Tiến trình thực nghiệm.

Một phần của tài liệu Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1945 [ sách giáo khoa lịch sử 12] (Trang 80 - 88)

Chúng tôi tiến hành thực nghiệm và đối chứng bài 7 “Cuộc vận động Cách mạng tháng Tám ,” mục VII “Cách mạng thành công trong cả nớc” (tiết 5)

3.3.3.2. Giáo án dạy ở lớp đối chứng 12H.

Bài 7, mục VII “Cách mạng tháng Tám thành công trong cả nớc (tiết 5).

I. Mục đích, yêu cầu:

- Giúp học sinh nhận thức đợc: hoàn cảnh trực tiếp dẫn đến Cách mạng tháng Tám.

Vấn đề thời cơ và chớp thời cơ trong Cách mạng tháng Tám.

Diễn biến chính cũng nh kết quả, ý nghĩa lịch sử của nó đối với tiến trình lịch sử của dân tộc.

Đặc điểm Cách mạng tháng Tám: Cách mạng tháng Tám là sự kết hợp chặt chẽ những điều kiện khách quan với điều kiện chủ quan, trong đó những chủ quan đóng vai trò quan trọng quyết định.

- Về giáo dục : Giáo dục học sinh lòng kính yêu Đảng, Bác Hồ. Trên cơ sở đó, bồi dỡng niềm tin ở các em vào sự lãnh đạo của Đảng trong công cuộc xây dựng đất nớc ngày nay .

- Về phát triển toàn diện học sinh:

+ Bồi dỡng cho học sinh khả năng tự làm việc với tài liệu, khả năng, phân tích, đáng giá sự kiện hiện tợng lịch sử .

+ Hình thành khái niệm: “Thời cơ cách mạng”, “cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân”

3. Tài liệu giảng dạy : - Sách giáo khoa. - Sách giáo viên.

- Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nhà xuất bản Giáo Dục Hà Nội.

5. Các bớc lên lớp:

Bớc 1: ổn định lớp đối chứng. Bớc 2: Hỏi bài cũ: 2 câu:

Câu hỏi 1: Cuộc đảo chính ngày19/3/ 1945 của Nhật tác động nh thế nào đến tình hình cách mạngViệt Nam?

Câu hỏi 2: Tại sao lúc đó Đảng ta cha phát động Tổng khởi nghĩa? Bớc 3: Nội dung bài mới .

Vào bài mới:

Nh vậy, khi Nhật đảo chính Pháp ngày 9/3/ 1945, Ban thờng vụ trung ơng Đảng đã họp và ra chỉ thị “ Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Trong nớc, đã dấy lên một cao trào “Kháng Nhật cứu nớc” làm tiền đề cho cuộc khởi nghĩa. Thời cơ cách mạng đã xuất hiện nhng cha chín muồi nên Đảng cha phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Với sự kiện Nhật đầu hàng Đồng minh, Đảng ta đã phát động lệnh Tổng khởi nghĩa trong toàn quốc. Tại sao?

Cuộc Tổng khởi nghĩa đã nổ ra và giành thắng lợi nhanh chóng ít đổ máu nhất. Tại sao có đợc điều đó? ý nghĩa bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám?

Để trả lời các câu hỏi ấy, chúng ta đi vào tìm hiểu tiếp bài 7, mụcVII.

Mục 1: Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa đợc ban

bố.

* Thời cơ cách mạng:

Câu hỏi nêu vấn đề: “Tại sao Đảng ta lại phát động lệnh Tổng khởi nghĩa khi Nhật sắp sửa đầu hàng Đồng minh? ”

- Hoàn cảnh lịch sử: +) Hoàn cảnh quốc tế:

• Chiến tranh thế giới lần thứ hai sắp đến hồi kết thúc.

• Quân đội Nhật hoang mang, đầu hàng Đồng minh vô điều kiện. +) Hoàn cảnh trong nớc:

• Chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim rệu rã.

• Quần chúng qua cao trào kháng Nhật cứu nớc đang sục sôi cách mạng.

→ Kết luận: nh vậy, đây là lúc cơ hội ngàn năm có một để Tổng khởi nghĩa nổ ra và giành thắng lợi.

Đến đây giáo viên giúp học sinh hình thành khái niệm “thời cơ cách mạng”. Thời cơ cách mạng bao gồm ba yếu tố:

Thứ nhất: giai cấp thống trị không thể thống trị nh trớc đợc nữa. Thứ hai: quần chúng nhân dân không thể sống nh trớc đợc nữa. Các tầng lớp trung gian đứng về phe cách mạng.

Thứ ba: Đảng của giai cấp tiên phong đã chuẩn bị đầy đủ về mọi mặt. *) Chủ trơng của Đảng:

Câu hỏi: trớc tình hình đó chủ trơng của Đảng là gì? - Đảng quyết định phát động Tổng khởi nghĩa thể hiện ở: +) Hội nghị toàn quốc của Đảng (13/8/1945) họp ở Tân Trào. +) Đại hội quốc dân Tân Trào (16/8/1945), với nội dung: Thông qua lệnh tổng khởi nghĩa của tổng bộ Việt minh. Mời chính sách lớn của Việt minh…

Kết luận: quyết định Tổng khởi nghĩa với phơng châm: tập trung, thống nhất,

kịp thời.

Mục 2: Giành chính quyền ở thủ đô Hà Nội.

Câu hỏi: ý nghĩa của việc giành chính quyền ở Hà Nội?

- ý nghĩa: việc giành chính quyền ở Hà Nội có ý nghĩa quyết định đối với toàn quốc.

Thủ đô Hà Nội giành chính quyền nh châm ngòi nổ của cả một băng chuyền pháo nổ.

Mục 3: Giành chính quyền trong toàn quốc. *) Diễn biến của Cách mạng tháng Tám:

- Bốn địa phơng giành đợc chính quyền sớm nhất vào ngày 18/8/1945: Bắc Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh, Quảng Nam.

- Hai địa phơng giành chính quyền muộn nhất vào ngày 28/8/1945: Hà Tiên, Đồng Nai Thợng.

- Các địa phơng quân Tởng chiếm trớc: Lạng Sơn, Cao Bằng, Hải Ninh, Vĩnh Yên.

- 30/8/1945, Bảo Đại thoái vị, chế độ phong kiến mục nát sụp đổ.

→ Trong vòng 15 ngày Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi nhanh chóng, ít đổ máu. *) Tuyên ngôn độc lập – Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời.

- Ngày 2/9/1945: tại quảng trờng Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt quốc dân đồng bào và Chính phủ lâm thời khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

- Nội dung Tuyên ngôn:

• Mở đầu bản Tuyên ngôn, Ngời đã trích Tuyên ngôn độc lập của nớc Mỹ, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nớc Pháp. Từ đó, Ngời khẳng định các dân tộc đều sinh ra có quyền bình đẳng, có quyền h- ởng tự do, độc lập.

• Tố cáo tội ác của giặc Pháp, Nhật.

• Khẳng định dân tộc Việt Nam có quyền đợc hởng tự do, độc lập. • Nêu rõ quyết tâm của toàn thể dân tộc Việt Nam để bảo vệ nền độc

lập tự do ấy.

→ Tuyên ngôn độc lập là văn kiện lịch sử có giá trị t tởng và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.

*) Đặc điểm Cách mạng tháng Tám:

- Khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.

Câu hỏi: Vai trò của lực lợng chính trị và lực lợng vũ trang trong Cách mạng tháng Tám?

- Lực lợng: kết hợp giữa lực lợng chính trị và lực lợng vũ trang, giữa lực l- ợng ở nông thôn và lực lợng ở thành thị, trong đó lực lợng chính trị là chủ yếu. Mục 4: ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thành công, những bài học kinh nghiệm.

Mục này trong sách giáo khoa đã nêu rõ, giáo viên cho học sinh đọc và cùng thảo luận để rút ra ý cơ bản.

Bớc 4: Củng cố bài:

Trong bài này giành thời gian nhiều cho mục 1 và mục 4. Bớc 5: Hớng dẫn ôn tập ở nhà:

- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- So sánh những vấn đề cơ bản trong Cách mạng tháng Tám 1945 (mục đích, nhiệm vụ…) với nội dung của Chính cơng, Sách lợc vắn tắt do Nguyễn ái Quốc khởi thảo năm 1930, để hiểu đợc tính chất của Cách mạng tháng Tám.

3.3.3.3. Giáo án thực nghiệm dạy ở lớp thực nghiệm 12C.

Bài 7, mục VII:“Cách mạng tháng Tám thành công trong cả nớc” (tiết 5)

Mục đích, yêu cầu chúng tôi trình bày nh trong giáo án đối chứng. II.Tài liệu giảng dạy:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, :Lịch sử Việt Nam, tập 2, nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.

-Tuyên ngôn độc lập.

-Văn kiện Đảng, tập 3, Ban nghiên cứu lịch sử Đảng trung ơng, xuất bản năm 1978.

III.Phơng pháp lên lớp:

Cùng với phơng pháp thuyết trình, đàm thoại là phơng pháp sử dụng TLTK kèm đồ dùng trực quan trong dạy học,

IV.Các bớc lên lớp: Bớc 1: ổn định lớp.

Bớc 2: hỏi bài cũ (chúng tôi trình bày nh trong giáo án đối chứng) Bớc 3: nội dung bài mới:

Vào bài: nh trong giáo án đối chứng.

Mục1: phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa đợc ban bố. *) Thời cơ cách mạng: chúng tôi trình bày nh trong giáo án đối chứng song ở phần kết luận để giúp học sinh thấy rõ đây là thời cơ ngàn năm có một, chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, nếu để lỡ sẽ đe doạ đến nền độc lập của dân tộc, giáo viên cần bổ sung thêm hoàn cảnh quốc tế lúc bấy giờ là quân đội Đồng minh Anh – Mỹ sẽ vào Đông Dơng tiếp nhận sự đầu hàng của quân đội Nhật. Số phận của nớc Việt Nam sẽ nh thế nào khi kẻ thù xâm lợc cũ vừa gục ngã thì bọn đế quốc mới lại sắp nhảy vào Đông Dơng trên cơ sở pháp lí công nhận?

Kẻ thù chủ yếu, kẻ thù duy nhất của nớc ta đã ngã gục. Đây là thời cơ ngàn năm có một. ở đây giáo viên có thể dẫn thêm câu nói của Bác Hồ với đồng chí Võ

Nguyên Giáp khi Ngời ốm: “Bây giờ thời cơ đã đến, dù phải đốt cháy cả dãy Trờng Sơn cũng phải làm cách mạng thành công”

*) Chủ trơng của Đảng:

Giáo viên trình bày nh ở giáo án đối chứng. Tuy nhiên, giáo viên có thể nói sơ lợc về Tân Trào và cây đa Tân Trào để tạo biểu tợng sâu sắc cho học sinh về Hội nghị toàn quốc của Đảng (13/8/1945) và Đại hội quốc dân Tân Trào (16/8/1945).

Ngoài ra giáo viên cho học sinh tìm hiểu tại lớp hoặc về nhà tìm hiểu nội dung Quân lệnh số 1.

Mục 2: Giành chính quyền ở thủ đô Hà Nội.

Cùng với việc hớng dẫn học sinh xem hình 10 trong sách giáo khoa lịch sử 12, tập 2 “Cuộc mít tinh tại Nhà hát lớn – Hà Nội” (19/8/1945), giáo viên tờng thuật, miêu tả sự kiện giành chính quyền ở Hà Nội.

Mục 3: Giành chính quyền trong toàn quốc. *) Diễn biến của Cách mạng tháng Tám:

Cùng với việc sử dụng bản đồ treo tờng, tờng thuật ngắn gọn diễn biến chính của Cách mạng tháng Tám, giáo viên dừng lại miêu tả sự kiện Bảo Đại thoái vị ở Huế. Qua đây giáo viên nhằm khắc hoạ sâu hơn về Cách mạng tháng Tám.

*) Tuyên ngôn độc lập – Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời.

Giáo viên trình bày nh trong giáo án đối chứng. Tuy nhiên, để tạo biểu tợng sâu sắc về ngày 2/9/1945 và bồi dỡng lòng kính yêu lãnh tụ, Đảng thì giáo viên sử dụng tài liệu tham khảo để miêu tả tờng, thuật sự kiện ấy. Kèm theo bài tờng thuật một số đoạn thơ văn của Tố Hữu trích trong “Trờng ca theo chân Bác” để làm cho bài giảng thêm sinh động, ấn tợng.

Ngoài ra, giáo viên cho học sinh tiếp cận với tác phẩm lịch sử “Tuyên ngôn độc lập” để trên cơ sở đó học sinh rút ra đợc nội dung ý nghĩa của Tuyên ngôn.

Mục 4: ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thành công, những bài học kinh nghiệm. Phần này trình bày nh trong giáo án đối chứng.

Bớc 4: Cũng cố bài: Trọng tâm bài là mục 1 và mục 4. Bớc 5: Hớng dẫn ôn tập ở nhà:

Ngoài những nội dung trong giáo án đối chứng, giáo viên yêu cầu học sinh về nhà su tầm các tài liệu quan trọng có liên quan đến bài học.

Một phần của tài liệu Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1945 [ sách giáo khoa lịch sử 12] (Trang 80 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w