1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1945 [ sách giáo khoa lịch sử 12]

86 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 260 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Ngoài nỗ lực thân, xin chân thành cảm ơn thầy Trần Viết Thụ đà định hớng bảo tận tình, thầy cô giáo khoa đà góp ý bổ sung, gia đình bạn bè giúp đỡ hoàn thành khoá luận Vinh, tháng năm 2004 Nguyễn Thị Trang Nhung phần mở đầu Lý chọn đề tài: Dạy học hoạt động đặc thù đối tợng dạy học ngời, đòi hỏi giáo viên phải có vốn kiến thức môn phơng pháp dạy học Phơng pháp dạy học lịch sử đờng, cách thức hoạt động thầy trò trình thống việc giảng dạy giáo viên học tập học sinh, nhằm truyền thụ tiếp thu kiến thức lịch sử (cả lý thuyết thực hành) Trong dạy học lịch sử có phơng pháp đơn mà có hệ thống phơng pháp Ngời giáo viên bên cạnh sử dụng phơng pháp lời nói sinh động, sử dụng đồ dùng trực quan mềm dẻo, linh hoạtthì việc đa dạng hoá nguồn tài liệu, sử dụng loại TLTK khác để bổ sung vào học thiếu đợc Qua sử dụng tài liệu, giáo viên giúp học sinh hiểu sâu sắc kiến thức lịch sử, từ làm nảy sinh tình cảm đắn hình thành kỹ học tập, làm việc tơng ứng, đặc biệt rèn luyện cho học sinh có phơng pháp làm việc với TLTK, phát huy lực tự học Điều này, đặc biệt quan trọng nh đồng chí Phạm Văn Đồng viết Phơng pháp tự học lòng ham muốn quý (báo Nhân Dân số ngày 18/11/1994)đà nói: trờng học trờng cã thĨ cung cÊp cho ngêi khèi lỵng tri thức giới hạn Trong đó, khả hiểu biết mong muốn ngời đời vô Cần đào tạo ngời vơn lên mÃi mÃi trình sống Mặt khác, Hội nghị ban chấp hành trung ơng Đảng lần thứ hai, khoá tám đà đặt nhiều vấn đề quan trọng nh: coi giáo dục quốc sách hàng đầu, nâng cao chất lợng hiệu giáo dục đào tạo Riêng môn lịch sử phải xây dựng nội dung, chơng trình, phơng pháp, cấu trúc nh để khắc phục đợc quan niệm trọng lịch sử trị quân sự, đấu tranh giai cấp coi nhẹ lịch sử văn hoá, lịch sử nghệ thuậtSử dụng TLTK, đặc biệt tài liệu văn học phần khắc phục đợc quan niệm Trong Giáo dục học, tập NXBGD, Hà Nội, năm 1978, Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt có viết: Mỗi môn học có khả phản ánh kết nhận thức ngời lĩnh vực định giới khách quan Chính thế, trình dạy học, học sinh cần đợc học nhiều môn học tơng ứng với khoa học định Các môn học có mối liên hệ qua lại với mật thiết [17;220] Tác giả muốn nhấn mạnh yêu cầu dạy học liên môn Phơng pháp sử dụng TLTK đợc trọng sÏ cung cÊp häc sinh vèn hiĨu biÕt vỊ c¸c lĩnh vực, góp phần rút ngắn khoảng cách môn học Đồng chí Phạm Văn Đồng đà nói phải phát huy tính tích cực học sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (tại Hội nghị tổng kết phong trào thi đua dạy tốt, học tốt ) đà khuyên ngời dạy tránh lối dạy nhồi sọ Trên thực tế, có nhiều chuyển biến dạy học nhng nhiều bất cập Đa số học sinh không hứng thú học tập lịch sử, học để đối phó Nhiều học sinh không nắm vững kiến thức lịch sử kiến thức lịch sử dân tộc Về phía giáo viên, đà ý đổi phơng pháp giảng dạy, nhng nhìn chung tồn lối dạy thầy đọc,trò ghi, dạy chayĐây hệ nhiều tác nhân trớc hết phải kể đến phơng pháp giảng dạy giáo viên Điều đặt yêu cầu phải đổi phơng pháp dạy học, có vấn đề đổi phơng pháp sử dụng TLTK Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử dựng nớc giữ nớc, giai đoạn lịch sử Việt Nam 1930 1945 trang sử hào hùng, tiêu biểu cho đấu tranh giải phóng dân tộc Đây giai đoạn mời lăm năm vận động cách mạng t sản dân quyền nớc ta dới lÃnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đà chèo lái thuyền cách mạng vợt qua bao thác ghềnh ngày giành thắng lợi Trong trình ấy, Đảng ta đà đề đờng lối chiến lợc đắn mà tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể để đa sách lợc kịp thời, giành thắng lợi trọn vẹn mà tổn thất Do vậy, dạy học lịch sử giai đoạn mặt giúp học sinh hiểu sâu sắc lịch sử dân tộc nhng mặt khác củng cố niềm tin yêu vào Đảng, Bác Hồ, vào nghiệp cách mạng nớc ta Để làm đợc điều này, nguồn TLTK, đặc biệt tài liệu văn kiện Đảng giữ vai trò quan trọng thiếu Từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: Sử dụng tài liệu tham khảo dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 1945(Sách giáo khoa lịch sử,lớp 12) làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề: Vấn đề phơng pháp sử dụng TLTK dạy học lịch sử trờng phổ thông đà đợc số công trình nghiên cứu nhà khoa học nớc đề cập đến 2.1 Tài liệu nớc ngoài: A.A.Vaghin - nhà nghiên cứu phơng pháp dạy học Liên Xô trớc đâytrong Phơng pháp giảng dạy lịch sử trờng phổ thông đà rõ vai trò, ý nghĩa, phơng pháp sử dụng nguồn tài liệu lịch sử giảng dạy lịch sử trờng phổ thông Tác giả viết: Tài liệu kiến thức lịch sử chiếm vị trí quan trọng khoá trình lịch sử trờng phổ thông Việc lĩnh hội tài liệu điều kiện cần thiếtDựa vào tài liệu đó, trớc hết phải nêu cho học sinh thấy quy luật khách quan việc phát triển lịch sử [15;4] I.F Kharlamôp Phát huy tính tích cực học tập học sinh nh nào? đà khẳng định vai trò vấn đề sử dụng sách giáo khoa tài liệu học tập dạy học bổ ích đáng học hỏi [15;4] Đặc biệt, N.G.Đairi- tiến sĩ giáo dục Liên Xô trớc đây- tác phẩm Chuẩn bị học lịch sử nh nào?đà nêu lên vấn đề: Thứ nhất: yêu cầu quan trọng học.Theo tác giả, học tổng hợp s phạm phức tạp [13;6] Tác giả đà nêu lên 14 yêu cầu học lịch sử nh: xác định đợc tính đắn, ý nghĩa học; có phơng tiện dạy học cần thiết, ngôn ngữ xác thầy giáoTrong đó, tác giả đà khẳng định vai trò tầm quan trọng nguồn TLTK để học lịch sử có kết thiết thực Tác giả đề nghị giáo viên phải vận dụng nguồn tri thức vận dụng nguồn tài liệu muôn hình muôn vẻ [13; 8] N.G Đairi nhấn mạnh: phải sử dụng không ngừng có hệ thống tất nguồn t liệu muôn hình muôn vẻ: Tác phẩm kinh điển, văn kiện Đảng nhà nớc Liên Xô, sách chuyên khảo, sách giáo khoa, sách văn nghệ, hồi ký, tạp chí,phải nắm đợc cách thông thạo tài liệu tham khảo chuyên đề phơng pháp dạy học thiết bị giảng dạy [13; 13] Bởi vì, lựa chọn tài liệu khéo léo, nhằm mục đích làm cho học đem lại phong phú kiến thức, tình cảm, t duy[13; 35], nâng hứng thú lịch sử, mở rộng kiến thức điều chủ yếu nâng hiểu biết khứ lên trình độ mới[13; 88] Từ việc nhấn mạnh vai trò TLTK, N.G Đairi đà đề xuất phơng pháp sử dụng loại TLTK học cụ thể Điều đợc thể rõ sơ đồ tiếng mà giới chuyên môn thờng gọi sơ đồ Đairi 2.2 Tài liệu nớc: Trớc hết, phải kể đến giáo trình Phơng pháp dạy học lịch sử Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (chủ biên, xuất năm 1992, 2001, 2002) Giáo trình đà khẳng định vị trí, ý nghĩa việc sử dụng TLTK nh cách phân loại vài gợi ý phơng pháp sử dụng cho giáo viên tiến hành học Tuy nhiên, giáo trình cha sâu tìm hiểu phơng pháp sử dụng TLTK chơng, khoá trình lịch sử trờng phổ thông, không thuộc phạm vi nghiên cứu giáo trình đại cơng Bên cạnh đó, Một số chuyên đề phơng pháp dạy học lịch sử (NXBĐHQG Hà Nội xuất năm 2002) tập thể tác giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng (chủ biên) đà giới thiệu bốn chuyên đề, có số viết trình bày phơng pháp sử dụng tài liệu dạy học lịch sử trờng phổ thông Nhìn chung, viết đà trọng sâu nghiên cứu đề xuất phơng pháp sử dụng TLTK giảng dạy khoá trình, vấn đề, cụ thể Nhng nhìn cách tổng thể viết nói đến số TLTK, chủ u tµi liƯu cđa Hå ChÝ Minh Ngoµi ra, cn Những vấn đề lịch sử tác phẩm Hồ Chí Minh (NXB ĐHQG Hà Nội, xuất năm 1999) giáo s Phan Ngọc Liên (chủ biên) đà trích dẫn số tài liệu dùng cho dạy học bài, chơng chơng trình lịch sử trờng phổ thông Từ trớc đến đà có số luận văn đề cập đến phơng pháp sử dụng TLTK dạy học lịch sử trờng phổ thông ,ví dụ: -Luận văn Sử dụng tài liệu văn học nhằm nâng cao hiệu dạy học chơng Văn hoá truyền thống dân tộc sách giáo khoa lịch sử, lớp 11 Cao Thị Nhiếp, Đại học s phạm Vinh - Luận án thạc sĩ Sử dụng tài liệu báo chí dạy học Cuộc vận động dân chủ 1936 - 1939 sách giáo khoa lịch sử lớp 12, không chuyên ban Nguyễn Thành Nhân, Đại học s phạm Hà Nội I Tóm lại: Tất công trình nghiên cứu đà đề cập đến mặt mặt khác vấn đề sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử trờng phổ thông, nhng cha có công trình nghiên cứu giải đầy đủ, có hệ thống việc sử dụng TLTK dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 1945 Tất nhiên, kết nghiên cứu nêu đợc tham khảo sử dụng thực đề tài Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tài: 3.1 Đối tợng: Đối tợng nghiên cứu biện pháp để sử dụng TLTK (trong nội khoá ngoại khoá) nhằm nâng cao hiệu dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 1945 trờng THPT 3.2.Phạm vi: Phạm vi nghiên cứu đề tài việc dạy học lịch sử dân tộc, khoá trình lịch sử lớp 12, giai đoạn 1930 – 1945 ë trêng THPT Gi¶ thuyÕt khoa häc: Nếu lựa chọn TLTK có biện pháp sử dụng thích hợp nâng cao hiệu dạy học khoá trình lịch sử lớp 12 trờng THPT nói riêng lịch sử dân tộc nói chung Mục đích, nhiệm vụ đề tài: 5.1 Mục đích: -Trên sở khẳng định vai trò, vị trí ý nghĩa TLTK dạy học lịch sử, sâu vào tìm hiểu nội dung TLTK cần thiết sử dụng để dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 1945 cho học sinh lớp 12 THPT - Đề xuất phơng pháp sử dụng TLTK để dạy học tốt khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 1945 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đợc mục đích trên, lần lợt giải nhiệm vụ sau: - Tham khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nh tài liệu Tâm lý học, Giáo dục học, tài liệu lý luận dạy học môn, phơng pháp luận sử học, phơng pháp dạy học lịch sử Tham khảo tài liệu sử học có liên quan đến nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 1945 Xác định nội dung viết sách giáo khoa lịch sử lớp 12, giai đoạn 1930 1945 ®Ĩ sư dơng TLTK phï hỵp - TËp hỵp, thèng kê lựa chọn loại TLTK để dạy phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 1945, từ đề biện pháp phù hợp - Tiến hành thực nghiện s phạm trờng phổ thông để khẳng định tính khoa học, tính khả thi biện pháp đề xuất Phơng pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 6.1.Nghiên cứu lý thuyết: - Tài liệu lý luận dạy học môn - Tài liệu lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 1945 - Chơng trình sách giáo khoa lịch sử phổ thông 6.2.Nghiên cứu thực tiễn: - Phơng pháp điều tra s phạm: trao đổi với tổ môn phơng pháp, với thầy cô giáo trờng phổ thông học sinh THPT, quan sát tổng kết kinh nghiệm - Phơng pháp thực nghiệm: tiến hành thực nghiệm học cụ thể chơng để kiểm chứng rút biện pháp đúng, loại trừ biện pháp không hợp lý Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc trình bày ba chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc sử dụng TLTK dạy học lịch sử trờng trung học phổ thông Chơng 2: Các loại TLTK đợc sử dung dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam, giai đoạn 1930-1945 Chơng 3: Phơng pháp sử dụng TLTK dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam, giai đoạn 1930-1945 Nội dung Chơng Cơ sở lý ln vµ thùc tiƠn cđa viƯc sư dơng tµi liệu tham khảo dạy học lịch sử trờng phổ thông trung học 1.1 Vị trí, ý nghĩa phơng pháp sử dụng tài liệu tham khảo hệ thống phơng pháp dạy học lịch sử trờng phổ thông Theo Từ điển tiếng Việt (NXB Đà Nẵng, 1997), khái niệm tài liệu đợc hiểu theo hai cách: thứ nhất, tài liệu văn giúp cho việc tìm hiểu vấn đề nh tài liệu học tập, tài liệu tham khảo.Thứ hai, tài liệu sử liệu Xét theo nghĩa đó, tài liệu tham khảo dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945 nguồn sử liệu giúp cho việc tìm hiểu vấn đề quan trọng lịch sử dân tộc, giai đoạn 1930- 1945 Tài liệu tham khảo bao gồm nhiều loại, loại có vị trí, ý nghĩa khác Trong phơng pháp dạy học trờng phổ thông việc kết hợp phơng pháp sử dụng lời nói đồ dùng trực quan Phơng pháp sử dụng tài liệu tham khảo phơng pháp hỗ trợ nhng có vai trò quan trọng, thiếu đợc Bởi vì, lịch sử chuỗi kiện mà ngời viết sử ghi lại, ngời dạy sử đọc lại ngời học sử học thuộc lòng (Phạm Văn Đồng) Bài giảng ngời giáo viên trình bày vấn ®Ị chđ u then chèt, gỵi më cho ngêi häc tự đến vấn đề để hiểu rõ vận dụng Bởi vậy, giáo viên phải đọc nhiều, hiểu rộng, học sinh giảng, sách giáo khoa phải đọc thêm nhiều tài liệu tham khảo khác 10 Bất phân nam nữ, có bình quyền Ngời tàn tật kẻ lÃo niên Đều phủ cấp tiền ăn cho Trẻ em bố mẹ khỏi lo Dạy nuôi phủ giúp cho đủ đầy [42;45-46] Tóm lại, với phơng pháp sử dụng TLTK có tác dụng: thứ nhất: giúp cho giáo viên cụ thể hoá kiện, tạo biểu tợng, thứ hai: giúp học sinh nhận thức chất kiện, tợng lịch sử Qua đó, giáo viên hình thành học sinh tình cảm đắn, biết yêu thơng, căm giận 3.2.1.2 Sử dụng tài liệu tham khảo để giải thích kiện, tợng lịch sử, rút kết luận chất kiện, làm cho em có thêm hứng thú học tập Thứ nhÊt: sư dơng TLTK ®Ĩ ró ý nghÜa cđa kiện, tợng lịch sử Chẳng hạn, sử dụng TLTK để rút ý nghĩa Cách mạng tháng Tám (Đà trích dẫn chơng 1) Cách mạng tháng Tám đem lại thay đổi lớn đời sống trị dân tộc ta Cách mạng tháng Tám cã ý nghÜa to lín tríc hÕt víi chÝnh b¶n thân dân tộc (ý nghĩa nớc) Ngoài ra, với Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta đà đóng góp sức vào phát triển phong trào cách mạng giới, phong trào giải phóng dân tộc nớc thuộc địa Thứ hai: sử dụng TLTK để rút đánh giá, kết luận khái quát kiện, tợng lịch sử Chẳng hạn, viết Cách mạng tháng Tám năm 1945, Lê Duẩn có kết luận khái quát: Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng ta đà vận dụng cách sáng tạo quy luật cách mạng bạo lực khởi nghĩa giành quyền Cách mạng tháng Tám thể kết hợp đấu tranh trị quân sự, chuẩn bị lâu dài lực lợng trị quân với mau lẹ chớp lấy thời cơ, phát động quần chúng vùng dậy đánh đổ quyền đế quốc phong kiến 72 Sinh lớn dần lên từ phong trào cách mạng rộng lớn quần chúng, đội quân cứu nớc giải phóng mà vợt xa số quân nh quy mô trận chiến đấu nó, đà góp phần quan trọng tạo cao trào cứu nớc quần chúng từ năm 1941 đến 1945 Trớc thắng lợi vĩ đại Liên Xô đánh tan đạo quân Quan Đông phát xít Nhật, buộc Nhật phải đầu hàng không điều kiện, Đảng đà kịp thời nắm lấy thời có không hai để phát động cao trào Tổng khởi nghĩa, dựa vào lực lợng trị đông đảo quần chúng thành thị nông thôn kết hợp với lực lợng vũ trang cách mạng, đập tan quan đầu nÃo địch thủ đô thành phố, xoá bỏ toàn hệ thống cai trị địch nông thôn, giành quyền phạm vi nớc [3;52 53] Nh vậy, với đoạn trích đồng chí Lê Duẩn đà có kết luận khái quát nhận xét nguyên nhân thắng lợi cách mạng Trong có vai trò nhân tố khách quan chủ quan, nhân tố chủ quan định Ngoài ra, giáo viên yêu cầu häc sinh chøng minh mét ln ®iĨm trÝch TLTK Chẳng hạn, em hÃy chứng minh luận điểm sau: Thành công rực rỡ Cách mạng tháng Tám không kết vận động giải phóng dân tộc thời kì 1940 1945 mà kết trình cách mạng đợc nuôi dỡng chuẩn bị qua hai tổng diễn tập năm 1930 1931, năm 1936 1939 [3;41] Thứ ba: ra, để giải thích kiện, tợng lịch sử khó hiểu, khó hình dung hay để dễ hiểu chất kiện, tợng lịch sử, sử dụng TLTK mà kiện đà đợc hình tợng hoá Nh vậy, giáo viên giúp học sinh dễ hiểu, nhớ lâu Chúng ta biết rằng: trớc ngày 9/3/1945, Nhật Pháp mâu thuẫn gay gắt với có chung kẻ thù nhân dân Đông Dơng Do tác động bên lúc 73 nên hai hoà hoÃn với Để diễn tả mối quan hệ Nhật Pháp trớc ngày 9/3/1945, giúp học sinh dễ hình dung để kiện thêm phần sinh động, sử dụng đoạn tài liệu mà báo Cờ giải phóng đà diễn tả nh sau: Nhng hòa hoÃn có khác chi nhọt bäc, chøa chÊt bªn biÕt bao nhiªu vi trïng máu mủ, chờ dịp chín mõm vỡ tung [31;46] Hay để diễn tả mối quan hệ Nhật Pháp Nhật vừa đặt chân đến Đông Dơng giáo viên sử dụng hình tợng sau: Pháp chó giữ nhà cho Nhật, Pháp quỳ gối dâng Đông Dơng cho Nhật 3.2.1.3 Sử dụng tài liệu tham khảo làm sở chứng minh cho ln ®iĨm khoa häc ®Ĩ hiĨu ®óng mét sù kiƯn, trình lịch sử Khi đánh giá Luận cơng tháng 10/1930, sách giáo khoa lịch sử lớp 12, tập 2, Nhà xuất Giáo Dục có viết: Những nội dung cho thấy Luận cơng trị đà xác định đợc nhiều vấn đề chiến lợc cách mạng Nhng có số hạn chế định nh cha vạch rõ đợc mâu thuẫn chủ yếu xà hội thuộc địa nên không nêu cao đợc vấn đề dân tộc lên hàng đầu, mà nặng vấn đề đấu tranh giai cấp, vấn đề cách mạng ruộng đất; đánh giá không khả cách mạng giai cấp tiểu t sản khả liên minh có điều kiện với giai cấp t sản dân tộc; không thấy đợc khả phân hoá lôi kéo phận giai cấp địa chủ cách mạng giải phóng dân tộc Để chứng minh u nhợc điểm Luận cơng tháng 10/1930, sử dụng sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo viên cần cung cấp cho học sinh nội dung luận cơng trích Văn kiện Đảng, tập1, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng trung ơng xuất 1978 Đây sở để học sinh vào giải thích, chứng minh cho nhận định Đó nguồn tài liệu đảm bảo tính xác, cụ thể giúp học sinh trình học tập 74 Tóm lại: với phơng pháp sử dụng TLTK theo gợi ý phần giúp giáo viên nâng cao hiệu dạy Tuy nhiên, sử dụng giáo viên cần mềm dẻo, linh hoạt vận dụng sở khoa học điều kiện cụ thể cđa tõng líp häc Chóng ta thÊy r»ng giê néi khoá, đặc biệt khâu cung cấp kiến thức quan trọng nhất, nhng lu lợng thời gian dành cho khâu hạn hẹp Giáo viên sử dụng TLTK khâu lại trình dạy học (kiểm tra, đánh giá; làm tập, thực hành) nh ngoại khoá 3.2.1.4 Phơng pháp sử dụng tài liệu tham khảo để tổ chức hoạt động tự học nhà học sinh Trong mức độ định, giáo viên hớng dẫn cho học sinh tự ®äc TLTK ë nhµ ®Ĩ phơc vơ cho bµi ®ang học, tổng kết ôn tập, chuẩn bị tiếp thu kiến thøc míi, më réng kiÕn thøc, thùc hiƯn d¹y häc liên môn, chuẩn bị cho công tác ngoại khoá môn Mặt khác, điều rèn luyện cho học sinh kỹ năng, thói quen, hứng thú học tập có phơng pháp làm việc với TLTK Tổ chức hoạt động tự học nhà học sinh hình thức đơn giản, dễ làm nhng lại có ý nghĩa giáo dỡng, giáo dục phát triển toàn diện häc sinh rÊt lín Mn gióp häc sinh thùc hiƯn đọc sách nhà, giáo viên cần lập danh mục tài liệu có liên quan đến học Trên sở học sinh su tầm đọc.Danh mục tài liệu có phần tối đa tối thiểu Ngoài ra, giáo viên giới thiệu sơ lợc xuất xứ hớng dẫn cách tìm tài liệu Đọc TLTK cần có phơng pháp Khi đọc tài liệu học sinh hình thành cho phơng pháp làm việc với tài liệu Tuy nhiên, đa phơng pháp chung nh sau: 75 - Để đọc trớc hết phải tìm hiểu xuất xứ tài liệu (ra đời hoàn cảnh nào, điều kiện nào, có sách nµo, sè trang) - Néi dung chđ u cđa tµi liệu liên quan đến học, giáo viên đa hệ thống câu hỏi để định hớng cho học sinh biết lựa chọn, phân tích trình bày theo suy nghĩ Nh để giúp học sinh tìm hiểu nội dung Nhật đảo Pháp giáo viên đặt số câu hỏi: Tại Nhật đảo Pháp? Tình hình Nhật Pháp trớc đảo Diễn biến Nhật đảo Pháp Nhật đảo Pháp có lợi cho cách mạng nớc ta lúc này? - Những vấn ®Ị häc sinh rót ®äc tµi liƯu: gãp phần bổ sung, cung cấp kiến thức hay chuẩn bị - Ghi chép lại nội dung cần thiết nhằm phục vụ cho nội khoá hay ngoại khoá, häc sinh cã thĨ lËp th mơc nh sau: TT Sự kiện Tên tài liệu Nội dung tài liệu làm sáng tỏ liên quan Nhận xét Lu ý kiện 3.2.2 Phơng pháp sử dụng tài liệu tham khảo kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá khâu thiếu trình dạy học Đó biện pháp giúp ngời giáo viên đánh giá đợc kết s phạm lực tiếp thu học sinh Kiểm tra, đánh giá bao gồm nhiều hình thức nh: kiểm tra 15 phót, tiÕt, kiĨm tra miƯng, kiĨm tra häc k×,…Trong hình thức sử dụng TLTK góp phần thực điều Chẳng hạn, qua sử dụng tài liệu Nghệ Tĩnh đỏ em hÃy lập 76 niên biểu kiện chủ yếu phong trào Xô Viết NghƯ TÜnh 1930 – 1931 Hc : “Qua tiÕp cËn tài liệu Chính cơng, Sách lợc vắn tắt Luận cơng 10/1930 hÃy lập bảng so sánh chúng nêu lên nhận xét mình? Giáo viên yêu cầu häc sinh lËp b¶ng sau: Thø tù Néi dung Lực lợng Vị trí cách mạng 10/1930 LÃnh đạo Sách lợc vắn tắt Kẻ thù Luận c¬ng NhiƯm vơ ChÝnh c¬ng, NhËn xÐt 3.2.3 Ph¬ng pháp sử dụng tài liệu tham khảo hoạt động ngoại khoá TLTK phong phú, đa dạng song tiết lớp, giáo viên vận dụng hết đợc Vì vậy, để giúp học sinh củng cố kiến thức đà học vững hiểu sâu sắc kiến thức lịch sử dân tộc, địa phơng mình, giáo viên sử dụng TLTK hoạt động ngoại khoá Hoạt động ngoại khoá môn học trờng phổ thông nói chung, môn lịch sử nói riêng có nhiệm vụ mang tính tổng hợp, làm sâu sắc phong phú kiến thức lịch sử học sinh mặt khác sống xà hội, góp phần gây hứng thú học tập lịch sử [10;257] Hoạt động ngoại khoá học tập lịch sử có hai đặc điểm bật: tính tự nguyện phát triển nhận thức tích cực độc lập, khiếu học sinh lĩnh vực lịch sử [10;257] Nếu nội khoá hình thức bắt buộc việc học tập, tuân thủ nghiêm ngặt chơng trình đà quy định thời gian, nội dung 77 ngoại khoá mở khả rộng lớn để học sinh tự bộc lộ mình, phấm chất, khiếu nh u nhợc điểm Nó bị gò bó mang tính chất tự nguyện học sinh dới hớng dẫn giáo viên Tuy vậy, điều nghĩa hoạt động ngoại khoá tự do, thoát li lớp học mà gắn với mục đích nội dung học tập nội khoá 3.2.3.1 Phơng pháp sử dụng tài liệu tham khảo để kể chuyện lịch sử Kể chuyện lịch sử hình thức hoạt động ngoại khoá hấp dẫn, dễ làm có tác dụng giáo dục cao Học sinh đọc TLTK để kể chuyện lịch sử đòi hỏi cần có hớng dẫn giáo viên Trong dạy học lịch sử có nhiều cách kể chuyện: +) Kể lại nội dung sách đà đọc nh: em hÃy tóm tắt nội dung tác phẩm: Vấn đề dân cày (của Qua Ninh Vân Đình) Kể lại nội dung câu chuyện đợc ghi chép qua tài liệu +) Ngời tham gia chứng kiến kiện thuật lại +) Từ tài liệu đà đọc, học sinh đặt vấn đề để thảo luận tổ, nhóm, lớp Khi đọc báo Cờ giải phóng, Chặt xiềng, hay Dới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, chủ nghĩa xà hội tiến lên giành thắng lợi (của đồng chí Lê Duẩn) học sinh đặt vấn đề thảo luận nh: Nhật đảo Pháp? Tại trớc ngày 9/3/1945, Nhật Pháp hợp tác, hoà hoÃn với nhau? Tình cách mạng Cách mạng tháng Tám xuất từ bao giờ? Thời Cách mạng tháng Tám xuất nào? Tuy nhiên, yêu cầu học sinh kể lại nội dung tài liệu phải rõ ràng, khúc chiết nêu đợc nội dung bản, lôi ngời nghe Kể chuyện lịch sử khác với thông báo khô khan Chẳng hạn, kiện ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập, theo cách thông báo nêu: sáng ngày 2/9/1945 quảng 78 trờng Ba Đình lịch sử, Bác Hồ thay mặt quốc dân đồng bào đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nớc Việt Nam Dân Chủ cộng hoà Nhng đọc số tài liệu học sinh kể lại kiện trọng đại cách sinh động, hấp dẫn nh: Sáng ngày 2/9/1945, Hà Nội tng bừng màu cờ đỏ hoa Trong không khí phấn khởi ngày Độc lập, hàng chục vạn đồng bào thủ đô vùng lân cận, Đội quân giải phóng từ chiến khu về, tập trung quảng trờng Ba Đình Một mít tinh khổng lồ đợc tổ chức Đội danh dự đứng nghiêm trang xung quanh lễ đài dựng Các chiến sĩ giải phóng đứng sát cánh Đội tự vệ công nhân, niên lao động thủ đô, bảo vệ phủ lâm thời Đúng chiều, lễ bắt đầu Trên lễ đài long trọng, Chủ tịch Hồ Chí Minh toàn thể thành viên phủ lâm thời mắt quốc dân đồng bào [2;273] Hồ Chí Minh xuất giản dị, thân mật, nh ngời cha hiền với đàn Ngời đội mũ vải đà ngả màu vàng ma gió, đôi dép cao su, mặc quần áo kaki Khi bắt đầu đọc Tuyên ngôn độc lập, giọng Ngời sang sảng, đọc xong đoạn tiếng vỗ tay, tiếng hoan hô nhiệt liệt, Chủ tịch nói: Tôi nói đồng bào nghe rõ không? Câu hỏi giản đơn làm tiêu tan tất xa cách Chủ tịch nhân dân, làm thành mối tình thắm thiết kết chặt lÃnh tụ quần chúng [25;15 16] Nh vậy, kể chuyện lịch sử thông qua đọc TLTK cần có chuẩn bị kỹ nhà, bao gồm khâu sau: Giới thiệu vấn đề Tình đặt Diễn biến Sự phát triển tình tiết đến cao độ 79 Câu chuyện kết thúc Tóm lại, sử dụng TLTK để kể chuyện lịch sử chắn làm cho ngời nghe thêm hứng thú học tập Tuy nhiên, cần lu ý tài liệu để kể không dài sát hợp với nội dung học 3.3 Thực nghiệm s phạm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm: Trên sở tình hình thực tiễn việc sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử với việc phân tích tầm quan trọng TLTK dạy học lịch sử, đà mạnh dạn đa số phơng pháp sử dụng Để khẳng định tính khả thi phơng pháp đa đà tiến hành thực nghiệm s phạm Kết thực nghiệm chứng cho phép khẳng định cần thiết việc sử dụng tài liệu tham khảo dạy học, góp phần vào việc nâng cao hiệu dạy học 3.3.2 Đối tợng thực nghiệm, địa bàn thực nghiệm Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành trờng THPT Thái LÃo, thuộc thị trấn Hng Nguyên, Nghệ An Chúng chọn lớp 12C làm thực nghiệm lớp 12H làm đối chứng Chúng chọn hai lớp trờng THPT Thái LÃo làm thực nghiệm vì: Qua điều tra nhận thấy hai lớp có trình độ học tập gần tơng đơng nhau, số lợng hai lớp tơng đơng (50 em) Đóng địa bàn thị trấn ®a sè c¸c em ë hai líp ®Ịu cã ®iỊu kiện học tập, đầu t cho học tập điều quan trọng em có ý thức học tập tốt, sôi nổi, nhiệt tình học Hơn nữa, trongquá trình thực nghiệm s phạm đợc giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo tổ môn nên thực nghiệm diễn đạt kết 3.3.3 Tiến tr×nh thùc nghiƯm 3.3.3.1 Néi dung thùc nghiƯm 80 Chóng tiến hành thực nghiệm đối chứng Cuộc vận động Cách mạng tháng Tám, mục VII Cách mạng thành công nớc (tiết 5) 3.3.3.2 Giáo án dạy lớp đối chứng 12H Bài 7, mục VII Cách mạng tháng Tám thành công nớc (tiết 5) I Mục đích, yêu cầu: - Giúp học sinh nhận thức đợc: hoàn cảnh trực tiếp dẫn đến Cách mạng tháng Tám Vấn đề thời chớp thời Cách mạng tháng Tám Diễn biến nh kết quả, ý nghĩa lịch sử tiến trình lịch sử dân tộc Đặc điểm Cách mạng tháng Tám: Cách mạng tháng Tám kết hợp chặt chẽ điều kiện khách quan với điều kiện chủ quan, chủ quan đóng vai trò quan trọng định - Về giáo dục : Giáo dục học sinh lòng kính yêu Đảng, Bác Hồ Trên sở đó, bồi dỡng niềm tin em vào lÃnh đạo Đảng công xây dựng đất nớc ngày - Về phát triển toàn diện học sinh: + Bồi dỡng cho học sinh khả tự làm việc với tài liệu, khả năng, phân tích, đáng giá kiện tợng lịch sử + Hình thành khái niệm: Thời cách mạng, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Tài liệu giảng dạy : - Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nhà xuất Giáo Dục Hà Nội Phơng pháp lên lớp: Sử dụng phơng pháp thuyết trình, đàm thoại 81 Các bớc lên lớp: Bớc 1: ổn định lớp đối chứng Bớc 2: Hỏi cũ: câu: Câu hỏi 1: Cuộc đảo ngày19/3/ 1945 Nhật tác động nh đến tình hình cách mạngViệt Nam? Câu hỏi 2: Tại lúc Đảng ta cha phát động Tổng khởi nghĩa? Bớc 3: Néi dung bµi míi Vµo bµi míi: Nh vậy, Nhật đảo Pháp ngày 9/3/ 1945, Ban thờng vụ trung ơng Đảng đà họp thị Nhật Pháp bắn hành động Trong nớc, đà dấy lên cao trào Kháng Nhật cứu nớc làm tiền đề cho khởi nghĩa Thời cách mạng đà xuất nhng cha chín muồi nên Đảng cha phát động Tổng khởi nghĩa giành quyền Với kiện Nhật đầu hàng Đồng minh, Đảng ta đà phát động lệnh Tổng khởi nghĩa toàn quốc Tại sao? Cuộc Tổng khởi nghĩa đà nổ giành thắng lợi nhanh chóng đổ máu Tại có đợc điều đó? ý nghĩa học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám? Để trả lời câu hỏi ấy, vào tìm hiểu tiếp 7, mụcVII Mục 1: Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa đợc ban bố * Thời cách mạng: Câu hỏi nêu vấn đề: Tại Đảng ta lại phát động lệnh Tổng khởi nghĩa Nhật sửa đầu hàng Đồng minh? - Hoàn cảnh lịch sử: +) Hoàn cảnh quốc tế: 82 ã Chiến tranh giới lần thứ hai đến hồi kết thúc ã Quân đội Nhật hoang mang, đầu hàng Đồng minh vô điều kiện +) Hoàn cảnh nớc: ã Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim rệu rà ã Quần chúng qua cao trào kháng Nhật cứu nớc sục sôi cách mạng Kết luận: nh vậy, lúc hội ngàn năm có để Tổng khởi nghĩa nổ giành thắng lợi Đến giáo viên giúp học sinh hình thành khái niệm thời cách mạng Thời cách mạng bao gồm ba yếu tố: Thứ nhất: giai cấp thống trị thống trị nh trớc đợc Thứ hai: quần chúng nhân dân sống nh trớc đợc Các tầng lớp trung gian đứng phe cách mạng Thứ ba: Đảng giai cấp tiên phong đà chuẩn bị đầy đủ mặt *) Chủ trơng Đảng: Câu hỏi: trớc tình hình chủ trơng Đảng gì? - Đảng định phát động Tổng khởi nghĩa thể ở: +) Hội nghị toàn quốc Đảng (13/8/1945) họp Tân Trào +) Đại hội quốc dân Tân Trào (16/8/1945), với néi dung: Th«ng qua lƯnh tỉng khëi nghÜa cđa tỉng bé ViƯt minh Mêi chÝnh s¸ch lín cđa ViƯt minh… Kết luận: định Tổng khởi nghĩa với phơng châm: tập trung, thống nhất, kịp thời Mục 2: Giành quyền thủ đô Hà Nội - Diễn biến: ngày 19/8/1945 khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội 83 Câu hỏi: ý nghĩa việc giành quyền Hµ Néi? - ý nghÜa: viƯc giµnh chÝnh qun ë Hà Nội có ý nghĩa định toàn quốc Thủ đô Hà Nội giành quyền nh châm ngòi nổ băng chuyền pháo nổ Mục 3: Giµnh chÝnh qun toµn qc *) DiƠn biÕn Cách mạng tháng Tám: - Bốn địa phơng giành đợc quyền sớm vào ngày 18/8/1945: Bắc Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh, Quảng Nam - Hai địa phơng giành quyền muộn vào ngày 28/8/1945: Hà Tiên, Đồng Nai Thợng - Các địa phơng quân Tởng chiếm trớc: Lạng Sơn, Cao Bằng, Hải Ninh, Vĩnh Yên - 30/8/1945, Bảo Đại thoái vị, chế độ phong kiến mục nát sụp đổ Trong vòng 15 ngày Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi nhanh chóng, đổ máu *) Tuyên ngôn độc lập Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời - Ngày 2/9/1945: quảng trờng Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt quốc dân đồng bào Chính phủ lâm thời khai sinh nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Nội dung Tuyên ngôn: ã Mở đầu Tuyên ngôn, Ngời đà trích Tuyên ngôn độc lập nớc Mỹ, Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền nớc Pháp Từ đó, Ngời khẳng định dân tộc sinh có quyền bình đẳng, có quyền hởng tự do, độc lập 84 ã Tố cáo tội ác giặc Pháp, Nhật ã Khẳng định dân tộc Việt Nam có quyền đợc hởng tự do, độc lập ã Nêu rõ tâm toàn thể dân tộc Việt Nam để bảo vệ độc lập tự Tuyên ngôn độc lập văn kiện lịch sử có giá trị t tởng ý nghĩa thực tiễn sâu sắc *) Đặc điểm Cách mạng tháng Tám: - Khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa Câu hỏi: Vai trò lực lợng trị lực lợng vũ trang Cách mạng tháng Tám? - Lực lợng: kết hợp lực lợng trị lực lợng vũ trang, lực lợng nông thôn lực lợng thành thị, lực lợng trị chủ yếu Mục 4: ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thành công, học kinh nghiệm Mục sách giáo khoa đà nêu rõ, giáo viên cho học sinh đọc thảo luận để rút ý Bớc 4: Củng cố bài: Trong giành thêi gian nhiỊu cho mơc vµ mơc Bíc 5: Hớng dẫn ôn tập nhà: - Trả lời câu hỏi sách giáo khoa - So sánh vấn đề Cách mạng tháng Tám 1945 (mục đích, nhiệm vụ) với nội dung Chính cơng, Sách lợc vắn tắt Nguyễn Quốc khởi thảo năm 1930, để hiểu đợc tính chất Cách mạng tháng Tám 3.3.3.3 Giáo án thực nghiệm dạy lớp thực nghiệm 12C Bài 7, mục VII:Cách mạng tháng Tám thành công nớc (tiết 5) I.Mục đích, yêu cầu: 85 Mục đích, yêu cầu trình bày nh giáo án đối chứng II.Tài liệu giảng dạy: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, :Lịch sử Việt Nam, tập 2, nhà xuất Giáo dục Hà Nội -Tuyên ngôn độc lập -Văn kiện Đảng, tập 3, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng trung ơng, xuất năm 1978 III.Phơng pháp lên lớp: Cùng với phơng pháp thuyết trình, đàm thoại phơng pháp sử dụng TLTK kèm đồ dùng trực quan dạy học, IV.Các bớc lên lớp: Bớc 1: ổn định lớp Bớc 2: hỏi cũ (chúng trình bày nh giáo án đối chøng) Bíc 3: néi dung bµi míi: Vµo bµi: nh giáo án đối chứng Mục1: phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa đợc ban bố *) Thời cách mạng: trình bày nh giáo án đối chứng song phần kết luận để giúp học sinh thấy rõ thời ngàn năm có một, diễn thời gian ngắn, để lỡ đe doạ đến độc lập dân tộc, giáo viên cần bổ sung thêm hoàn cảnh quốc tế lúc quân đội Đồng minh Anh Mỹ vào Đông Dơng tiếp nhận đầu hàng quân đội Nhật Số phận nớc Việt Nam nh kẻ thù xâm lợc cũ vừa gục ngà bọn đế quốc lại nhảy vào Đông Dơng sở pháp lí công nhận? Kẻ thù chủ yếu, kẻ thù nớc ta đà ngà gục Đây thời ngàn năm có giáo viên dẫn thêm câu nói Bác Hồ víi ®ång chÝ Vâ 86 ... hiểu vấn đề nh tài liệu học tập, tài liệu tham khảo. Thứ hai, tài liệu sử liệu Xét theo nghĩa đó, tài liệu tham khảo dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 nguồn sử liệu giúp cho... học, Giáo dục học, tài liệu lý luận dạy học môn, phơng pháp luận sử học, phơng pháp dạy học lịch sử Tham khảo tài liệu sử học có liên quan đến nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 1945 Xác định... việc sử dụng TLTK dạy học lịch sử trờng trung học phổ thông Chơng 2: Các loại TLTK đợc sử dung dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam, giai đoạn 1930- 1945 Chơng 3: Phơng pháp sử dụng TLTK dạy học khoá

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trờng Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập I, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam
Tác giả: Trờng Chinh
Nhà XB: NXBSự thật
Năm: 1975
2. Nguyễn Thị Côi(2000), Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trờng PTTH, Tập I, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trờng PTTH
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2000
3. Lê Duẩn (1975), Dới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập, tự do vì chủ nghĩa xãhội tiến lên giành thắng lợi mới, NXB Sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập, tự do vì chủ nghĩa xã"hội tiến lên giành thắng lợi mới
Tác giả: Lê Duẩn
Nhà XB: NXB Sự thật Hà Nội
Năm: 1975
4. PGS.PTS. Trần Bá Đệ - chủ biên, (1992), Lịch sử Việt Nam 1930-1945, Trờngđại học s phạm Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam 1930-1945
Tác giả: PGS.PTS. Trần Bá Đệ - chủ biên
Năm: 1992
5. PGS.PTS. Trần Bá Đệ (2001), Lịch sử Việt Nam từ 1958 đến nay, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam từ 1958 đến nay
Tác giả: PGS.PTS. Trần Bá Đệ
Nhà XB: NXB ĐHQGHà Nội
Năm: 2001
6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), “ Từ điển thuật ngữ văn học , ” NXBĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tõ ®iÓn thuËt ng÷ v¨nhọc
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Nội
Năm: 2000
7. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1999), Phơng pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị
Nhà XB: NXB Giáodục Hà Nội
Năm: 1999
8. GS. Phan Ngọc Liên (1999), Những vấn đề lịch sử trong tác phẩm Hồ Chí Minh, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lịch sử trong tác phẩm Hồ ChíMinh
Tác giả: GS. Phan Ngọc Liên
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
9. Phan Ngọc Liên – chủ biên (2002), Phơng pháp học lịch sử, tập I, NXB Đại học s phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp học lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên – chủ biên
Nhà XB: NXB Đạihọc s phạm Hà Nội
Năm: 2002
10.Phan Ngọc Liên – chủ biên (2002), Phơng pháp học lịch sử, tập II, NXB Đại học s phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp học lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên – chủ biên
Nhà XB: NXB Đạihọc s phạm Hà Nội
Năm: 2002
11. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị - chủ biên (1992), Phơng pháp dạy lịch sử, NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị - chủ biên
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
Năm: 1992
12. Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Trờng (2002), Một số chuyên đề phơng pháp dạy học lịch sử, NXBĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chuyên đề phơng pháp dạy học lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Trờng
Nhà XB: NXBĐHQG Hà Nội
Năm: 2002
13. N.G. Đairi (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử nh thế nào? NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn bị giờ học lịch sử nh thế nào
Tác giả: N.G. Đairi
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
Năm: 1973
14. Hồ Chí Minh (1996), “Nhật ký trong tù và những bài thơ khác”, NXB Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật ký trong tù và những bài thơ khác
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB ĐồngNai
Năm: 1996
16. Qua Ninh và Vân Đình (1937), “Vấn đề dân cày”, Đức Cờng xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân cày
Tác giả: Qua Ninh và Vân Đình
Năm: 1937
17. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Họat (1978), Giáo dục học, Tập I, NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Họat
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
Năm: 1978
18. Lê Thị Kim Oanh (2003), Luận văn “Đồ dùng trực quan trong dạy học khoátrình lịch sử Việt Nam từ 1930-1945”, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ dùng trực quan trong dạy học khoá"trình lịch sử Việt Nam từ 1930-1945
Tác giả: Lê Thị Kim Oanh
Năm: 2003
19. Nghiêm Đình Vỳ (1993), T liệu giảng dạy lịch sử kinh tế văn hoá ở trờng PTTH (phần lịch sử thế giới), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: T liệu giảng dạy lịch sử kinh tế văn hoá ở trờngPTTH
Tác giả: Nghiêm Đình Vỳ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
20.Tầm Vu (1960), Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ, NXB Sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ
Tác giả: Tầm Vu
Nhà XB: NXB Sự thật Hà Nội
Năm: 1960
21.Ngô Tất Tố (1998), Tắt đèn, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tắt đèn
Tác giả: Ngô Tất Tố
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Tình hình Nhật –Pháp trớc khi đảo chính. 3. Diễn biến Nhật đảo chính Pháp. - Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam giai đoạn 1930   1945 [ sách giáo khoa lịch sử 12]
2. Tình hình Nhật –Pháp trớc khi đảo chính. 3. Diễn biến Nhật đảo chính Pháp (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w