1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1945 lớp 12 trung học phổ thông tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử

124 1,7K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 646 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHM TH HIU sử dụng tài liệu lịch sử địa phơng dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930 - 1945 líp 12 - trung häc phỉ th«ng tỉnh nghệ an (chơng trình chuẩn) LUN VN THC S KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM TH HIU sử dụng tài liệu lịch sử địa phơng dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930 - 1945 líp 12 - trung häc phỉ th«ng tØnh nghệ an (chơng trình chuẩn) CHUYÊN NGàNH: Lý LUậN Và PPDH Bộ MÔN LịCH Sử MÃ Số: 60.14.10 LUN VN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VIẾT THỤ NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, để đối phó với thách thức cách mạng khoa học công nghệ xu tồn cầu hóa, khu vực hóa đặt ra, Đảng Nhà nước ta lãnh đạo nhân dân ta tiến hành công đổi tất lĩnh vực, đặc biệt trọng lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo, lĩnh vực coi đáp ứng yêu cầu xã hội người Giáo dục trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, nhân tố định trình làm tăng trưởng kinh tế, xã hội, “con đường, giải pháp để xây dựng xã hội phát triển liên tục, bền vững” [63, tr 31] Đảng rõ nhiệm vụ Giáo dục – Đào tạo giai đoạn là: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có trí thức, có tay nghề, có lực thực hành, tự chủ, động sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội” [70, tr 81] Môn Lịch sử có nhiều ưu việc giáo dục hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đất nước thời kỳ đổi lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, “góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc cách mạng, bồi dưỡng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội” [11, tr 3] Như đổi phương pháp dạy học lịch sử nhằm nâng cao hiệu học việc làm cần thiết người giáo viên mơn, góp phần thiết thực vào việc thực mục tiêu nói Là phận lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương có mối quan hệ mật thiết với lịch sử dân tộc Bất kỳ kiện lịch sử dân tộc diễn thời gian, không gian định, địa phương cụ thể Kiến thức lịch sử dân tộc hình thành tảng hệ thống tri thức lịch sử địa phương đa dạng, tổng hợp khái quát mức độ cao Vì vậy, việc sử dụng tư liệu lịch sử địa phương dạy học góp phần cụ thể hóa lịch sử dân tộc, vừa làm bật tính riêng lẻ đặc trưng lịch sử địa phương, vừa làm rõ tính đa dạng phong phú lịch sử dân tộc Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam tạo biểu tượng sinh động, vững kiện, tượng lịch sử cho học sinh, giúp em hình thành thuật ngữ, khái niệm, kết luận khoa học mang tính khái quát Mỗi kiện lịch sử địa phương gắn liền với tên đất, tên người cụ thể, gần gũi với sống nơi em sinh lớn lên Vì sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Việt Nam làm cho em hiểu sâu sắc quê hương Từ giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho em, gợi cho học sinh niềm tự hào, u mến q hương, lịng biết ơn kính trọng tiền nhân, tạo cho em ý thức trách nhiệm quê hương đất nước Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương cụ thể, phong phú, sinh động tạo nên xúc cảm thật học sinh nhiêu, “những chất liệu lịch sử địa phương làm cho học lịch sử dân tộc, chí lịch sử giới thêm sống động, cụ thể thực hơn, tạo nên xúc cảm thật học sinh thầy giáo học lịch sử” [57, tr 9], làm cho giảng lịch sử thêm hấp dẫn, sâu sắc, gây hứng thú học tập, phát huy tính tự giác tích cực học tập học sinh, rèn luyện kỹ tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử địa phương cho học sinh Như vậy, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc cần thiết, có ý nghĩa lớn giáo dưỡng, giáo dục phát triển tồn diện học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Việc giảng dạy lịch sử trường