Phải bám sát khoá trình lịch sử Việt Namgiai đoạn 1930-1945.

Một phần của tài liệu Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1945 [ sách giáo khoa lịch sử 12] (Trang 63 - 65)

Đây là một nguyên tắc trong dạy học dạy học nói chung và trong tài liệu tham khảo nói riêng.

Trong khoá trình lịch sử dân tộc nói chung và lịch sử Việt Nam nói riêng đề cập đến nhiều vấn đề, nhiều mảng của lịch sử dân tộc nh: lịch sử kinh tế, chính trị, văn hoá, t tởng…Nhng trong dạy học giáo viên cần biết lựa chọn kiến thức cơ bản để sử dụng TLTK phù hợp.

Trong dạy học chúng ta thờng thấy một mâu thuẫn: khối lợng kiến thức cần cung cấp cho học sinh thì nhiều mà thời gian và trình độ tiếp nhận của học sinh thì có hạn. Không giải quyết tốt mâu thuẫn này sẽ dẫn tới tình trạng ‘‘quá tải” nh: nặng về sự kiện, ôm đồm vợt quá trình độ nhận thức học sinh và yêu cầu của chơng trình.

Bởi vậy, làm rõ nội dung cơ bản cần cung cấp cho học sinh là cung cấp đủ “kiến thức tối thiểu”. Trong đó “kiến thức tối thiểu” là kiến thức quan trọng nhất mà học sinh cần nắm vững để đạt đợc yêu cầu học tập, phù hợp với yêu cầu của chơng trình.

Nhng làm rõ kiến thức cơ bản không có nghĩa là kiến thức tít nhất mà học sinh cần nắm, cũng không phải là kiến thức tối đa dẫn tới tình trạng “quá tải” mà là kiến thức cần thiết cơ bản của môn học, phù hợp trình độ học sinh, có tác dụng giáo dỡng, giáo dục và phát triển toàn diện học sinh.

Chẳng hạn, khi dạy bài 4, mục 1 “Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam” (3/2/1930), kiến thức cơ bản cần cung cấp cho học sinh bao gồm:

- Làm cho học sinh hiểu rõ điều kiện ra đời một Đảng vô sản thống nhất đầy đủ và chín muồi. Đến lúc này sự thống nhất nhanh chóng và kịp thời thành một Đảng duy nhất là yêu cầu cấp thiết để lãnh đạo phong trào và đa cách mạng tiến lên một bớc mới.

- Sự ra đời của Cơng lĩnh chính trị đầu tiên đã thể hiện tính khoa học, đúng đắn của nó.

- Cũng qua đây giáo viên chứng minh cho học sinh thấy ngay từ đầu, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thấu suốt con đờng phát triển tất yếu của đất nớc: con đờng kết hợp và dơng cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Căn cứ vào nội dung cơ bản cần cung cấp cho học sinh nh vậy, chúng ta có thể sử dụng các TLTK:

- Th của Quốc tế cộng sản gửi cho những ngời cộng sản Đông Dơng kêu gọi thành lập một Đảng thống nhất.

- Đoạn văn miêu tả, tờng thuật diễn biến Hội nghị thành lập Đảng. - Chính cơng vấn tắt, Sách lợc vắn tắt.

Tuy nhiên, cần lu ý rằng “đảm bảo tính tối u” còn có nghĩa là trong điều kiện cụ thể, nhất định, kết quả giáo dỡng, giáo dục, phát triển phải đặt kết quả cao nhất mà không bắt buộc học sinh nhớ nhiều, kiến thức và tiết kiệm đợc thời gian, công sức học sinh.

Từ cách hiểu trên, sử dụng TLTK phải tập trung vào những kiến thức cơ bản của từng bài, từng khoá trình. Đó là những sự kiện, hiện tợng, nhân vật tiêu biểu của giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc, giai đoạn 1930-1945.

Một phần của tài liệu Sử dụng tài liệu tham khảo trong dạy học khoá trình lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1945 [ sách giáo khoa lịch sử 12] (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w