Sử dụng tài liệu văn học trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam giai đoạn 1954 1975 (sách giáo khoa lịch sử 12 nâng cao)

105 3 0
Sử dụng tài liệu văn học trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam giai đoạn 1954   1975 (sách giáo khoa lịch sử 12   nâng cao)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa Lịch sử === === ngô minh hợi khóa luận tốt nghiệp đại học sử dụng tài liệu văn học dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 (Sách giáo khoa lịch sử 12 - nâng cao) chuyên ngành PHƯƠNG PHáP DạY HọC lịch sử Vinh, 2009 = = Tr-ờng đại học vinh Khoa Lịch sử === === ngô minh hợi khóa luận tốt nghiệp đại học sử dụng tài liệu văn học dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 (Sách giáo khoa lịch sử 12 - nâng cao) chuyên ngành PHƯƠNG PHáP DạY HọC lịch sử Lớp 46A (2005 - 2009) Giáo viên h-ớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Duyên Vinh, 2009 = = Lời cảm ơn Để khoá luận đ-ợc hoàn thành, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo - thạc sĩ Nguyễn Thị Duyên - ng-ời đà trực tiếp h-ớng dẫn suốt thời gian thực đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa lịch sử tr-ờng Đại học Vinh nói chung thầy cô giáo tổ Ph-ơng pháp dạy học lịch sử nói riêng gia đình, bạn bè đà hết lòng giúp đỡ hoàn thành khoá luận Do thời gian trình độ kiến thức nhiều hạn chế, chắn khoá luận không tránh khỏi sai sót Do vậy, mong nhận đ-ợc góp ý chân thành thầy cô giáo bạn đọc để khoá luận đ-ợc hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2009 Tác giả Ngô Minh Hợi Quy định chữ viết tắt CNXH: Chủ nghĩa xà hội NXB: Nhà xuất PT: Phổ thông SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông XHCN: Xà hội chủ nghĩa Mục lục Trang A Mở đầu B Néi dung Ch-¬ng Vấn đề sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử tr-ờng THPT - lý luận vµ thùc tiƠn 1.1 C¬ së lý luËn 1.1.1 Kh¸i niệm tài liệu văn học cách phân loại tài liệu văn học 1.1.2 ý nghÜa cña việc sử dụng tài liệu văn học dạy học lÞch sư ë tr-êng PT 1.1.3 Các loại tài liệu văn học sử dụng dạy học lịch sử tr-êng PT 11 1.2 C¬ së thùc tiƠn 15 1.2.1 Thực trạng việc dạy học lịch sử 15 1.2.2 Thùc tr¹ng viƯc vận dụng tài liệu văn học dạy học lịch sư ë tr-êng PT hiƯn 18 Ch-ơng Các loại tài liệu văn học đ-ợc sử dụng dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 (SGK lịch sử lớp 12 - Nâng cao) 22 2.1 VÞ trÝ, ý nghÜa nội dung khóa trình 22 2.1.1 VÞ trÝ 22 2.1.2 ý nghÜa 22 2.1.3 Nội dung khóa tr×nh 25 2.2 Mét số nội dung văn học đ-ợc sử dụng dạy học khóa trình 28 Ch-ơng Ph-ơng pháp sử dụng tài liệu văn học dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 65 3.1 Một số nguyên tắc sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử 65 3.2 Những yêu cầu sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử tr-ờng PT 69 3.3 Ph-ơng pháp sử dụng tài liệu văn học dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 70 3.4 Thùc nghiƯm s- ph¹m 82 KÕt luËn 92 Tài liệu tham khảo 95 Phô lôc A Mở đầu Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI diễn chuyển biến quan trọng ảnh h-ởng to lớn đến tình hình n-ớc, dân tộc sống th-ờng nhật ng-ời Trong chuyển biến đó, bật hình thành xà hội thông tin, kinh tế tri thức phát triển nhanh chóng ch-a thÊy cđa khoa häc c«ng nghƯ, xu thÕ kh«ng c-ìng lại đ-ợc toàn cầu hoá Những yếu tố đà tác động mạnh mẽ đến giáo dục, tạo sóng cải cách giáo dục chung n-ớc giới mà điểm hội tụ ý đặc biệt đến khuyến cáo trụ cột giáo dục tổ chức Liên hiệp quốc giáo dục, khoa học, văn hoá (UNESCO): - Học để biết - Học để làm - Học để chung sống - Học để làm ng-ời Đây điểm đ-ợc nhấn mạnh mục tiêu giáo dục nhiều n-ớc giới n-ớc ta Luật giáo dục đ-ợc Quốc hội n-ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, thông qua ngày 02/12/1998 đà xác định: Đào tạo ng-ời Việt Nam phát triển toàn diện, đáp ứng với yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Con ng-ời đ-ợc đào tạo theo mục tiêu giáo dục nh- vËy, võa tiÕp nhËn trun thèng d©n téc võa đáp ứng yêu cầu tại; vừa thể sắc dân tộc vừa tiếp nhận tinh hoa văn hoá nhân loại Việc thực mục tiêu đào tạo nh- đòi hỏi đóng góp tích cực môn lịch sử tr-ờng PT Nhà n-ớc Việt Nam đà đặt môn lịch sử vị trí xứng đáng ch-ơng trình, kế hoạch giáo dục hệ trẻ Bởi vì, văn hoá dân tộc, "kiến thức lịch sử không giúp cho học sinh có biểu t-ợng đầy đủ khứ mà làm cho ng-ời sống có ý thức xà hội, suy nghĩ, cảm thụ đà xảy ngày qua để có trách nhiệm với mai sau" [15,235] Nó có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Sự phát triển nh- vũ bÃo cách mạng khoa học công nghệ ngày gây nên ấn t-ợng lệch lạc khoa học, kỹ thuật có quyền uy tối th-ợng việc tạo "một văn minh mới" [15,459] Chúng ta không coi nhẹ sức mạnh, tác động cách mạng khoa học - kỹ thuật tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Tuy thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ ngày tăng, có ảnh h-ởng lớn đến đời sống tại, song xóa bỏ phát triển hợp quy luật lịch sử, không làm gi¶m sù chó ý, hÊp dÉn cđa mäi ng-êi víi lịch sử khứ Mỗi hệ trẻ vào sống, h-ớng theo phát triển chung nhân loại dân tộc, không mang theo giá trị khứ, không tiếp nhận tinh hoa văn hoá dân tộc nhân loại, làm sở để hình thành nhân cách, trách nhiệm với dân tộc với thời đại Việc nâng cao, đổi nội dung, ph-ơng pháp dạy häc lÞch sư ë ViƯt Nam hiƯn nh»m gãp phần tích cực vào nghiệp giáo dục Trong "Khuyến nghị" số 1283 (1996) Nghị viện Hội đồng châu Âu có viết: lịch sử ph-ơng tiện để thấy lại khứ để xác lập nên sắc văn hoá cánh cửa mở kinh nghiệm phong phú khứ văn hoá khác" [15,463] Khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 ch-ơng trình lịch sử lớp 12 (nâng cao) khóa trình lịch sử quan trọng đề cập đến công xây dựng CNXH miền Bắc, nh- đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm l-ợc miền Nam thống n-ớc nhà Đây khóa trình có nhiều kiện lịch sử tiêu biểu có ý nghĩa giáo dục học sinh, đơn vị kiến thức chủ đạo kỳ thi tốt nghiệp học sinh hay thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp Vì vậy, dạy học khóa trình lịch sử này, giáo viên không cung cấp cho học sinh kiến thức cần thiết mà thông qua phải góp phần hoàn thiện, bồi d-ỡng phẩm chất, lực cho học sinh Từ lý trên, chọn đề tài: "Sử dụng tài liệu văn học dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975" (SGK lịch sử lớp 12 - nâng cao) để làm khóa luận tốt nghiệp đại häc, hi väng víi ý nghÜa lý ln vµ thùc tiễn đề tài góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất l-ợng dạy học lịch sử tr-ờng PT Lịch sử vấn đề Ph-ơng pháp sử dụng tài liệu văn học nói riêng, ph-ơng pháp sử dụng tài liệu tham khảo nói chung dạy học