THPT nước nói chung, Nghệ An nói riêng cịn nhiều hạn chế: thiếu tài liệu, tài liệu lịch sử địa phương Mặt khác, việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc cịn bất cập: giáo viên đầu tư, quan tâm tới lịch sử địa phương, chưa có phương pháp sử dụng lịch sử địa phương cách khoa học, dạy cịn mang tính hình thức, có trường cịn chưa tiến hành giảng dạy lịch sử địa phương Do hiệu học chưa cao, học sinh hiểu biết lịch sử địa phương cịn mờ nhạt, chí có em cịn chưa biết đến nhân vật lịch sử, kiện tiêu biểu diễn q hương Từ chưa tạo cảm xúc thực, chưa tạo tình cảm gắn bó học sinh với quê hương, chưa tạo hứng thú học tập thực cho học sinh… Vì vậy, việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc nhằm góp phần thiết thực khắc phục hạn chế nói Riêng Nghệ An - mảnh đất “địa linh, nhân kiệt”, nơi có truyền thống yêu nước cách mạng hun đúc từ bao đời Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, nhân dân Nghệ An với nhân dân nước viết nên trang sử vàng chói lọi cho dân tộc Truyền thống yêu nước tinh thần cách mạng quật cường lại phát huy Đảng đời Đặc biệt chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược, nhân dân Nghệ An lãnh đạo Đảng kề vai sát cánh với nhân dân nước chuẩn bị chiến đấu ngoan cường, giành độc lập Trong thời kỳ 1930 - 1945, kiện lịch sử diễn Nghệ An sinh động oanh liệt, để lại nhiều tài liệu quý bao gồm tài liệu thành văn, tài liệu vật, tài liệu dân gian, tài liệu ngôn ngữ, tài liệu địa danh cần khai thác để sử dụng cho việc dạy học lịch sử trường THPT, tạo hứng thú thực cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu môn Việc sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An dạy học lịch sử dân tộc trường THPT làm sáng tỏ thêm đóng góp to lớn nhân dân Nghệ An nghiệp giành giữ độc lập dân tộc, giáo dục truyền thống niềm tự hào quê hương, đất nước cho hệ trẻ, khích lệ hệ hôm mai sau tiếp bước cha ông làm đẹp cho quê hương đất nước Với lý đây, chọn đề tài: “Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930- 1945, lớp 12- Trung học phổ thơng tỉnh Nghệ An (Chương trình Chuẩn)” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, chuyên nghành Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử Chúng hi vọng rằng, việc thực đề tài có giá trị thực tiễn dạy học lịch sử, góp phần nâng cao chất lượng môn nay, địa bàn tỉnh Nghệ An Lịch sử vấn đề nghiên cứu Liên quan tới đề tài luận văn này, có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử địa phương sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc trường THPT Sau số tài liệu mà tiếp cận được: 2.1 Tài liệu nước Giới khoa học Liên xơ trước Cộng hịa Liên bang Nga ngày quan tâm đến công tác nghiên cứu lịch sử địa phương từ sớm Nhiều trường học nước sử dụng tài liệu lịch sử địa phương vào việc giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh I F Kharlamốp “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?” nói rõ: Trong trình làm việc với SGK tài liệu học tập, có tài liệu lịch sử địa phương, học sinh nắm vững củng cố kiến thức Tài liệu học tập, bao gồm tài liệu lịch sử địa phương - tự chứa đựng nhiều yếu tố kích thích, động viên tính ham hiểu biết tính tích cực tư học sinh Đó tính chất lạ tri thức khoa học, tính sáng tỏ kiện, tính độc đáo kết luận, phương pháp đặc sắc để phát khái niệm hình thành, thâm nhập sâu xa vào chất tượng Tài liệu lịch sử địa phương cịn góp phần hồn thành nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm, hồn thiện nhân cách cho học sinh N G Đai ri “Chuẩn bị học lịch sử nào” khẳng định: “Tồn cơng tác dạy học vơ có lợi, thầy giáo hiểu mơn học sở tất nguồn tư liệu có liên quan đến kiện ” [22, tr 10] Ông nhấn mạnh tầm quan trọng việc sử dụng không ngừng có hệ thống tất nguồn tư liệu, như: tác phẩm kinh điển, văn kiện Đảng Nhà nước, sách chuyên khảo, sách giáo khoa, sách báo tạp chí, tham quan Ơng đề xuất phương pháp sử dụng SGK, tài liệu tham khảo rõ mối quan hệ hữu SGK, tài liệu tham khảo với giảng giáo viên lớp, thể qua sơ đồ tiếng Trong giáo trình “ Phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông”, A.A.Vaghin rõ: Tài liệu lịch sử (trong có tài liệu lịch sử địa phương) chiếm vị trí quan trọng dạy học lịch sử trường phổ thông, lĩnh hội tài liệu điều kiện cần thiết làm cho học sinh có quan điểm đắn lịch sử Tại hội nghị khoa học giáo dục lịch sử tổ chức hàng năm Trung Quốc, nhà sử học đặt nhiều vấn đề liên quan đến phương pháp luận phương pháp nghiên cứu lịch sử địa phương, nguồn sử liệu phương pháp xử lý nguồn sử liệu Nhiều nước khu vực Đông Nam Á coi trọng việc thực dạy học lịch sử địa phương, không giáo dục mà gắn với hoạt động du lịch, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội vùng quốc gia 2.2 Tài liệu nước Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” xuất 1978 (Tập1), 1980 (Tập 2), đặc biệt giáo trình xuất năm 1992 tái năm 1998, 2000, 2001 Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị chủ biên nói rõ ý nghĩa quan trọng tài liệu lịch sử địa phương, loại kiến thức hình thức sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử Các tác giả xem việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương sử dụng tài liệu lịch sử địa phương nguồn tài liệu thành văn dạy học biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Giáo trình “Phương pháp dạy hoc lịch sử”, tập 2, Phan Ngọc Liên chủ biên - xuất năm 2002, dành hẳn chương XV “Các hình thức hoạt động ngoại khóa lịch sử - Cơng tác lịch sử địa phương phòng học lịch sử” để trình bày việc sử dụng nguồn tài liệu Diễn Châu 2, mang tính đại diện tỉnh Nghệ An học kì 1, năm học 2011 – 2012 3.3.3 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm học cụ thể sách giáo khoa Lịch sử 12 (Chương trình Chuẩn), tiết 14 Phong trào cách mạng 1930 – 1935, gồm: mục I - Việt Nam năm 1929 – 1933 tiểu mục mục II - Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh 3.3.4 Phương pháp thực nghiệm Các thực nghiệm tiến hành thơng qua học nội khóa Trước tiến hành thực nghiệm, dự giờ, theo dõi nắm bắt tình hình học tập mơn lịch sử học sinh Sau trao đổi, thống với giáo viên tổ môn nhà trường, chọn lớp dạy thực nghiệm đối chứng tương đương Chúng tiến hành thực nghiệm lớp lớp đối chứng trường Diễn Châu theo mẫu thực nghiệm với tổng số học sinh lớp thực nghiệm 90 tổng số học sinh lớp đối chứng 90 Để tiến hành thực nghiệm, soạn giáo án, thiết kế giảng cụ thể cho tiết học, 14 - tiết 1, chuẩn bị nội dung phương pháp dạy học theo hướng luận văn đề xuất, bao gồm: Xác định kiến thức bản, mức độ trình bày kiến thức mục bài, chuẩn bị nội dung tri thức lịch sử Nghệ An cụ thể cho mục, ý lịch sử dân tộc, chọn lựa phương pháp phát huy tối đa tính tích cực, độc lập học sinh Ở lớp thực nghiệm, tiến hành dạy học theo giáo án thực nghiệm thiết kế, (giáo án thực nghiệm xem Phụ lục III) Ở lớp đối chứng tiến hành dạy học bình thường theo cách dạy giáo viên Sau dạy thực nghiệm, tiến hành cho học sinh kiểm tra hình thức trắc nghiệm khách quan cho lớp thực nghiệm lớp đối 105 chứng, (đề kiểm tra đáp án xem Phụ lục IV), nhằm khảo sát để thấy kết Trên sở đó, chúng tơi xử lí số liệu phương pháp thống kê tốn học để xem xét tính khả thi nội dung thực nghiệm 3.3.5 Kết thực nghiệm sư phạm Căn vào kết điểm qua kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng, thống kê điểm số vào bảng phân phối tần số điểm giá trị (xem Phụ lục V), đưa kết luận kết kiểm tra lớp dạy thực nghiệm cao lớp đối chứng Để kiểm định khác biệt có ý nghĩa khơng, chúng tơi tính điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm ( x ), điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng ( y ), phương sai quanh giá trị trung bình cộng hai loại lớp ( S x , S y ) để tính giá trị kiểm định (t) giá trị giới hạn ((tα)) Kết cụ thể sau: - Điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm: ni.xi = ∑ = x n + + + 40 + 130 + 120 + 119 + 88 + 27 = 90 - Điểm trung bình cộng kiểm tra học sinh lớp đối chứng: + 12 + 42 + 72 + 115 + 96 + 70 + 24 + ni yi y =∑ = 4.8 = n 90 - Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm: S x = ∑ ( xi − x ) = ni n −1 180.5 = 2.0 89 - Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp đối chứng: S y = ∑ ( xi − y ) ni n −1 = 203.4 = 2.29 89 - Độ lệch chuẩn phép đo kiểm tra lớp thực nghiệm: S x = ∑ ( xi − x ) ni n −1 = 180.5 =1.4 89 - Độ lệch chuẩn phép đo kiểm tra lớp đối chứng: 106 Sy = ∑ ( xi − y ) ni n −1 = 203.4 = 1.5 89 Độ lệch chuẩn quanh giá trị trung bình cộng điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng khác Sử dụng công thức thống kê tốn học, chúng tơi tính giá trị đại lượng kiểm định (t) giá trị giới hạn (tα) giảng lớp thực nghiệm lớp đối chứng, kết cụ thể sau: - Giá trị đại lượng kiểm định (t) phân biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng: ( t = x− y ) n = Sx + S y 2 (5.9 − 4.8) 90 = 4.56 2.0 + 2.3 (1) - Giá trị giới hạn (tα) tìm bảng Student tương ứng: K = 2n − = (2x90) – 2=188 Tương ứng với giá trị K chọn sai số cho phép α = 0,05 cho giá trị giới hạn (tα) = 1,96 (2) So sánh biểu thức (1) (2), ta có: t > tα Căn kết tính tốn trên, khẳng định rằng: khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa 3.3.6 Những kết luận rút từ kết thực nghiệm sư phạm Thông qua việc lên lớp, dự giờ, nghiên cứu, nhận xét giáo viên, qua quan sát, trao đổi kết kiểm tra học sinh, đánh giá khái quát sau: - Ở lớp thực nghiệm, khơng khí học sơi nổi, học sinh tích cực, chủ động em cụ thể hóa kiện lịch sử dân tộc thông qua việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương giáo viên Số lượng học sinh phát biểu xây dựng nhiều hẳn lớp đối chứng việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương tạo nên hứng thú học tập cho em 107 - Mặc dù thực nghiệm tiến hành lớp có chất lượng khác nhau, kết cho thấy điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao điểm trung bình cộng lớp đối chứng, phương sai độ lệch chuẩn cho phép lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng, dựa kết chúng tơi tính giá trị đại lượng kiểm định (t) lớn giá trị giới hạn (tα), tỉ lệ học sinh trung bình yếu lớp thực nghiệm giảm hẳn, tỉ lệ học sinh giỏi tăng lên rõ rệt - Như vậy, việc sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 đem lại hiệu thiết thực, có tác dụng tốt việc nâng cao trình độ nhận thức lịch sử thái độ học tập học sinh Rõ ràng việc sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 có ý nghĩa quan trọng việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, góp phần nâng cao hiệu học lịch sử Kết thực nghiệm chứng tỏ nội dung biện pháp sư phạm mà luận văn đề xuất có tính khả thi đáng tin cậy 108 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu, sử dụng tài liệu tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc Nghệ An quán triệt nguyên lí giáo dục Đảng: “Học đôi với hành”, “Nhà trường gắn liền với sống” Giáo viên cung cấp cho học sinh hiểu biết có hệ thống lịch sử địa phương, bổ sung, cụ thể hóa làm phong phú thêm kiến thức lịch sử dân tộc Đồng thời, qua thực nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức, phát triển nhân cách cho học sinh, giúp em biết vận dụng tri thức học vào thực tiến sống Mặt khác, việc sử dụng tài liệu tài liệu lịch sử địa phương góp phần phát triển lực nhận thức, rèn luyện tư kỹ môn cho học sinh, đáp ứng yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, điều góp phần nâng cao chất lượng môn Lịch sử Đây vấn đề cấp thiết đặt cho giáo viên dạy môn Lịch sử địa bàn tỉnh Nghệ An Việc sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 việc làm cần thiết Bởi vì: - Có nhiều kiện lịch sử Nghệ An gắn liền với kiện lịch sử dân tộc, có kiện trở thành kiện lịch sử dân tộc Vì vậy, dạy học lịch sử dân tộc địa bàn tỉnh Nghệ An làm cho học