Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 185 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
185
Dung lượng
2,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN HỒNG NHUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH QUA SỬ DỤNG TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thế Bình HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Mục tiêu nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài 13 10 Cấu trúc luận văn 14 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HS QUA SỬ DỤNG TLTK TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT 15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Một số khái niệm 15 1.1.2 Cơ sở xuất phát vấn đề phát triển kỹ tự học học sinh qua sử dụng tài liệu tham khảo 27 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa sử dụng TLTK việc phát triển kỹ tự học cho HS 32 1.1.4 Một số kỹ tự học cần hình thành phát triển cho HS sử dụng TLTK 36 1.2 Cơ sở thực tiễn 39 1.2.1 Thực trạng việc phát triển kỹ tự học cho HS qua sử dụng TLTK trường THPT 39 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng dạy - tự học Lịch sử qua sử dụng TLTK dạy học Lịch sử trường THPT 49 119 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HS QUA SỬ DỤNG TLTK TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT (VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC LSVN 1945-1954) 52 2.1 Mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương trình lịch sử THPT .52 2.1.1 Mục tiêu 52 2.1.2 Cấu trúc, nội dung 53 2.2 Vị trí, vai trị, nội dung chương trình LSVN 1945 - 1954 .55 2.3 Một số yêu cầu sử dụng tài liệu tham khảo dạy học Lịch sử 57 2.4 Một số biện pháp phát triển kỹ tự học cho HS qua sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử (vận dụng dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954) 59 2.4.1 Phát triển kỹ phát kiến thức qua TLTK 59 2.4.2 Phát triển kỹ so sánh, đối chiếu TLTK với SGK để khắc sâu kiến thức 65 2.4.3 Phát triển kỹ dùng TLTK để trả lời câu hỏi 68 2.4.4 Phát triển kỹ trình bày kiến thức thu từ TLTK 71 2.4.5 Phát triển kỹ sưu tầm TLTK 81 2.4.6 Phát triển kỹ ghi chép TLTK 86 2.4.7 Phát triển kỹ biết thắc mắc, đặt câu hỏi tìm cách tự trả lời 89 2.4.8 Phát triển kỹ tự kiểm tra đánh giá kết học tập qua TLTK 92 2.4.9 Phát triển kỹ sử dụng TLTK để chuẩn bị cho hoạt động ngoại khóa 94 2.5 Thực nghiệm sư phạm 102 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 102 2.5.2 Đối tượng thực nghiệm 102 2.5.3 Nội dung thực nghiệm 103 2.5.4 Phương pháp thực nghiệm 103 2.5.5 Kết thực nghiệm 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 120 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐHQG : Đại học quốc gia ĐHSP : Đại học sư phạm LSTG : Lịch sử giới LSVN : Lịch sử Việt Nam GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa TLTK : Tài liệu tham khảo THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội đại, bùng nổ tri thức, khoa học kỹ thuật, yêu cầu thiết đặt ra: giáo dục, đào tạo cho hệ trẻ không dừng lại việc truyền thụ tri thức mà phải hướng tới việc bồi dưỡng cho học sinh khả tự học Việc tự học thể quan điểm giáo dục Đảng ta: biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung Ương Đảng lần thứ VIII “Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo” (12/1996) nhấn mạnh: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”[34, tr 11] Để thực định hướng đó, địi hỏi học sinh phải nghiên cứu trước học, đọc thêm tài liệu liên quan, đề xuất vấn đề… Hàng loạt công việc độc lập giải đường tự học Tự học HS vấn đề quan trọng khâu trình thống việc tự học Tự học yếu tố định chất lượng giáo dục Người dạy dù cố gắng đến đâu người học khơng động não, khơng tự tìm tịi, suy nghĩ trình lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo kết dạy học khơng thể tốt Vì vậy, khẳng định tự học yếu tố định chất lượng hiệu học tập trường phổ thông Rèn luyện lực tự học cho HS THPT có vị trí quan trọng việc thực mục tiêu môn góp phần đào tạo người lao động có lực thực hành, tự chủ, động, sáng tạo, lịng say mê học tập ý chí vươn lên Có thể nói, tự học khả tiềm tàng người Vấn đề tự học quan tâm, nhiều trường phổ thông tổ chức hội thảo bàn đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên đa số dừng lại lý luận, thực tiễn dạy học, GV cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng Nhiều GV HS chưa ý thức tầm quan trọng việc tự học nên chưa quan tâm trọng tới việc rèn kỹ Đối với môn Lịch sử, nhiều quan niệm lệch lạc cho rằng: Lịch sử môn phụ; cần học thuộc kiện, không cần tư sáng tạo, học Lịch sử không phục vụ nhiều cho sống Do đó, mơn Lịch sử không coi trọng, phương pháp dạy học Lịch sử không hiệu tạo hứng thú cho HS Việc đổi phương pháp dạy học chưa quan tâm Để HS tiếp nhận đầy đủ sâu sắc kiện, nhân vật, vấn đề lịch sử vô cần thiết Phương pháp tốt để thực mục tiêu khơng phải phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Mặt khác nội với nội dung kiến thức phong phú thời lượng tiết học lớp hạn chế, đòi hỏi HS phải tự học qua khai thác thêm tài liệu tham khảo ngồi SGK Xuất phát từ lí trên, chọn vấn đề “Một số biện pháp phát triển kỹ tự học cho HS qua sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử trường THPT” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu tự học không vấn đề mẻ Các nhà nghiên cứu giáo dục, nhà sư phạm quan tâm giải vấn đề nhiều góc độ mức độ khác 2.1 Trên giới Từ thời cổ đại, vấn đề tự học khẳng định vai trị ý nghĩa to lớn Đó hoạt động tự tìm tịi học hỏi, khám phá, trang bị tri thức cho học sinh Điều thể rõ tư tưởng giáo dục Khổng Tử (551-479 TCN) – nhà giáo dục lỗi lạc Trung Hoa cổ đại Khổng Tử cho người học không cố gắng suy nghĩ vấn đề học dù có dạy khơng có ích Cách dạy ơng gợi mở để học trị tìm chân lý, người thầy khơng làm thay học trị Ơng thường nói:“trong ba người đồng hành tất có người thày ta” Theo ơng học ai, học nơi nào, yếu tố định thành công người học Tiến sĩ R.R.Sing Ấn Độ đưa quan niệm “q trình nhận biết dạy học” Ơng nhấn mạnh người học phải tích cực, chủ động trình học kiến thức nhận tiềm thân Như vậy, phương Đông người ta nghiên cứu tự học từ lâu Song tự học nghiên cứu chung chung, khái quát, chưa nghiên cứu sâu, kĩ tự học Họ dừng lại việc khẳng định vai trò quan trọng hoạt động tự học – yếu tố định thành công người Đối với nhà khoa học phương Tây, vấn đề quan tâm, nghiên cứu sâu khía cạnh cụ thể Nhà giáo dục vĩ đại Hi Lạp cổ đại Xôcrat (469-399 TCN) biết đến với phương pháp dạy học gọi “thuật đỡ đẻ” nhằm phát huy tính tích cực tư HS Ơng quan niệm: người ln chứa đựng kiến thức tiềm ẩn, trách nhiệm nhà giáo dục phải khơi gợi tiềm ẩn cho HS J.A.Cômenxki (1562-1670) nhà sư phạm Tiệp Khắc thể kỷ XVII đưa biện pháp dạy học hướng HS phải tìm tịi, suy nghĩ để nắm chất vật, tượng Ơng nói: “Tơi thường bồi dưỡng cho HS tinh thần độc lập quan sát, đàm thoại việc ứng dụng vào thực tiễn” Ơng cho rằng, tính tự lực, tự giác phải hình thành rèn luyện từ nhỏ: “giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo việc quan trọng” [17, tr 36] J.J.Rousseau (1712-1778), người Thụy Sĩ cho phải hướng HS tích cực đánh giá kiến thức cách tìm hiểu, khám phá sáng tạo Ơng nói: “Đừng cho trẻ em học khoa học mà tự phát minh ra” [17, tr 36] Theo Tohr Dewey (1859-1952), người Mĩ thì: “Việc dạy học phải kích thích hứng thú, phải để HS độc lập tìm tịi, thầy giáo người thiết kế, người cố vấn” [17, tr 37] Trong “Chuẩn bị học Lịch sử nào”, tiến sĩ N.Đ.Đairi trình bày nguyên tắc học lịch sử trường THPT Ông đưa yêu cầu để gờ học đạt hiệu cao: chuẩn bị tốt giáo án, giáo viên sử dụng tốt nguồn tài liệu, linh hoạt phương pháp giảng dạy… Đặc biệt ông nhấn mạnh đến việc đưa tập độc lập để phát huy tính tự lực HS học tập I.F.Kharlamov “Phát huy tính tích cực HS nào” khẳng định: công tác tự học giữ vai trò to lớn việc nâng cao tính tích cực hoạt động trí tuệ HS thông hiểu tiếp thu tri thức Vai trò quan trọng tự học khẳng định qua nghiên cứu nhà giáo dục tiêu biểu kỷ XVII – XIX Petalogi (1824-1890), Ditecvec (1790-1886), Usinxki (1824-1870) Họ nhấn mạnh phương thức học tập đường tìm tịi, khám phá nỗ lực thân Tư tưởng có tác dụng lớn việc đổi phương pháp tư HS nhằm hình thành phát triển tồn diện nhân cách người học Năm 1979, UNESCO xuất “Thuật ngữ giáo dục người lớn” ba thứ tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha nêu: “sự giáo dục mà nội dung trình tự học xác định nhu cầu mong muốn người học họ tham gia tích cực vào việc hình thành kiểm sốt, giáo dục huy động nguồn lực kinh nghiệm người học” Trong khuyến cáo UNESCO “giáo dục cho kỷ XXI” khẳng định bốn trụ cột giáo dục là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người” Với tác phẩm “Tự học nào” (Nxb Thanh niên, 1982), Rubakin kết luận rằng: “Hãy mạnh dạn tự đặt câu hỏi tự tìm lấy câu trả lời, tự học.” Ơng đưa số nguyên tắc cho việc tự học là: làm tất làm cố gắng để làm nhiều Nhà sư phạm T.Makiguchi (1871-1944) “giáo dục sống sáng tạo” (Nxb Trẻ -1994) cho rằng: “Giáo dục, xét trình hướng dẫn tự học, động lực kích thích người học sáng tạo giá trị để đạt tới hạnh phúc thân cộng đồng [61, tr 19] Như vậy, ông nhấn mạnh vai trò giáo dục hoạt động tự học người để giúp người sáng tạo giá trị tốt đẹp sống, xã hội Tóm lại, quan điểm đề cập đến góc độ khác khẳng định lực thực tiễn trẻ em hình thức tự học, tự phát triển 2.2 Các tác giả nước Theo chiều dài lịch sử, giáo dục có chuyển biến sâu sắc Quan niệm tự học không giống qua thời kỳ Do ảnh hưởng văn hóa-giáo dục Trung Hoa thời phong kiến, việc tự học thực cách máy móc, kĩ chủ yếu ghi nhớ kiến thức, học thuộc lịng Thời Pháp thuộc sách cai trị thực dân Pháp, giáo dục bị kìm nén, trì trệ Do đó, tự học chưa bàn đến Sau 1954, miền Bắc hồn tồn giải phóng, số nhà giáo dục có tư tưởng tiến quan tâm đến vấn đề tự học như: Trần Kim Bảng, Nguyễn Duy Cần, Lê Đinh Ngọc Ân… Tuy nhiên tác giả chưa sâu nghiên cứu cách hệ thống toàn diện hoạt động, kỹ tự học HS Họ dừng lại việc tổng kết kinh nghiệm giảng dạy, tự học cá nhân Hoạt động tự học thực quan tâm giáo dục XHCN Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập sâu sắc đến vấn đề học tập tự học Bác dạy: “Trong học tập, phải lấy tự học làm cốt”, “phải tự nguyện, tự giác, coi học tập nhiệm vụ người cách mạng, phải cố gắng hồn thành nhiệm vụ, phải tích cực chủ động hoàn thành kế hoạch học tập” [54, tr 14] Tư tưởng Người Đảng vận dụng quan điểm đạo đề từ nghị Trung Ương Đảng lần khóa VIII đổi phương pháp dạy học tất bậc học, ngành học Quan điểm tiếp tục khẳng định Nghị Trung ương Đảng khóa IX Ngày nay, trung tâm nghiên cứu tự học – tự đào tạo với tham gia giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo… đời Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận tự học, tác giả nêu lên biện pháp nhằm nâng cao hiệu tự học Giáo sư Nguyễn Cảnh Tồn đóng góp nhiều cơng sức việc tìm hiểu vấn đề tự học nhiều loại hình đào tạo khác (tập trung, đào tạo từ xa, trung tâm giáo dục thường xuyên…) tuyển tập tác phẩm: Bàn giáo dục Việt Nam – Nxb Lao động, 2002 Cuốn sách “Quá trình dạy – tự học” Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997) sâu tìm hiểu hoạt động dạy thầy, tự hoc trò Trong q trình dạy học tích cực, lấy người học làm trung tâm thực chất biến trình dạy thầy thành q trình tự học trị Mặt khác, sách “Luận bàn kinh nghiệm tự học”, tác giả đưa kinh nghiệm thân việc tự học hiệu trình tự học Về phương pháp tự học mơn Lich sử, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đê Cuốn “Đối việc dạy, học lịch sử lấy HS làm trung tâm” Hội khoa học lịch sử Việt Nam GS Phan Ngọc Liên chủ biên đề cập đến phương hướng, biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường Để dồn lương thực cho việc cứu đói, Chính phủ ban hành biện pháp hành cấm dùng lương thực vào việc nấu rượu, xoá bỏ cản trở lưu thông gạo vùng nước, cấm đầu tích trữ thóc gạo, thành lập Uỷ ban tối cao tiếp tế cứu tế Chính phủ Việc chuyên chở gạo từ tỉnh Nam Bộ Trung Bộ Bắc Bộ thực khẩn trương Chỉ tính tháng cuối năm 1945, có khoảng 700 gạo chuyển Bắc Bộ, kịp đem đến địa phương để cứu đói Biện pháp để giải tận gốc nạn đói tăng gia sản xuất Khẩu hiệu "Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa!", "Không để tấc đất bỏ hoang", "Tấc đất tấc vàng" trở thành hành động thực tế toàn Đảng, toàn dân Khắp nơi, từ đồng đến miền núi, dấy lên phong trào thi đua sản xuất Chính phủ lập Uỷ ban Trung ương phụ trách vấn đề sản xuất Tờ báo Tấc đất đời nhằm tuyên truyền, vận động hướng dẫn nhân dân thực tăng gia sản xuất Diện tích ruộng đất hoang, hố khai khẩn nhanh chóng đưa vào trồng trọt Tồn đê đập tỉnh bị lụt phá vỡ (Sơn Tây, Hà Đông, Hà Nam, Vĩnh Yên, Phúc Yên, Phú Thọ, Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình) bồi đắp lại Giai cấp công nhân, đơn vị đội, cán bộ, viên chức Nhà nước, học sinh, trí thức, cơng, thương gia tự nguyện tổ chức thành đoàn, đội nông thôn giúp nông dân đắp đê phịng lụt, khai hoang phục hóa Để tạo điều kiện cho nơng dân đẩy mạnh sản xuất, quyền cách mạng tịch thu ruộng đất đế quốc Việt gian chia cho nông dân nghèo, chia lại ruộng công theo nguyên tắc công dân chủ; thông tư giảm tô 25%; miễn thuế ruộng đất vùng bị lụt vùng có chiến Nam Bộ, Nam Trung Bộ loại ruộng đất hoang, hoá khai phá gieo trồng; sắc lệnh bãi bỏ thuế thân thứ thuế vơ lí khác Ban Khuyến nơng thành lập Trung ương địa phương để tổ chức giúp đỡ nơng dân khắc phục khó khăn giống, vốn, nông cụ, sức kéo; hướng dẫn nông dân kĩ thuật canh tác Nhờ biện pháp tích cực đây, sản xuất nơng nghiệp nhanh chóng khơi phục có mặt phát triển trước Năm 1945, dù bị trận lụt lớn, diện tích lúa mùa Bắc Bộ đạt 890.000 ha, sản lượng đạt 1.155.000 (năm 1943 952.730 năm 1944 832.000 tấn) Diện tích trồng ngơ năm 1946 212.850 ha, sản lượng đạt 217.020 (năm 1939 119.000 sản lượng đạt 140.000 tấn); diện tích trồng khoai lang 90.000 ha, sản lượng đạt 330.000 144 (năm 1939 có 68.000 sản lượng 156.000 tấn) Với số lượng lương thực hoa màu đó, nhân dân ta khơng vượt qua nạn đói, mà cịn trì sức lao động để bảo đảm sản xuất vụ chiêm năm 1946 Chiến thắng giặc đói thành tựu lớn Nhà nước cách mạng Nó thể tính ưu việt chế độ mới, quyền nhân dân, góp phần củng cố khối liên minh cơng nơng Uy tín Đảng Chính phủ ngày nâng cao quần chúng Nhân dân thêm tin tưởng, gắn bó tâm bảo vệ quyền cách mạng (Hồ Chí Minh: Tồn tập Tập NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995) Bình dân học vụ Hồ Chí Minh tâm đến việc mở mang dân trí Trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945, Hồ Chí Minh thường viết báo tố cáo sách ngu dân thực dân Pháp nước ta Ngay sau đất nước độc lập, ngày 3-9-1945, HCM đề sáu nhiệm vụ Nhà nước VNDCCH, cơng tác xóa nạn mù chữ xếp thứ hai sau việc chống nạn đói Người nói: “Nạn dốt phương pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị nước ta Hơn 90% đồng bào ta mù chữ… Một dân tộc dốt dân tộc yếu Vì vậy, đề nghị mở chiến dịch chống nạn mù chữ” Để thực dễ dàng thống tồn quốc, ngày 8-9-1945, HCM kí sắc lệnh thành lập ngành Bình dân học vụ viết lời kêu gọi chống thất học, động viên “những người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ”, “những người chưa biết chữ gắng sức mà học ho biết”, đồng thời đề nghị năm, tất người Việt Nam phải biết chữ Quốc ngữ (Chống nạn thất học, đăng báo Cứu quốc, số ngày 4-10-1945) Hồ CHí Minh cịn quan tâm đến đội ngũ cán làm cơng tác bình dân học vụ Người nói: “Anh chị em đội tiên phong nghiệp chống nạn mù chữ để mở mang tri thức phổ thông cho đồng bào, để xây đắp nên văn học sơ cho dân tộc” Hồ Chí Minh khen ngợi giáo viên “xứng đáng anh hùng vơ danh” mặt trận văn hóa 145 Hồ Chí Minh cịn dặn anh chị em giáo viên: “Phong trào bình dân học vụ phải phong trào quân chúng”, “phải sát quân chúng, bàn bạc với quân chúng, áp dụng hình thức phương pháp thích hợp với sinh hoạt quân chúng, phải dựa vào quân chúng để đưa phong trào lên” Mặt khác, “là trào rộng rãi, phức tạp mà lại phải tự lực cánh sinh”, vậy, “muốn toán nạn mù chữ cho nhân dân, phải chịu khó; quan liêu, mệnh lệnh khơng được” Hồ Chí Minh ln ý theo sát đạo phong trào, viết thư khen ngợi nơi làm tốt phong trào khu III, khu X, khu XII, tỉnh Hà Tĩnh, xã Giới Xuân (Gia Định) Xã Duyên Trang (Thái Bình) Hồ Chí Minh ý đến phong trào xóa nạn mù chữ miền cao, khen ngợi tinh thần động cán bộ, giáo viên khu X có sách in cho đồng bào thiểu số học Khi biết miền núi có huyện xóa xong nạn mù chữ, nữ có đồng bào thiểu số đỗ kĩ sư, bác sĩ, Hồ Chí Minh xem thắng lợi vẻ vang, góp phần vào thắng lợi chung cách mạng văn hóa nhân dân ta… Tuần lễ vàng Sau Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945, quyền cách mạng gă[j khó khăn nghiêm trọng tài Để giải vấn đề đó, Chính phủ lâm thồ sắc lệnh tổ chức Quỹ Độc lập sau tổ chức “Tuần lễ vàng Tuần lễ vàng tiến hành nước từ ngày 17 đến ngày 24-9-1945, nhằm động viên nhân dân qun góp vàng, ủng hộ quyền cách mạng Nhân lễ khai mạc “Tuần lễ vàng” Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư gửi nhân dân tồn quốc: “Tuần lễ vàng khơng có ý nghĩa giúp vào tài quốc phịng, cịn có ý nghĩa trị quan trọng… Tuần lễ vàng tỏ cho toàn quốc đồng báo cho toàn giới biết lúc chiến sĩ Việt minh Mặt trận hy sinh giọt máu cuối để giữ vững độc lập tự độc lập nước nhà, đồng bào địa phương, nhà giàu có, hy sinh chút vàng để phụng Tổ quốc” Với ý nghĩa to lớn đó, Hồ Chí Minh kêu gọi người dân nhà giàu có, tích cực tham gia Tuần lễ vàng Hưởng ứng lời kêu gọi Hồ Chí Minh, với lòng yêu nước nồng nàn, nhân dân Việt Nam khắp nơi tích cực đóng góp 20 triệu đồng 370 kg vàng Sự hưởng ứng tự nguyện nhân dân góp phần giải khó khăn tài đất nước Việt Nam lúc Trịnh Văn Bô – Nhà tư sản yêu nước 146 Trịnh Văn Bô nhà tư sản cách mạng, chủ hiệu buôn tơ lụa tiếng tên Phúc Lợi số 48 Hàng Ngang quận Hoàn Kiếm Hà Nội, trước CMt8 Nhà ơng nơi Hồ CHí Minh dịp cuối tháng đầu tháng năm 1945, nơi đời Tuyên ngôn Độclập khai sinh nước VNDCCH Khi cách mạng vừa thành cơng, tồn ngân khố Chính phủ CM lâm thời có 1.200.000 đồng Đơng Dương, gia đình ơng Bơ ủng hộ thêm cho phủ 5147 lượng vàng, tương đương với 2.000.000 đồng Đơng Dương (theo thời giá lúc đó) Triết lý kinh doanh Trịnh Văn Bô là: Buôn bán 10 đồng giữ lại 7, cịn lại giúp đỡ người nghèo làm việc phúc đức Khi cần ni độc lập cống hiến tất Ơng Trịnh Văn Bô (1914-1988) thương nhân điển hình cho tầng lớp “tư sản cách mạng” làm giàu đường chân chính, có trách nhiệm với cộng đồng đất nước, đồng thời đại diện cho tinh thần kinh doanh VN Sau ngày tổng khởi nghĩa ngày 19/8, ngày 24/8 Hồ Chủ tịch số đồng chí lãnh đạo Hà Nội Trung ương Thành ủy bố trí đến gác số nhà 48 Hàng Ngang Đây nhà ông Trịnh Văn Bô nhà tư sản u nước, gia đình ơng mọt sở tin cậy Cách mạng Bà Hoàng Thị Minh Hồ (vợ ơng) người trực tiếp chăm sóc Bác ngày đầu Bác Hà Nội Đây là nơi Bác Hồ viết Tun ngơn Độc lập bất hủ, đọc trước quốc dân đồng bào quảng trường Ba Đinh sáng ngày 2/9/1945… Trong suốt thời gian nhà kết thúc Lễ tuyên ngôn vào 2/9/1945, Bác Hồ 14 anh em cán gia đình ơng bà Trịnh Văn Bơ đài thọ tồn chi phí ăn mặc, lại, tiệc tùng Bộ kaki Người mặc lễ tun ngơn gia đình may cho, đến mức người Pháp cịn nói “Bà Trịnh Văn Bơ Bộ trưởng Tài Việt Minh” Gia đình ơng Trịnh Văn Bơ bà Hồng Thị Minh Hồ bắt đầu kinh doanh buôn bán tơ lụa vải vóc từ năm đầu kỷ Hàng hóa sở Phúc Lợi buôn bán cho người nước mà cịn khắp khu vực Đơng Dương chủ yếu bán buôn Tuy nhiên, gia đình khơng biết đến lợi nhuận mà tham gia làm từ thiện từ năm trước Cách mạng, từ nhiện 100 tiểu đại chông cất hài cốt di dời nghĩa trang Nghĩa Dũng (Hà Nội) Sau đó, cịn tiếp tục làm từ thiện việc ủng hộ người bị bom Mỹ, Nhật Đông Khê, Thất Khê, ủng hộ nạn nhân 147 lũ lụt Hưng Yên, mua chăn cho trẻ sơ sinh…bằng số tiền lớn theo truyền thống gia đình Được giác ngộ cách mạng, gia đình ông Trịnh Văn Bô tích cực tham gia Việt Minh Tính từ trước ngày khởi nghĩa đến tháng 7/1945 gia đình ủng hộ tám vạn rưỡi đồng Đơng Dương trị giá tương đương 212,5 lạng vàng cho Cách mạng Đến ngày tổng khởi nghĩa, vợ chồng ông Trịnh tham gia Ban vận động Quỹ độc lập, tiếp tục ủng hộ quỹ 20 vạn đồng tương đương với 500 lạng vàng, đồng thời vận động thêm triệu đồng Đông Dương Đến bế mạc Tuần lễ vàng, có tổ chức bữa ăn bên Hồ Hoàn Kiếm, vé bán để tham dự 120 đồng/chiếc, bà Hoàng Thị Minh Hồ tự nguyện đề nghị đồng chí Khuất Duy Tiến đưa cho bà 100 vé để bà mời 100 đại biểu thương gia Hà Nội Mục đích để họ quyên góp cho quỹ Sau liên hoan kết thúc, gia đình Trịnh Văn Bơ cịn tổ chức thêm đợt qun góp hình thức bán đấu giá ảnh Bác Hồ, dù không mua trả tiền để ủng hộ, cuối tổng số tiền thu qua đấu giá lên đến 1,58 triệu đồng Đơng Dương Như vậy, tổng cộng, riêng gia đình ông Trịnh Văn Bô ủng hộ cách mạng 5.147 lượng vàng “Tiền ủng hộ nhiều vậy, quý giá nghĩ số tiền mà việc chúng tơi bảo vệ lãnh tụ HỒ Chí Minh suốt tháng ba ngày Thường vụ về, làm việc nhà mà không xảy cố nào”, lần trả lời vấn báo Tiền phong, bà Hồng Thị Minh Hồ (vợ ơng Trịnh Văn Bơ) tự hào nói Bà cịn nói thêm: Khi tiêu tiền cho thân tơi tiết kiệm đồng, hào, xu, không tiêu theo kiểu vất đồng tiền Thế làm từ thiện hay ủng hộ cách mạng chục lạng vàng lúc không tiếc Riêng cá nhân bà có lần Bác Hồ khen tặng: “Cháu tuổi trẻ, có lịng người phụ nữ Việt Nam, Cháu giàu có, lại giàu tình thương người nghèo khó, giúp người hoạt động nước Cháu người yêu nước, vẹn hai vai: đảm việc nhà, tham gia việc nước” Gia đình ơng Trịnh đem hết cơng sức, tài sản giúp nước giúp Cách mạng ý nghĩ đơn giản: Phải giữ quyền non trẻ 148 đất nước giành độc lập, có tự Muốn phải có tiền để lo nhiều chuyện Việc ủng hộ vô tư với mong muốn giúp ích cho việc giành độc lập dân tộc không không nghĩ sau cách mạng thành cơng thu hay trả lại Cuộc đời kinh doanh gia đình, dịng họ Trịnh Văn Bô để lại kinh nghiệm quý báu quan điểm thể tâm gia đình thương nhân: “Đã nhà bn, phải có uy tín làm ăn Chẳng dại mua danh ba vạn, bán danh ba đồng… Chúng tơi bn bán, 10 chữ giữ lại 7, cịn lại giúp đỡ người nghèo, làm việc phúc đức Đó lẽ thường tình Như lâu bền” Thiết nghĩ, quan niệm chung nhà tư sản dân tộc yêu nước, quan niệm tiến bộ, đầy lòng nhân trách nhiệm Cuộc Tổng tuyển cử (6-1-1946) Ngay sau ngày đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, ngày 3-9-1945, Hồ Chí Minh chủ tọa phiên họp hội đồng Chính phủ Hà Nội Trong phiên họp này, Hồ Chí Minh đề nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Việt Nam DCCH, có vấn đề thứ ba phủ tổ chức sớm hay Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu Tất công dân nam nữ mười tám tuổi trở lên có quyền ứng cử bầu cử, khơng phân biệt giàu nghèo, tơn giáo, dịng giống… Ngày 17-10-1945, Chủ tịch Hồ Chì Minh kí sắc lệnh số 51, ấn định thể lệ Tổng tuyển cử tổ chức vào ngày 23-12-1945 Ngày 17-12-1945, Hội đồng Chính phủ chủ tọa Hồ Chí Minh định hỗn Tổng tuyển cử đến ngày 6-1-1946 Để ngăn chặn hành động phá hoạt Tổng tuyển cử bọn tay sai Tưởng Giới Thạch gây ra, ngày 24-121945, Hồ Chí Minh kí với Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh điều ước công nhận: “độc lập hết, đoàn kết hết” “các bên phải ủng hộ cách thiết thực Tổng tuyển cử, Quốc hội kháng chiến…” Cuối tháng 12-1945, nhân dân hiểu rõ mục đích ý nghĩa Tổng tuyển cử để động viên nhân dân tham gia, Hồ Chí Minh viết Ý nghĩa Tổng tuyển cử (đăng báo Cứu quốc, ngày 31-12-1945), nêu rõ: Tổng tuyển cử dịp cho toàn thể quốc dân tự lựa chọn người có tài, có đức để gánh vác công việc nước nhà 149 Trước ngày Tổng tuyển cử, Hồ Chí Minh Lời kêu gọi quốc dân bỏ phiếu Trong Lời kêu gọi có đoạn viết: “Về mặt qn sự, chiến sỹ dùng súng đạn chống quân thù Về Chính trị, nhân dân dùng phiếu mà chống với quân địch… Quốc dân ta cho giới biết dân Việt Nam ta đã: Kiên đoàn kết chặt chẽ, Kiên chống thực dân Kiêm tranh quyền độc lập” Từ tháng 12-1945, đồng bào ngoại thành Hà Nội yêu cầu Hồ Chí Minh ứng cử khu vực ngoại thành Người viết thư bày tỏ cảm động lòng tin yêu đồng bào xác định cơng dân nước Việt Nam DCCH nên vượt khỏi thể lệ Tổng tuyển cử, ứng cử Hà Nội, khơng thể ứng cử nơi khác Người yêu cầu nhân dân ngoại thành Hà Nội làm trịn nghĩa vụ người cơng dân ngày Tổng tuyển cử đến Ngày 6-1-1946, Hồ Chí Minh bầu hòm phiếu đặt nhà số 10 Hàng Vơi (nay phố Lý Thái Tổ, quận Hồn Kiếm, Hà Nội), sau Người thăm số phường bỏ phiếu thành phố Hà Nội Cuộc bầu cử tiến hành sôi nước, 90% cử tri bỏ phiếu Kết Tổng tuyển cử: 333 đại biểu bầu vào Quốc hội khóa I nước Việt Nam DCCH, Hồ Chí Minh ứng cử Hà nội trúng cử với số phiếu cao nhất: 98,4% phiếu bầu Tổng tuyển cử thắng lợi động viên trị rộng lớn, sâu sắc, biểu dương sức mạnh rộng lớn khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng chế độ mới, chế độ dân chủ cộng hòa Tổng tuyển cử thắng lợi thể niềm tin nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi quốc dân bỏ phiếu Ngày mai mồng tháng Giêng năm 1946 Ngày mai ngày đưa quốc dân ta lên đường mẻ Ngày mai ngày vui sướng đồng bào ta, ngày mai ngày tuyển cử, ngày mai lịch sử Việt Tổng Nam mà nhân dân ta bắt đầu hưởng dụng quyền lợi 150 Ngày mai dân ta tỏ cho chiến sĩ miền nam rằng: Về mặt trận quân chiến sĩ dùng súng đạn chống qn thù Về mặt trị, nhân dân ta dùng phiếu mà chống với quân địch Một phiếu có sức lực lực viên đại Ngày mai, quốc dân ta tỏ cho giới biết nhân dân Việt Nam ta kiên đoàn kết chặt chẽ, kiên chống bọn thực dân, kiên tranh quyền độc lập … Ngày mai, người nên vui vẻ hưởng quyền lợi người dân độc lập tự do” Chiến dịch Điện Biên Phủ Về chuyển phương châm đạo tác chiến từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” Cách đánh ln ln có vai trị định chiến, dù quy mô chiến lược, chiến dịch hay chiến thuật Một vấn đề lớn chiến dịch Điện Biên Phủ mà lãnh đạo, huy ta giải thành cơng, định lịch sử - chuyển phương châm tác chiến từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” Như biết, quân Pháp nhảy dù xuống Điện Biên Phủ ngày 20 tháng 11 năm 1953 ngày 26 tháng 11, đoàn cán Tiền phương Bộ Tổng tư lệnh Thiếu tướng Phó Tổng tham mưu dẫn đầu lên đường Tây Bắc Cùng có Phó trưởng đoàn cố vấn Trung Quốc Mai Gia Sinh đại diện quan chức Việt Nam Trung Quốc Ngày tháng năm 1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Chỉ huy trưởng kiêm Bí thư Đảng uỷ chiến dịch Trưởng đoàn cố vấn quân Trung Quốc Vy Quốc Thanh đại diện quan chức quân đội hai nước lên đường Tây Bắc Sáng 12 tháng 1, đoàn đến Tuần Giáo nghe Tham mưu trưởng chiến dịch báo cáo sơ tình hình phương án “đánh nhanh, thắng nhanh” mà cố vấn Mai Gia Sinh Chủ nhiệm trị Lê Liêm, Chủ nhiệm cung cấp Đặng Kim Giang trao đổi, thống Chỉ huy trưởng cố giấu vẻ ngỡ 151 ngàng thấy phương án trái hẳn với dự kiến Tổng quân uỷ trình lên Bộ trị ngày tháng 12 năm 1953, Đại tướng Chỉ huy trưởng – Bí thư Đảng uỷ chiến dịch định vào Sở huy Thẩm Púa, triệu tập hội nghị Đảng uỷ Ông Nguyễn Văn Hiếu, đương thời chánh văn phòng Đảng uỷ chiến dịch, phép dự Hội nghị để ghi biên bản, sau kể lại: “trong họp, tất đảng uỷ viên trí chọn phương châm “đánh nhanh, thắng nhanh” Mọi người cho rằng, quân ta sung sức, tâm chiến đấu cao, lại có trọng pháo cao xạ lần đầu xuất trận, ta tạo bất ngờ đánh thắng Nếu không đánh sớm, để tập đoàn điểm tăng cường mạnh, ta bỏ lỡ hội đánh tiêu diệt lớn Đơng Xn Đánh dài ngày khó giải vấn đề tiếp tế: Tại khu vực Điện Biên Phủ, ngày tiêu thụ gần 50 gạo Nếu tính từ Sơn La trở lên, bình qn phải có 90 gạo/ ngày cho đội dân công Địch tăng cường đánh phá đường tiếp tế vận chuyển ta Nếu chiến dịch kéo dài khơng thể có đủ gạo ăn mà đánh Về tư tưởng, đội vốn thích đánh đồng bằng, thông suốt, hăng hái, tâm, chiến trường rừng núi lâu, ăn uống kham khổ, bệnh tật phát sinh thể lực ý chí dẫn đến giảm sút… Đại tướng, huy trưởng, bí thư Đảng uỷ chiến dịch khơng trí với ý kiến Ơng sang tham khảo ý kiến trưởng đoàn cố vấn, Vy Quốc Thanh cho “đánh nhanh, thắng nhanh” thích hợp, “nếu khơng tranh thủ đánh sớm địch đứng chân chưa vững, để mai chúng tăng qn củng cố cơng khơng đánh được, ta bỏ thời cơ” Chưa có đủ sở thực tế để bác bỏ phương án đa số Đảng uỷ tất cố vấn đồng tình, ngày 14 tháng 1, hang Thẩm Púa, 152 phương án “đánh nhanh, thắng nhanh” phổ biến cho huy đại đoàn đơn vị triệu tập Thời gian tác chiến dự kiến ba đêm, hai ngày, ngày nổ súng 20 tháng năm 1954 Cho đến trước ngày quy định nổ súng, huy trưởng – Bí thư Đảng uỷ chiến dịch số đảng uỷ viên, đồng thời phụ trách mặt công tác chuyên ngành tiếp tục nghiên cứu địch nắm tình hình mặt trận Càng gần đến ngày nổ súng, tình hình biến chuyển ngày nhanh Địch riết củng cố công hệ thống vật cản Xung quanh điểm bãi mìn dày đặc, kết hợp nhiều lớp kẽm gai rộng từ 50 đến 70m, có nơi rộng 200m, loại súng bốn nòng đặt gần sở huy Đờ Catxtơri Và, ngày 19-1 pháo ta chưa vào tới vị trí, trung bình pháo nhích 150 đến 200m… Một số cán can đảm báo cáo khó khăn… Và là, ngày nổ súng hoãn từ 20-1 sang 25 tháng để chuẩn bị thêm Ngày 25 tháng giêng lại hoãn thêm 24 tiếng Sáng 26 tháng giêng, sau trao đổi với cố vấn Vy Quốc Thanh, Bí thư Đảng uỷ, họp Đảng uỷ trình bày suy nghĩ từ lâu cách đánh tập đồn điểm, khó khăn lớn chưa có cách giải quyết…Các đại biểu, Chủ nhiệm trị, Chủ nhiệm cung cấp Tham mưu trưởng Bộ huy chiến dịch phát biểu, phân tích cặn kẽ thuận lợi khó khăn hai cách đánh, bảo vệ phương án xác định trước Cuối cùng, Đảng uỷ đến trí trận gặp nhiều khó khăn mà ta chưa có biện pháp cụ thể khắc phục Để đảm bảo nguyên tắc cao “đánh thắng”, cần chuyển phương châm chiến dịch từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” Vậy phải qua thời gian 153 dài, mà tập trung ngày từ 12 đến 26 tháng 1, nghiên cứu nắm phân tích khoa học đối phương thân đội ta, bố trí chiến dịch, tình diễn ra, trao đổi tạo đồng thuận đoàn cố vấn Trung Quốc, Đảng uỷ Bộ huy chiến dịch mà trước hết chủ yếu Bí thư Đảng ủy – Chỉ huy trưởng chiến dịch, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, khẳng định tâm sách lịch sử, chuyển phương châm tác chiến từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” Đến có tình tiết nhỏ ý nghĩa khơng nhỏ, trình bày trước nhà sử học Trung Quốc Pháp Bắc Kinh ngày 20 tháng năm 2004 Đó vào dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, nhiều sách Trung Quốc kể giúp đỡ Trung Quốc chiến tranh cách mạng Việt Nam bạn đưa tình tiết tưởng đoàn cố vấn Vy Quốc Thanh người nêu ý kiến việc thay đổi phương châm tác chiến Điện Biên Phủ Thật ra, khía cạnh trên, nhà Việt Nam học người Pháp G.Buđaren, tham gia kháng chiến 1945 – 1954 người sớm nhận hậu nguy hiểm cách “đánh nhanh, thắng nhanh” ơng bình luận Tướng Giáp thất trận Điện Biên Phủ, đăng tạp chí Nouvel Observateur, ngày 8-4-1983 Ơng cho quy mơ tính vững lối phịng ngự tập đồn điểm Điện Biên Phủ “Nà Sản luỹ thừa 10” Cùng suy ngẫm, sau nghe Đại tướng Võ Nguyên Giáp trao đổi việc cần chuyển phương châm tác chiến, ngày 24 tháng Vy Quốc Thanh điện Quân uỷ Trung ương Trung Quốc xin ý kiến đạo Ba ngày sau, 154 ông nhận điện trả lời: “Đồng ý với tinh thần kế hoạch ngày 24/1, việc cơng kích Điện Biên Phủ, dùng cách bao vây chia cắt, tiêu diệt phần, phần một, trước diệt phần, sau lại diệt phần, lần diệt khoảng tiểu đoàn Chỉ cần diệt hết, năm tiểu đồn qn địch Điện Biên Phủ sinh dao động, bỏ trốn phía Nam tiếp tục tăng viện binh, hai tình có lợi cho ta Thực chất cách “đánh chắc, tiến chắc” Nhưng cần ý ngày 27 tháng 1, Trưởng đoàn Vy nhận điện nói trên, lúc sáng ngày 26/1, tức trước ngày, ông “đồng ý với Võ Tổng” chuyển phương châm tác chiến, Đại tướng Võ Nguyên Giáp trao đổi trước lúc bước vào họp Đảng uỷ huy mặt trận Như thế, từ thực tế chiến trường kinh nghiệm trải, hai nhà quân Việt Nam Trung Quốc đến thống thay đổi cách đánh Thực ra, việc chuyển phương châm tác chiến “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” trở với tư tưởng đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng, tư tưởng thể rõ Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khố II (1-1953) Tổng bí thư Trường Chinh báo cáo Hội nghị Trung ương kể trên, rõ: “Ta không chủ quan khinh địch, không nóng vội, khơng mạo hiểm Đánh ăn chắc, thắng kiên đánh cho kì thắng Khơng thắng kiên khơng đánh Nếu chủ quan, mạo hiểm mà thua nặng, tai hại Chiến trường ta hẹp, người ta khơng nhiều, nên nói chung ta có thắng khơng bại, bại hết vốn” Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn “phải đánh cho thắng, thắng đánh” Sự đạo vừa bao quát, vừa cụ thể kể suy nghĩ Đảng uỷ, Bộ huy chiến dịch trở thành thực sinh động Điện Biên Phủ 155 Quyết sách phân tán lực lượng động chiến lược địch, việc lựa chọn địa bàn đánh trận chiến việc thay đổi phương châm tác chiến Điện Biên Phủ đạo mẫu mực Đảng ta Hồ Chí Minh, đạo mang ý nghĩa định thắng lợi vĩ đại chiến tranh cách mạng Việt Nam 156 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... cầu sử dụng tài liệu tham khảo dạy học Lịch sử 57 2.4 Một số biện pháp phát triển kỹ tự học cho HS qua sử dụng tài liệu tham khảo dạy học lịch sử (vận dụng dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1954)... loại tài liệu tham khảo : tài liệu lịch sử tài liệu văn học 23 * Tài liệu lịch sử Tài liệu lịch sử có ý nghĩa quan trọng với việc nghiên cứu khoa học, việc dạy học lịch sử trường phổ thông Tài liệu. .. TLTK dạy học Lịch sử trường THPT 49 119 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HS QUA SỬ DỤNG TLTK TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT (VẬN DỤNG TRONG DẠY HỌC LSVN