lịch sử vấn đề đ-ợc nhiều nhà khoa học, nhiều công trình lớn nhỏ đề cập đến Trong trình nghiên cứu đà tiếp cận số tài liệu: Tâm lý học, Giáo dục học, tài liệu lý luận dạy học môn tài liệu tham khảo có liên quan đến vấn đề sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử Trong "Phát triển t- học sinh" (NXB Giáo dục, 1976) tác giả M Alecxep,V Ônhixuc cho "T- phản ánh thực trực tiếp mà gián tiếp, tức thông qua cảm giác, tri giác, biểu t-ợng" [24;10] Trên Tạp chí Giáo dục số 90 (chuyên đề) tháng 4/ 2004 tác giả Nguyễn Quốc (giáo viên tr-ờng Cao đẳng s- phạm Thái Bình) có bài: "Đôi điều ph-ơng pháp dạy học lịch sử" đà nêu rõ: viết lịch sử đà mang tính nghệ thuật cao, dạy học lịch sử phải có tính nghệ thuật Chúng tiếp cận tác tài liệu ph-ơng pháp dạy học môn nh-: Ph-ơng pháp dạy học lịch sử, Tập Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (NXB Giáo dục, 2000); Hệ thống ph-ơng pháp dạy học lịch sử tr-ờng PT Trịnh Đình Tùng (chủ biên) có nêu ph-ơng pháp sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử Ngoài tham khảo số khóa luận tốt nghiệp nh-: Sử dụng tài liệu tham khảo dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 (SGK lịch sử lớp 12) tác giả Nguyễn Thị Trang Nhung; "Sử dụng câu hỏi dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975" tác giả Nguyễn Thị Quý Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu lý luận thực tiễn dạy học lịch sử nên lên vai trò, ý nghĩa việc sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử Việt Nam khóa trình 1954 - 1975 nhằm nâng cao chất l-ợng môn * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử tr-ờng PT + Về lý luận: Tìm hiểu vấn đề đặc tr-ng môn lịch sử, đặc điểm hoạt ®éng nhËn thøc cđa häc sinh, viƯc sư dơng tµi liệu văn học dạy học lịch sử, đổi ph-ơng pháp dạy học lịch sử tr-ờng PT + Về thực tiễn: Khảo sát điều tra thực trạng dạy học lịch sử tr-ờng PT ph-ơng pháp dạy học, điều kiện dạy học, chất l-ợng dạy học, vấn đề thực tiễn đặt - Nghiên cứu ch-ơng trình sách giáo khoa để xác định nội dung đối t-ợng văn học đ-ợc sử dụng học - Vận dụng tài liệu văn học dạy học trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 - Thực nghiệm s- phạm để kiểm tra tính khả thi, hiệu việc vận dụng tài liệu văn học vào giảng dạy khóa trình lịch sử nói chuyển biến tích cực, đất n-ớc, xà héi, ng-êi ®Ịu ®ỉi míi ë MiỊn Nam, ®Õ quốc Mỹ lại thực chiến lược chiến tranh mới, chiến tranh đặc biệt Vậy chiến tranh đặc biệt gì? âm m-u thủ đoạn nh- nào?, nhân dân Miền Nam đà đối phó với chiến l-ợc chiến tranh Mỹ nh- nào? Hôm tìm hiểu tiết * Dạy học HOT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG HỌC SINH CẦN NẮM * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân II Min Nam chin du chng chin lc - Giáo viên nêu câu hái: “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ (1961 - ? Chiến l-ợc chiến tranh đặc biệt đời 1965) hoàn cảnh nào? 1/ Chin lc Chin tranh c bit ca - Học sinh dựa vào SGK trả lời M - Giáo viên nhấn mạnh điểm a/ Hon cnh: Chiến tranh đặc biệt Mỹ là: Sau phong tro ng Chin + Nguỵ quân, nguỵ quyÒn tranh đơn phương” bị phá sản, Mü đề + ấp chiến l-ợc (x-ơng sống) chin lc ton cu Phn ng linh hot + Đô thị (hậu cứ) thc thí điểm MiỊn Nam hình - Gi¸o viên cho học sinh tham khảo bảng thc Chin tranh đặc biệt” sè liƯu vỊ: b/ Âm mưu: Số lượng cố vấn Mỹ nguỵ quân từ đầu 1961 đến cui 1964, theo bng s liu Chiến tranh đặc biệt = quân đội tay sai (quân đội Sài Gòn) + cố vấn Mỹ + vũ khí trang bị, phương tiện chiến tranh Mỹ Năm Quân Mỹ 1961 1100 1962 11.000 1964 26.000 Qn nguỵ => mơc ®Ých “dùng người Việt đánh người 170.000 Việt” c/ Thủ đoạn biện pháp: 560.000 * Từ 1961 - 1963: đề kế hoạch Xtalây Taylo, nhằm bình định Miền Nam * Hoạt động 1: Thảo luận vũng 18 thỏng - giáo viên nêu câu hỏi thảo luận: * T 1964 -1965: k hoch Giụnxn + Nhóm 1: Trình bày thắng lợi - Macnamara, bỡnh nh Miền Nam cú nhân dân Miền Nam mặt trận chống trng điểm năm 85 => Tăng cường lực lượng ngu quõn, tin bình định? + Nhóm 2: Những thắng lợi quân dân hnh dn dõn lp ấp chin lc Miền Nam mặt trận quân sự? 2/ Min Nam chin u chng Chin + Nhóm 3: Những thắng lợi quân dân tranh c bit Miền Nam mặt trận trị? a - Trờn mt trn chng “Bình định”: -Diễn đấu tranh giằng co lit - Học sinh làm việc sau cử đại diƯn lªn ta địch việc lập phỏ p trình bày, giáo viên nhận xét tổng kết chin lc ta địch thảo luận GV tường thuật trận trận Êp Bắc (với số b -Trên mặt trận quân sự: địch gấp ta 10 lần) 2000/200 Ta đánh + Những năm 1961 -1962 quân ta đánh bại tan hành quân càn quét quân nhiều hành quân càn quét lớn nguỵ cố Mỹ huy, đánh baị chiến địch chiến khu D, U Minh, Tây thuật địch, chứng minh qn dân Ninh… ta hồn tồn có khả đánh bại chiÕn + Th¸ng -1 -1963 quõn dõn ta ginh tranh đặc biệt, sau trn ấp Bắc dấy lên thắng lợi vang dội trận Êp Bắc (Mỹ Tho) phong trào “Thi đua Êp Bắc giết gic lp + ụng xuõn 1964 -1965 ta làm nên chiến thắng: Bình Giã, An lão, Ba Gia, cơng” trờn khp Miền Bắc - Ngày - -1963 vạn tăng ni, phật Đồng Xoài -> Làm phá sản tử Huế biểu tình, ngày 11 -6 -1963 ho chin lc chiến tranh đăc biệt Mỹ thượng Thích Quảng Đức tự thiêu Sài c - Trên mặt trận trị: Phong trào đấu gòn, ngày 16 -6 -1963, 70 quần chúng Sài tranh nhân d©n diễn sơi thị lớn  quyền tay sai khủng hoảng gịn xuống đường biểu tình - 22/11/1963 tổng thống Mỹ G Kennơdy suy sụp, ngày -11 -1963 Mỹ giật dây bị ám sát -> đầu 1964 Giôn xơn lên thay cho tướng lĩnh nguỵ làm đảo lật đổ cho đời kế hoạch Giônxơn Macnamara - Diệm - Nhu  Từ thắng lợi mặt trận - Chỉ vòng 18 tháng (11/1963 -> quân dân ta làm phá sản chiÕn 1965) từ sau đảo nội nguỵ tranh đặc biệt Mỹ vo u nm 1965 quyn có đến 10 đảo 86 S¬ kết học - Củng cố lại kiến thức đà học - Dặn dò học sinh đọc tr-ớc 26, tập nhà * Giáo án thực nghiệm I Mục tiêu học Ngoài mục tiêu giáo d-ỡng, giáo dục phát triển nh- giáo án đối chứng, giáo án thực nghiệm bổ sung thêm: - Phát triển: Rèn luyện cho em kỹ sử dụng kết hợp SGK tài liệu văn học ®Ĩ bỉ sung cho bµi häc II T- liƯu vµ đồ dùng dạy học Bổ sung thêm: - Thơ văn cách mạng 1960 - 1965 (tiêu biểu nh- thơ Tố Hữu, Chế Lan Viên) - Ph-ơng pháp giảng dạy: T-ờng thuật kết hợp với kể chuyện, sử dụng tài liệu văn học III Tiến trình tổ chức dạy học ổn định lớp Kiểm tra cũ Tiến hành * Chuẩn bị nghiên cứu kiến thức - Giáo viên dẫn dắt: Sau kế hoạch nhà n-ớc năm lần thứ tình hình Miền Bắc ®· cã nhiỊu thay ®ỉi, ®óng nh- Chđ tÞch Hå Chí Minh nhận xét: Trong 10 năm qua, Miền Bắc nước ta đà tiến bước dài chưa thấy lịch sử dân tộc Đất nước, xà hội, người đổi Tuy nhiên, Miền Nam tình hình lại khó khăn Mỹ âm m-u thực chiến l-ợc chiến tranh Bài 25 tiết tìm hiểu chiến l-ợc chiến tranh nh- đấu tranh nhân dân Miền Nam chống lại chiến l-ợc chiến tranh Mỹ 87 * Dạy học Hoạt động dạy học Nội dung học sinh cần nắm * Hoạt động 1: Cá nhân, tập thể II Min Nam chin du chng chin - Giáo viên nêu câu hái: lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ ? Chiến lc chiến tranh đặc biệt i (1961 -1965) hoàn cảnh nào? 1/ Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”của - Học sinh dựa vào SGK trả lời, giáo viên Mỹ nhấn mạnh chiÕn l­ỵc “ChiÕn tranh a/ Hồn cnh: đặc biệt đế quốc Mỹ đáng ý Sau phong trào “Đồng khởi”  “Chiến nhÊt lµ “Êp chiến lược Giáo viên dùng tranh n phng b phỏ sản, Mỹ tài liệu văn học minh họa thªm chiến lược tồn cầu “Phản ứng linh hoạt” Ca dao quần chúng nhân dân chống thc hin thớ điểm MiỊn Nam chÝnh s¸ch di c-, lËp dinh ®iỊn, lËp khu hình thức “Chiến tranh đặc biệt” trù mật Mỹ - Diệm, chống gọi b/ m mu: Quốc sách ấp chiến lược Mỹ - Chiến tranh đặc biệt = quõn i tay sai Diệm; Chống tập trung dân vào ấp chiến (quõn i Si Gũn) + h thng c l-ợc nhân dân kiên bám đất, bám ruộng v-ờn M + vũ khí trang bị, phương tiện chiến tranh M => chng li phong tro Không thêm không bớt lời Nhà ta ta ở, không dời, không [21,39] - Giáo viên sử dụng tài liệu văn cỏch mng ca nhõn dõn ta m mu “Dùng người Việt đánh người Việt” häc [18,450 - 452]], để khắc sâu cho học sinh trình Mỹ - Nguỵ thực quốc sách ấp chiến l-ợc Không ng-ời dân bị giết hại d-ới bàn tay tội ác giặc: Tang cha trắng đầu Đến chồng bị giết mẹ rầu chết theo [7;120] Giáo viên cung cấp cho học sinh s lng cố vấn Mỹ nguỵ qu©n từ đầu 1961 đến c/ Thủ đoạn biện pháp: cuối 1964, theo bảng số liệu 88 * Từ 1961 - 1963: Mỹ đề kế hoạch Năm Quân Mỹ Quân nguỵ Xtalây - Taylo nhằm bình định Miền 1961 1100 170.000 Nam vòng 18 tháng 1962 11.000 1964 26.000 * Từ 1964 -1965: Giơn -xơn đề kế hoạch Giơnxơn -Macnamara bình định 560.000 MiỊn Nam có trọng điểm năm Mỹ - nguỵ dự tính dồn 10 triệu nơng dân Mỹ tăng cường lực lượng nguỵ quân, vào “Êp chiến lược” nhằm thực mục tiến hành dồn dân lập “Êp chiến lược”… đích “Tát nước bắt cá” Mỹ coi “Êp chiến lược” xương sống của chiÕn tranh ®Ỉc biƯt Qn nguỵ trang bị đại phổ biến chiến thuật “Trực thăng vận Thit xa vận * Hoạt động 1: Thảo luận - Giáo viên chia lớp làm nhóm nhỏ với nội dung thảo luận cụ thể tìm hiểu thắng lợi quân dân Miền 2/ Min nam chin u chng Chin Nam mặt trận bình định, quân tranh c bit sự, trị Và tìm tài liệu văn học Ch trng ta: Kt hp lc lng có liên quan để minh häa cho néi dung trị vũ trang, tiÕn cụng ch nhóm mi giỏp cụng: trị, qn sự, binh - Häc sinh th¶o ln cử đại diện trình vn, trờn vựng chin lc bày - Giáo viên nhận xét bổ sung + Cuối 1962 địch kiểm soát 7000 Êp, 1964 địch kiểm soát đ-ợc 3300 p,Gia 1965 địch kiểm soát đ-ợc 2200 p Giáo viên sử dụng tài liệu tham khảo [21,259 -260] để minh họa đấu tranh chống phá ấp chiến l-ợc nhân 89 a - Trên mặt trận chống “Bình định”: d©n MiỊn Nam GV tường thuật trận trận Êp Bắc (với số -Diễn đấu tranh giằng co địch gấp ta 10 lần) 2000/200 Ta đánh liệt ta địch việc lập phá tan hành quân càn quét quân ấp chiến lược Cuối 1962 nửa tổng nguỵ cố Mỹ huy, đánh baị biện số ấp (8000 ấp) 70% dân (6,5 triệu) pháp chiến thuật địch, chứng cách mạng kiểm sốt minh qn dân ta hồn tồn có khả -Từ cuối năm 1964 ta phá vỡ mảng ỏnh bi chiến tranh đặc biệt, sau trn ấp p chiến lược lập nhiều “Làng chiến đấu” Bắc dấy lên phong trào “Thi đua Êp Bắc  Êp chiến lược “xương sống” chiÕn giết giặc lập công” khắp Miền Nam tranh đặc biệt b phỏ sn v c bn - Sau giáo viên dùng tài liệu văn học nêu dẫn chứng: Khi nghe tin chiến thắng Phước Thành b -Trờn mt trn quõn s: Tôi cảm động nh- giết giặc + Nhng nm 1961 - 1962 qn ta đánh T«i sung s-íng nghe chiÕn c«ng Êp B¾c bại nhiều hành quân càn quét lớn Gương anh hùng chị, anh ca ch vo cn c cách mạng chin khu D, cn U Minh, Tây Ninh… [7;233] - Ngµy 8/ 5/1963 vạn tăng ni, phật + Ngµy 2/1/1963 quân dân ta giành thắng tử Huế biểu tình, ngày 11 -6 -1963 hoà lợi vang dội trận Êp Bắc (Mỹ Tho) thượng Thích Quảng Đức tự thiêu Sài + Đông xuân 1964 - 1965 ta mở chiến Gịn, ngày 16/6/1963, 70 quần chúng Sài dịch cơng địch miền Đông Nam Bộ với chiến thắng: Bình Giã, An lão, Gịn xuống đường biĨu tình - 22/11/1963 tổng thống Mỹ G Ba Gia, Đồng Xoài -> Làm phá sản Kennơdy bị ám sát -> u 1964 Giụn bn chin lc chiến tranh đặc biệt xơn lên thay cho đời kế hoạch Mỹ c - Trên mặt trận trị: Phong trào Giơnxơn - Macnamara - Chỉ vịng 18 tháng (11/1963 -> đấu tranh nhân diễn sôi 1965) từ sau đảo nội nguỵ thị lớn như: Huế, Đà Nẵng, Sài Gịn quyền có đến 10 đảo Sau làm vùng “Hậu cứ” địch rối loạn  đảo Diệm - Nhu -> Dương Văn quyền tay sai khủng hoảng suy Minh ->Tơn Thất Đính -> Nguyễn sụp ngày 1/11/1963 Mỹ giật dây cho tướng lĩnh nguỵ làm đảo lật đổ Khánh -> Nguyễn Tơn Hồn… 90 Diệm - Nhu  Từ thắng lợi mặt trận quân dân ta lm phỏ sn chiến tranh đặc biệt vo u nm 1965 Sơ kết học - Củng cố lại kiến thức cho học sinh - Làm tập SGK 3.4.6 Kết thực nghiệm Sau dạy xong tiến hành kiểm tra 15 phút cho lớp thực nghiệm đối chứng với câu hỏi: Em hÃy trình bày thắng lợi quân dân Miền Nam mặt trận quân sự, lấy vài dẫn chứng văn học tiêu biểu để chứng minh Kết thu đ-ợc nh- sau: Phân loại Lớp 12A4 (lớp đối chứng) với 42 Lớp 12A1 (lớp thực nghiệm) với 42 Số l-ợng % Số l-ợng % Giái 10 23,8 16 38,1 Kh¸ 15 35,7 20 47,6 Trung b×nh 12 28,6 11,9 Ỹu 11,9 2,4 Nhìn vào bảng so sánh, thấy kÕt qu¶ häc tËp cđa líp 12A1 (líp thùc nghiƯm) cao lớp 12A4 (lớp đối chứng) Điều đó, chứng tỏ việc sử dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt, kết hợp ph-ơng pháp sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử với ph-ơng pháp khác đen lại kết cao Những dự kiến đà đặt xác, đắn áp dụng vào dạy học tr-ờng PT 91 Kết luận Lịch sử toàn trình hoạt động ng-ời xà hội loài ng-ời từ thời nguyên thuỷ ngày Lịch sử g-ơng phản ánh khứ, phản ánh đà qua không lặp lại, có lặp lại lặp lại không lặp lại Việc dạy học lịch sử tr-ờng PT nhằm cung cấp cho học sinh tri thức lịch sử, tri thức cần thiết cho sống nhằm thực mục tiêu giáo d-ỡng, giáo dục t- t-ởng, tình cảm đạo đức phát triển nhân cách toàn diện em Tác phẩm văn học gắn liền với thực đời sống, th- ký trung thành thời đại Tác phẩm văn học phản ánh sinh động sống xà hội, ng-ời thời điểm định Đây nguồn tài liệu lịch sử quý giá Đặc biệt, theo ch-ơng trình sách giáo khoa lịch sử việc sử dụng đa dạng ph-ơng pháp dạy học điều cần thiết để nâng cao chất l-ợng dạy học môn Vì vậy, trình dạy học lịch sử giáo viên cần phải biết khai thác nguồn tài liệu văn học cách có hiệu để vừa nâng cao chất l-ợng dạy học vừa đảm bảo nguyên tắc liên môn môn học tr-ờng PT Vì tài liệu văn học không nguồn cung cấp kiến thức quan trọng, phong phú trình dạy học lịch sử tr-ờng PT, mà góp phần giáo dục toàn diện học sinh, gây hứng thú học tập cho học sinh phù hợp với tâm lý lứa tuổi em Việc sử dụng tài liệu văn học cách hợp lý vào trình dạy học lịch sử có tác dụng thiết thực việc bồi d-ỡng nhận thức, giáo dục phát triển học sinh Bởi vì, ph-ơng pháp khôi phục lại khứ cách sinh động giúp em hiểu sâu kiến thức giảng, giúp em tạo biểu t-ợng lịch sử, hiểu đúng, hiểu sâu sắc toàn diện lịch sử dân tộc lịch sử giới Qua đó, học sinh hình thành thái độ, tình cảm đắn với nhân vật lịch sử, quần chúng lao động ng-ời đà tạo lịch sử, làm nên chiến thắng vang dội, kiện tiêu biểu, điển 92 hình Ngoài ra, việc sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử góp phần phát triển lực nhận thức, thao tác t- duy, phân tích, hình thành cho em thói quen rự tìm tòi, nghiên cứu, tham khảo tài liệu văn học có liên quan đến nội dung học Đồng thời tạo nên hứng thú học tập, tránh đ-ợc t-ợng nhàm chán, khô khan môn lịch sử Muốn sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử có hiệu giáo viên vừa phải đảm bảo yêu cầu s- phạm t- t-ởng, khoa học, lựa chọn tài liệu văn học theo nội dung học, phù hợp với trình độ học sinh Vừa kết hợp nhiều ph-ơng pháp dạy học khác nh-: Sư dơng ®å dïng trùc quan, sư dơng dạy học nêu vấn đề, kết hợp với ph-ơng pháp miêu tả, t-ờng thuật, kể chuyện Hiệu việc sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử phụ thuộc hoàn toàn vào giáo viên Bởi vì, giáo viên ng-ời lựa chọn nội dung tài liệu sở kiến thức bản, dự kiến ph-ơng pháp sử dụng h-ớng dẫn hoạt động nhận thức học sinh Để đạt hiệu cao dạy học lịch sử đòi hỏi giáo viên phải có trình độ chuyên môn cao nắm vững lý luận dạy học, có vốn kiến thức văn học rộng có điều kiện thuận lợi để s-u tầm, tìm hiểu tác phẩm văn học Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ đề tài, qua kết thực nghiệm, đà chứng minh đ-ợc giả thuyết khoa học đề tài nêu Trong ch-ơng trình lịch sử lớp 12 - nâng cao khóa trình lịch sử Việt Nam từ 1954 - 1975 có nhiều tài liệu văn học để giáo viên học sinh tham khảo trình dạy học Đây khóa trình có nhiều lợi việc sử dụng tài liệu văn học tiêu biểu phù hợp với nội dung học, nhằm giúp học sinh khắc sâu kiến thức nhân vật, kiện, t-ợng lịch sử tiêu biểu, nhằm nâng cao hiệu trình dạy học Nâng cao hiệu việc dạy học lịch sử đóng góp lớn đề tài, đáp ứng yêu cầu thiết việc dạy học Việc sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử góp phần vào việc đổi ph-ơng pháp dạy học theo h-ớng phát huy tính tích cực học sinh 93 Công việc cần đ-ợc tiến hành cách toàn diện, thiết thực, đ-a lại hiệu cao - phải thực cách mạng giáo dục Kết thực nghiệm đà khẳng định tính khả thi việc sử dụng tài liệu văn học dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn1954 - 1975 sách giáo khoa lớp 12 - nâng cao, biện pháp s- phạm mà đ-a hợp lý Những kết đạt đ-ợc khoá luận đóng góp b-ớc đầu Đây số tài liệu hỗ trợ cho giảng mà giáo viên học sinh tham khảo dạy học góp phần làm cho giảng thêm sinh động, hấp dẫn Tuy nhiên, trình dạy học không thiết sử dụng tài liệu văn học để minh hoạ, mà nên đ-a vào đoạn, tiêu biểu cần khắc sâu kiến thức cho học sinh, phù hợp với nội dung học, dung l-ợng thời gian cho phép phụ thuộc vào mặt trình độ học sinh Việc thực đề tài Sử dụng tài liệu văn học dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 (sách giáo khoa lịch sử lớp 12 - nâng cao), nỗ lực lớn thân Nh-ng lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, thời gian có hạn, nguồn t- liệu ch-a đ-ợc phong phú, toàn diện nên khoá luận tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đ-ợc góp ý, giúp đỡ thầy cô bạn 94 Tài liệu tham khảo [1] Hải Châm, Nguyễn Xuân Tr-ờng (2006), Đổi ph-ơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn lịch sử lớp 10, NXB Hà Nội [2] Đỗ Ngọc Đạt (2000), Bài giảng lý luận dạy học đại, NXB ĐHQG Hà Nội [3] Phạm Văn Đồng, Bài nói chuyện buổi bế mạc Đại hội anh hùng chiến sỹ thi đua chống Mỹ cứu nước, Báo Nhân dân ngày 9/1/1967 [4] Anh Đức (1969), Giấc mơ ông lÃo v-ờn chim, NXB Giải phóng [5] Anh Đức (1965), Bài Sài Gòn ta - Bức th- Cà Mau, NXB Văn hoá, Hà Nội [6] Trần Văn Giàu (1978), Miền Nam giữ vững thành đồng, Tập V, NXB Khoa häc X· héi, Hµ Néi [7] [8] TÕ Hanh, Tuyển tập thơ (1997), NXB Văn hoá, Hà Nội Tế Hanh, Chính Hữu (2006), Tác phẩm văn học đ-ợc giải th-ởng Hồ Chí Minh XNB Văn học [9] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Lê Mậu HÃn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Th- (2005), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam từ 1945 - 2000, NXB Gi¸o dơc [11] Hå ChÝ Minh (1970), Thơ, NXB Văn hoá, Hà Nội [12] Ph-ợng Nguyên, Tạp chí Văn nghệ giải phóng, số 31 tháng 7/1968 [13] Mà Giang Lân (2000), Tế Hanh tác giả tác phẩm, NXB giáo dục [14] Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt (2001), Đại c-ơng văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội [15] Phan Ngọc Liên (2003), Lịch sử giáo dục lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 [16] Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002), Ph-ơng pháp dạy học lịch sử, Tập II, NXB Đại học S- phạm, Hà Nội [17] Ph-ơng Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục [18] Lê Ngọc Tông, Đổi phương pháp dạy học - đôi điều cần bàn thêm, Nghiên cứu Giáo dục, số 18 tháng 12/2004 [19] Ngô Thảo (1996), Ngun Ngäc TÊn - Ngun Thi toµn tËp, TËp II, NXB Văn hoá [20] Nguyễn Đức Thuận (1967), Bất khuất, NXB Thanh niên, Hà Nội [21] Trần Đình Vân (1965), Sống nh- Anh, NXB Văn hoá, Hà Nội [22] Phạm Văn Sỹ (1976), Văn học giải phóng Miền Nam, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [23] G A Culaghina, L-ơng Ninh (1975), Một số trò chơi lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội [24] M Alecxep, V Ônhixuc, M Cruliac (1976), Phát triển t- học sinh, NXB Giáo dục, Hà Nội 96 Phụ lục Một số hình ảnh t- liệu minh họa Vợ chồng Nguyễn Đức Thuận ngày c-ới 97 98 Phần mộ liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi 99 ... dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 (SGK lịch sử lớp 12 - Nâng cao) Ch-ơng Ph-ơng pháp sử dụng tài liệu văn học dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 B... tắc sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử 65 3.2 Những yêu cầu sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử tr-ờng PT 69 3.3 Ph-ơng pháp sử dụng tài liệu văn học dạy học khóa trình lịch. .. học vinh Khoa Lịch sử === === ngô minh hợi khóa luận tốt nghiệp đại học sử dụng tài liệu văn học dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 (Sách giáo khoa lịch sử 12 - nâng cao)

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan