủng hộ từ mơ hình nghiên cứu đề xuất Từ khóa: Chất lượng hệ thống thông tin, phù hợp nhiệm vụ-công nghệ, hỗ trợ tổ chức, giá trị cảm nhận, hài lịng người dùng, lợi ích cá nhân, hệ hoạch định nguồn lực tổ chức iii ABSTRACT The individual benefit aspect of using is an important factor that comes from the company's development ERP system model, the support parts for users are the elements that directly affect the satisfaction and perceived value of users, thereby affecting the personal interests of users in Ho Chi Minh City will be the key of the top of this thesis The research was conducted through two steps as preliminary research and formal research Preliminary research (including preliminary qualitative research and preliminary quantitative research) aims to adjust and supplement observed variables referenced from previous studies to suit the subject and context at the present study Vietnam Formal quantitative research is conducted by surveying subjects who are employees working in organizations that have entered the post-implementation stage of ERP (installed, trained and officially operated) for at least six months in Ho Chi Minh City The data collected from 308 valid survey samples was used to test the research model through confirmatory factor analysis (CFA) and structural equation modeling (SEM) Research results show that there are nine hypotheses supported from the proposed research model Keywords: information system quality, task-technology fit, organizational support, perceived value, user satisfaction, individual benefits, ERP iv LỜI CAM ĐOAN Em, Trần Thị Hoài Thanh xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ: “Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân người sử dụng hệ thống thông tin: nghiên cứu hệ thống ERP giai đoạn sau triển khai công ty Thành phố Hồ Chí Minh” cơng việc trình bày đề tài em hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Mạnh Tuân, không chép kết từ nghiên cứu khác Em xác nhận rằng:  Cơng việc thực tồn theo học chương trình thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh  Trường hợp phần luận văn trước nộp cho cấp cấp trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh sở giáo dục khác, phần trích dẫn rõ ràng  Khi em tham khảo cơng trình xuất người khác, phần ln ghi rõ ràng  Trích dẫn từ tác phẩm người khác, nguồn cung cấp Ngoại trừ trích dẫn vậy, nội dung luận văn kết nghiên cứu cá nhân em  Em thừa nhận tất nguồn trợ giúp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 12 năm 2022 Tác giả luận văn Trần Thị Hoài Thanh v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý hình thành đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.5 Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Chất lượng hệ thống thông tin (Information System Quality) 2.1.1.1 Chất lượng thông tin (Information Quality) 2.1.1.2 Chất lượng hệ thống (System Quality) 2.1.1.3 Chất lượng dịch vụ (Service Quality) 2.1.2 Sự hỗ trợ dành cho người dùng cuối (End-user Support) 2.1.3 Sự tương thích với cơng việc cảm nhận (Perceived work Compatibility) 10 2.1.4 Giá trị cảm nhận người dùng (User perceived Value) 10 2.1.5 Sự hài lòng người dùng (User Satisfaction) 11 2.1.6 Lợi ích cá nhân (Individual Benefits) 12 2.2 Các mơ hình nghiên cứu trước 12 vi 2.2.1 Nghiên cứu DeLone McLean (1992, 2003) 12 2.2.2 Nghiên cứu Xu (2013) 13 2.2.3 Nghiên cứu Igbaria (1990) 14 2.2.4 Nghiên cứu Sun (2009) 15 2.2.5 Nghiên cứu Wang (2008) 16 2.2.6 Nghiên cứu Nugroho (2018) 16 2.2.7 Nghiên cứu Hsu (2015) 17 2.2.8 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 18 2.2.9 Các giả thuyết nghiên cứu 18 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Quy trình nghiên cứu 23 3.1.1 Hình thành thang đo 24 3.1.2 Thang đo nháp 25 3.1.3 Thang đo nháp 29 3.2 Mẫu nghiên cứu 29 3.3 Phương pháp phân tích liệu 30 3.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 30 3.3.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo 30 3.3.3 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) 31 3.3.4 Kiểm định mơ hình đo lường (CFA) 32 3.3.5 Kiểm định mơ hình cấu trúc (SEM) 34 3.3.6 Kiểm định ước lượng mơ hình lý thuyết Bootstrap 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Kết nghiên cứu sơ 37 vii 4.1.1 Đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo 38 4.1.2 Đánh giá nhân tố khám phá (EFA) 38 4.2 Kết nghiên cứu thức 38 4.2.1 Mô tả liệu 38 4.2.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo 40 4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 41 4.2.4 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) 43 4.2.4.1 Kiểm định mức độ phù hợp chung mơ hình 43 4.2.4.2 Kiểm định độ giá trị hội tụ, độ tin cậy giá trị phân biệt thang đo 44 4.2.5.2 Kiểm định Bootstrap 49 4.2.6 Thảo luận kết 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 55 5.2 Kết nghiên cứu 56 5.3 Hàm ý quản trị 57 5.4 Các hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 67 91 Extraction Method: Principal Axis Factoring a factors extracted 10 iterations required IB KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 750 Approx Chi-Square 966.314 Df Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Factor Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulative Variance % 2.737 91.227 91.227 175 5.846 97.073 088 2.927 100.000 Total 2.610 % of Cumulative Variance % 86.986 86.986 Extraction Method: Principal Axis Factoring PwC KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 762 Approx Chi-Square 982.185 Df Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Factor Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulative Variance % 2.745 91.488 91.488 169 5.641 97.128 Total 2.620 % of Cumulative Variance % 87.344 87.344 92 086 2.872 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring Factor Matrixa Factor PwC2 961 PwC3 949 PwC1 892 Extraction Method: Principal Axis Factoring a factors extracted iterations required UpV KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 702 Approx Chi-Square 593.883 Df Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Factor Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulative Variance % 2.450 81.663 81.663 407 13.560 95.223 143 4.777 100.000 Total % of Cumulative Variance % 2.214 73.811 73.811 Extraction Method: Principal Axis Factoring Factor Matrixa Factor UpV2 926 93 UpV3 924 UpV1 709 Extraction Method: Principal Axis Factoring a factors extracted iterations required Factor Matrixa Factor IB2 978 IB3 916 IB1 902 Extraction Method: Principal Axis Factoring a factors extracted iterations required TOÀN BỘ KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 795 Approx Chi-Square 6134.144 Df 276 Sig .000 Total Variance Explained Rotation Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Sums of Loadings Squared Loadingsa Factor Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Total 6.805 28.356 28.356 6.579 27.413 27.413 5.629 3.170 13.206 41.563 2.897 12.073 39.485 4.373 2.259 9.414 50.977 1.988 8.284 47.769 3.197 94 2.172 9.050 60.027 1.921 8.006 55.775 3.381 1.992 8.299 68.326 1.745 7.273 63.047 2.815 1.554 6.475 74.801 1.379 5.745 68.792 2.448 1.384 5.769 80.570 1.133 4.720 73.513 1.754 914 3.806 84.376 728 3.032 87.408 10 432 1.798 89.206 11 388 1.617 90.823 12 321 1.336 92.159 13 281 1.172 93.331 14 237 988 94.319 15 210 877 95.196 16 195 811 96.007 17 172 719 96.725 18 163 679 97.404 19 149 621 98.025 20 131 547 98.572 21 115 479 99.050 22 096 398 99.448 23 071 295 99.744 24 061 256 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance 95 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CFA Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P Label SeQ3 < - SeQ 1.000 SeQ2 < - SeQ 992 032 30.820 *** par_1 SeQ1 < - SeQ 970 036 27.249 *** par_2 EuS2 < - EuS 1.000 EuS3 < - EuS 823 104 7.879 *** par_3 IQ1 < - IQ 1.000 IQ3 < - IQ 1.517 103 14.744 *** par_4 IQ2 < - IQ 1.324 090 14.652 *** par_5 SQ3 < - SQ 1.000 SQ1 < - SQ 877 046 19.190 *** par_6 SQ2 < - SQ 844 047 17.786 *** par_7 US2 < - US 1.000 US1 < - US 849 053 16.053 *** par_8 US3 < - US 1.206 063 19.061 *** par_9 IB2 < - IB 1.000 IB3 < - IB 947 028 33.289 *** par_10 IB1 < - IB 859 028 31.158 *** par_11 PwC1 < - PwC 1.000 PwC2 < - PwC 1.070 038 28.402 *** par_12 PwC3 < - PwC 1.073 038 28.090 *** par_13 UpV1 < - UpV 1.000 UpV2 < - UpV 1.247 082 15.145 *** par_14 UpV3 < - UpV 1.296 086 15.029 *** par_43 96 Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate SeQ3 < - SeQ 940 SeQ2 < - SeQ 938 SeQ1 < - SeQ 899 EuS2 < - EuS 1.004 EuS3 < - EuS 831 IQ1 < - IQ 727 IQ3 < - IQ 902 IQ2 < - IQ 881 SQ3 < - SQ 912 SQ1 < - SQ 854 SQ2 < - SQ 809 US2 < - US 862 US1 < - US 774 US3 < - US 922 IB2 < - IB 971 IB3 < - IB 922 IB1 < - IB 907 PwC1 < - PwC 891 PwC2 < - PwC 958 PwC3 < - PwC 953 UpV1 < - UpV 706 UpV2 < - UpV 942 UpV3 < - UpV 910 97 Squared Multiple Correlations: (Group number - Default model) Estimate UpV3 828 UpV2 887 UpV1 498 PwC3 909 PwC2 918 PwC1 795 IB1 822 IB3 850 IB2 943 US3 850 US1 598 US2 744 SQ2 654 SQ1 730 SQ3 831 IQ2 777 IQ3 813 IQ1 529 EuS3 691 EuS2 1.007 SeQ1 809 SeQ2 879 SeQ3 883 98 PHỤ LỤC KẾT QUẢ CR VÀ AVE 99 PHỤ LỤC 10 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SEM Model Fit Summary CMIN Model NPAR CMIN DF P 000 2.843 000 24.577 Default model 118 1233.804 434 Saturated model 552 000 46 12436.128 506 Independence model CMIN/DF RMR, GFI Model RMR GFI AGFI Default model 146 862 Saturated model 000 1.000 Independence model 282 308 PGFI 824 677 245 282 Baseline Comparisons Model Default model Saturated model Independence model NFI RFI IFI TLI Delta1 rho1 Delta2 rho2 901 884 933 1.000 000 Parsimony-Adjusted Measures Model 922 1.000 000 933 1.000 000 PRATIO CFI 000 PNFI 000 PCFI Default model 858 773 800 Saturated model 000 000 000 1.000 000 000 Independence model NCP Model Default model Saturated model Independence model NCP LO 90 HI 90 799.804 698.682 908.552 000 000 000 11930.128 11570.211 12296.412 100 FMIN Model FMIN Default model Saturated model Independence model F0 LO 90 HI 90 2.009 1.303 1.138 1.480 000 000 000 000 20.254 19.430 18.844 20.027 RMSEA Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE Default model 055 051 058 014 Independence model 196 193 199 000 AIC Model AIC BCC BIC Default model 1469.804 1489.819 Saturated model 1104.000 1197.625 12528.128 12535.930 Independence model CAIC ECVI Model ECVI LO 90 HI 90 MECVI Default model 2.394 2.229 2.571 2.426 Saturated model 1.798 1.798 1.798 1.951 20.404 19.818 21.001 20.417 Independence model HOELTER Model HOELTER HOELTER 05 01 Default model 242 253 29 30 Independence model Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P IQ < - SQ 262 045 5.856 *** SeQ < - SQ 214 064 3.355 *** UpV < - EuS 109 045 2.431 015 101 Estimate S.E C.R P UpV < - IQ 144 056 2.571 010 UpV < - SQ -.046 041 -1.144 253 UpV < - PwC 141 043 3.296 *** UpV < - SeQ 104 034 3.053 002 US < - UpV 264 087 3.015 003 IB < - UpV 643 106 6.049 *** IB < - US 262 072 3.627 *** SeQ3 < - SeQ 1.000 SeQ2 < - SeQ 990 032 30.803 *** SeQ1 < - SeQ 961 036 26.789 *** IB2 < - IB 1.000 IB1 < - IB 849 028 30.792 *** IB3 < - IB 935 029 32.671 *** UpV1 < - UpV 1.000 UpV3 < - UpV 1.300 088 14.849 *** UpV2 < - UpV 1.240 083 14.941 *** EuS2 < - EuS 1.000 IQ1 < - IQ 1.000 IQ3 < - IQ 1.513 103 14.675 *** IQ2 < - IQ 1.334 091 14.631 *** US2 < - US 1.000 US1 < - US 845 053 15.972 *** US3 < - US 1.207 064 18.997 *** SQ3 < - SQ 1.000 SQ1 < - SQ 879 046 19.084 *** SQ2 < - SQ 848 048 17.783 *** 102 Estimate S.E C.R P PwC1 < - PwC 1.000 PwC2 < - PwC 1.071 038 28.450 *** PwC3 < - PwC 1.071 038 27.971 *** EuS3 < - EuS 759 136 5.596 *** Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate IQ < - SQ 374 SeQ < - SQ 204 UpV < - EuS 153 UpV < - IQ 169 UpV < - SQ -.077 UpV < - PwC 201 UpV < - SeQ 181 US < - UpV 188 IB < - UpV 360 IB < - US 205 SeQ3 < - SeQ 943 SeQ2 < - SeQ 939 SeQ1 < - SeQ 894 IB2 < - IB 978 IB1 < - IB 902 IB3 < - IB 916 UpV1 < - UpV 702 UpV3 < - UpV 912 UpV2 < - UpV 935 EuS2 < - EuS 1.045 103 Estimate IQ1 < - IQ 726 IQ3 < - IQ 898 IQ2 < - IQ 886 US2 < - US 863 US1 < - US 771 US3 < - US 923 SQ3 < - SQ 909 SQ1 < - SQ 855 SQ2 < - SQ 811 PwC1 < - PwC 892 PwC2 < - PwC 959 PwC3 < - PwC 952 EuS3 < - EuS 798 Squared Multiple Correlations: (Group number - Default model) Estimate IQ 140 SeQ 042 UpV 133 US 035 IB 200 PwC3 906 PwC2 920 PwC1 795 SQ2 658 SQ1 730 SQ3 826 104 Estimate US3 852 US1 594 US2 744 IQ2 786 IQ3 806 IQ1 527 EuS3 637 EuS2 1.093 UpV2 874 UpV3 831 UpV1 492 IB3 839 IB1 813 IB2 957 SeQ1 798 SeQ2 882 SeQ3 889 105 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG THÔNG TIN CÁ NHÂN Tên đầy đủ : Trần Thị Hoài Thanh Ngày sinh : 03/11/1992 Nơi sinh : Thành phố Pleiku, Gia Lai, Việt Nam Địa : Đường số 79, Phường Tân Quy, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh HỌC VẤN Cử nhân Tài ngân hàng ĐH Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Khóa luận: Nâng cao hiệu thẩm định quản trị rủi ro tín dụng Vietbank GPA : 3.1/4.0 KINH NGHIỆM CHUN MƠN Hỗ trợ quản lý tín dụng Vietbank : 2015 - 2021 Quản lý kinh doanh Chubb Life VN : 2022 - ... TÊN ĐỀ TÀI Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân người sử dụng hệ thống thông tin: nghiên cứu hệ thống ERP giai đoạn sau triển khai cơng ty Thành phố Hồ Chí Minh/ Factors affecting the individual... luận văn thạc sĩ: ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân người sử dụng hệ thống thông tin: nghiên cứu hệ thống ERP giai đoạn sau triển khai cơng ty Thành phố Hồ Chí Minh? ?? cơng việc trình bày... họ khai thác HTTT tốt chủ đề quan trọng việc sử dụng ERP VN Đó sở để tác giả hình thành nên đề tài: ? ?Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân người sử dụng hệ thống thông tin: nghiên cứu hệ thống

Ngày đăng: 31/01/2023, 21:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan