Loại giỏi: 9-10 điểm: Yêu cầu học sinh trả lời đúng, đầy đủ các yêu cầu đặt ra.
Loại khá: 7-8 điểm: Học sinh có trả lời đúng song cha đầy đủ các ý.
Loại trung bình: 5-6 điểm: Học sinh trả lời có ý đúng song thiếu nhiều ý cơ bản, cha sát yêu cầu đề ra.
Loại yếu kém: dới 5 điểm: Học sinh cha trả lời vào đúng nội dung yêu cầu của đề, lan man, sai kiến thức.
3.3.5. Kết quả thực nghiệm:Phân loại Phân loại Lớp 12 H (Lớp đối chứng, 50 học sinh ) Lớp 12C (Lớp thực nghiệm 50 học sinh) Số lợng % Số lợng % Giỏi 3 6 8 16 Khá 18 36 27 44 Trung bình 23 46 15 30 Yếu 6 12 0 0
Qua kết quả thực nghiệm cho ta thấy lớp thực nghiệm có kết quả hơn hẳn lớp đối chứng. Các em ở lớp 12C làm bài không những đầy đủ ý mà còn thể hiện bề sâu kiến thức.
Kết quả thực nghiệm đã khẳng định rằng cùng với việc sử dụng đồng bộ các phơng pháp dạy học khác thì phơng pháp sử dụng tài liệu tham khảo vào trong dạy học lịch sử góp phần nâng cao hiệu quả bài dạy. Qua đó giúp học sinh nắm vững kiến thức và hiểu bài.
Tuy nhiên, hiệu quả bài học không chỉ dừng lại đó mà điều quan trọng là giáo viên sử dụng phơng pháp sử dụng TLTK nh thế nào cho hợp lý, phù hợp với điều kiện dạy và học, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh…Điều này yêu cầu ngời giáo viên bên cạnh chuyên môn vững phải có kinh nghiệm dạy học phong phú.
Đảng, nhà nớc ta đã xác định đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển. Trong chiến lợc phát triển giáo dục đào tạo từ 2001- 2010 đa ra 7 giải pháp chiến l- ợc trong đó đã xác định cùng với phát triển đội ngũ nhà giáo thì đổi mới phơng pháp giáo dục là giải pháp trọng tâm.
Trong nhiều năm qua, không chỉ trong bộ môn dạy học lịch sử mà tất cả các bộ môn khác đã tiến hành đổi mới dạy học và bớc đầu đem lại kết quả: Đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo đợc sử dụng hợp lý hơn.
Với việc lựa chọn đề tài này, tôi mạnh dạn đa ra phơng pháp sử dụng TLTK vào trong dạy học khoá trình lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930-1945, qua thực hiện đề tài chúng tôi đã có một số nhận xét:
1.Sử dụng TLTK vào trong dạy học lịch sử là thực sự cần thiết. Sở dĩ nói nh vậy là vì: Lịch sử nh một dòng chảy diễn ra và không tái diễn lại trong xã hội loài ngời. Trong khi đó, TLTK lại luôn gắn liền với từng bớc thăng trầm của từng thời kỳ lịch sử. Nó phản ánh sinh động, chính xác cuộc sống xã hội loài ngời. Bởi vậy, nó là nguồn tài liệu quý báu cho giáo viên và học sinh trong học tập và giảng dạy lịch sử, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học.
2.Sử dụng tài liệu tham khảo vào dạy học lịch sử có ý nghĩa trên cả ba ph- ơng diện giáo dục, giáo dỡng và phát triển toàn diện học sinh.
3.Tài liệu tham khảo rất phong phú, đa dạng. Điều quan trọng là trong mỗi bài dạy phải sử dụng nh thế nào với mức độ ra sao thì mới đem lại hiệu quả cao trong dạy học. Bởi vậy, khi sử dụng phải đảm bảo các yêu cầu dựa trên cơ sở khoa học nhất định.
4.Phơng pháp sử TLTK chỉ phát huy tối đa tác dụng khi sử dụng kết hợp đồng bộ, hợp lý với nhiều phơng pháp khác. Ngợc lại, giờ học lạm dụng quá nhiều nguồn tài liệu tham khảo sẽ dẫn đến bài học rờm rà, không làm nổi bật kiến thức cơ bản cần truyền đạt cho học sinh.
5.Hiệu quả của sử dụng TLTK phần nhiều phụ thuộc vào giáo viên. Ngay từ khâu đầu tiên giáo viên là ngời lựa chọn TLTK cho phù hợp với nội dung sự kiện cần trình bày. Sau đó, chính giáo viên là ngời dự kiến, thiết kế phơng pháp sử dụng cũng nh hớng dẫn, tổ chức, chỉ đạo, hoạt động nhận thức độc lập của học sinh khi làm việc với tài liệu (Trong giờ học chính khoá cũng nh ngoại khoá, ở trên lớp cũng nh ở nhà).
Yêu cầu ngời giáo viên phải có chuyên môn nhất định, nắm vững lý luận dạy học bộ môn... Có sự đầu t nhất định để tìm hiểu TLTK.
Nói nh vậy, không có nghĩa là chúng tôi quá đề cao vai trò, tác dụng của ph- ơng pháp sử dụng TLTK. Nhng phơng pháp sử dụng TLTK cùng với phơng pháp lời nói và sử dụng đồ dùng trực quan nếu kết hợp nhuần nhuyễn trong dạy học sẽ góp phần to lớn vào việc nâng cao chất lợng dạy và học bộ môn.
`