sinh hiểu cụ thể lịch sử dân tộc - Sự kiện lịch sử Nghệ An dùng để cụ thể hóa kiện lịch sử dân tộc, qua giúp cho học sinh thấy mối quan hệ chặt chẽ lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc trình phát triển Nhằm đảm bảo tính lịch sử, tính lơgic tính tồn diện, từ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình dạy học Nguồn tài liệu lịch sử địa phương Nghệ An phong phú, đa dạng, chí có vấn đề nhạy cảm, phức tạp Đòi hỏi người giáo viên lịch sử trường phổ thông địa bàn tỉnh Nghệ An phải đảm bảo tính Đảng, tính khách quan khoa học việc lựa chọn, xếp sử dụng 109 tư liệu phù hợp, có kế hoạch đưa vào giảng cho có chất lượng Việc lựa chọn sử dụng phải dựa sở nguyên tắc phương pháp luận sử học nguyên tắc sư phạm để thực tốt mục tiêu giáo dục môn Việc thực phương pháp dạy học lịch sử tiến hành qua đường, biện pháp thao tác sư phạm Giáo viên cần xác định rằng, khơng có tài liệu ưu việt hồn thiện nhất, khơng có phương pháp dạy học độc tôn tồn cách cô lập, mà phương pháp phải sử dụng phối hợp với hỗ trợ cho Giáo viên cần phải có phương pháp sử dụng phù hợp, biết chọn lọc kiện lịch sử địa phương tiêu biểu để đưa vào giảng, phối hợp giảng lịch sử địa phương với với giảng lịch sử dân tộc cách hài hịa, khơng lạm dụng, khơng ơm đồm kiến thức, không biến giảng lịch sử dân tộc thành giảng lịch sử địa phương Tài liệu lịch sử địa phương có ưu đặc biệt việc khôi phục lại tranh khứ Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc giúp cụ thể hóa kiến thức chung lịch sử dân tộc, sở để tạo biểu tượng, làm cho học sinh lĩnh hội dễ dàng khái niệm, thuật ngữ phức tạp, kết luận khái qt khoa học mang tính lí thuyết Vì vậy, phải tránh quan niệm phiến diện, chủ quan việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương giảng dạy – học tâp, nghiên cứu lịch sử dân tộc Từ kết nghiên cứu trên, xin nêu số kiến nghị: - Việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc trường THPT địa bàn tỉnh Nghệ An việc làm cần thiết, địi hỏi giáo viên phải thực thường xuyên, nghiêm túc - Thường xuyên tiến hành tập huấn, hội thảo chuyên môn cho giáo viên lịch sử để không ngừng rèn luyện trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ, tìm hiểu, nắm vững lịch sử địa phương để đưa vào sử dụng giảng lịch sử dân tộc có hiệu - Phải nắm vững phương pháp mơn nói chung, phương pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương nói riêng để việc sử dụng đạt kết cao 110 - Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An cần có kế hoạch biên soạn tài liệu lịch sử địa phương dùng nhà trường có hệ thống hướng dẫn giáo viên thực thống nhất, đồng bộ, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên THPT có điều kiện nghiên cứu, sưu tầm trao đổi kinh nghiệm giảng dạy lịch sử địa phương 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Ái (2004), Đôi điều phương pháp dạy học lịch sử, Tạp chí Giáo dục số Nguyễn Quốc Ái (2004), Về đổi phương pháp dạy học lịch sử, Tạp chí Dạy Học số Ban nghiên cứu lịch sử Đảng – Tỉnh ủy Nghệ An (1998), Nghệ An – Những gương Cộng sản, tập 1, NXB Nghệ An Ban nghiên cứu lịch sử Đảng - tỉnh ủy Nghệ Tĩnh (1987), Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh, tập (1925 - 1954), NXB Nghệ Tĩnh – Vinh Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập I, NXB Nghệ Tĩnh – Vinh Ban nghiên cứu lịch sử Đảng - tỉnh ủy Nghệ Tĩnh (1981), Những kiện lịch sử Đảng Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ Tĩnh Ban nghiên cứu lịch sử Đảng - tỉnh ủy Nghệ Tĩnh (1981), Xô viết Nghệ Tĩnh, NXB Sự thật Hà Nội Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Nghệ An (2005), Nhà lao Vinh, NXB Nghệ An Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Nghệ An (2007), Những thư, viết, nói chuyện Bác Hồ với quê hương Nghệ An, NXB Nghệ An 10 Cao Văn Biền (1979), Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1936 – 1939, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (1960), Chương trình phổ thông cấp II, III - môn lịch sử- NXB Giáo dục- Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Lịch Sử lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Lịch sử 12 – Ban khoa học xã hội nhân văn (SGK), NXB Giáo dục, Hà Nội 112 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (1978), Phân phối chương trình lịch sử cấp III dùng cho tỉnh phía Bắc, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Bộ Giáo dục Đào tạo- Vụ Giáo dục phổ thơng, (1992), Phân phối chương trình mơn Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Bộ Giáo dục Đào tạo- Vụ Giáo dục phổ thông, (2002), Phân phối chương trình mơn Lịch sử THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Hồng Chúng (1982), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Côi (2008), Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (1995), Rèn luyện kỹ nghiệp vụ môn lịch sử, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 22 N G Đairi (1978), Chuẩn bị học lịch sử nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Đảng huyện Nam Đàn (1990), Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam huyện Nam Đàn, tập (1930 - 1954), NXB Nghệ Tĩnh 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Đảng huyện Nghi Lộc (1991), Lịch sử Đảng Đảng cộng sản Việt Nam huyện Nghi Lộc (sơ thảo), tập 1, NXB Nghệ An 25 Đảng ủy – UBND xã Diễn Kỷ (1998), Lịch sử xã Diễn Kỷ - Diễn Châu (sơ thảo), NXB Nghệ An 26 Nguyễn Minh Đức (2004), Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc(1954 – 1975) trường THPT tỉnh Quảng Bình”, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Huế 27 Ninh Viết Giao (2007), Diễn Châu 1380 năm, Lịch sử - Văn hóa – Nhân vật, NXB Nghệ An 113 28 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1990), Tâm lí học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Hồng Hạnh (2004), Dạy học lịch sử trường phổ thơng, Tạp chí dạy học ngày nay, số 30 Trần Bá Hoành, Vũ Ngọc Anh, Phan Ngọc Lên (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn lịch sử, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 31 Đặng Văn Hồ, Trần Vĩnh Tường (2006), Thiết kế dạy học trắc nghiệm khách quan môn lịch sử THPT, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Lê Văn Hùng (chủ biên), PTS Lê Ngọc Lan, Lê Văn Thăng (1995), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Huyện ủy Ủy ban nhân dân huyện Yên Thành (1990), Lịch sử huyện Yên Thành, tập 1, NXB Nghệ Tĩnh – Vinh 34 T A Ilina (1978), Giáo dục học (tập 1, 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 35 I F Kharlamốp (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Phan Ngọc Liên (1996), Đổi việc dạy học lịch sử, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa 12 môn lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Phan Ngọc Liên, Trương Hữu Quýnh, Đinh Ngọc Bảo (1995), Một số vấn đề phương pháp dạy học lịch sử, Lịch sử Việt Nam Đông Nam Á, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2002), Nhập môn sử học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 114 41 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (2009), Phương pháp dạy học lịch sử, tập I, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 42 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (2009), Phương pháp dạy học lịch sử, tập II, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, tập I, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002), Phương pháp dạy học lịch sử, tập II, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1978), Phương pháp dạy học lịch sử, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị (1998), Phương pháp dạy học Lịch sử (tái lần thứ có sửa chữa bổ sung), NXB Giáo dục Hà Nội 47 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (1999),Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Phan Ngọc Liên (chủ biên), Đinh Ngọc Bảo, Nguyễn Thị Cơi, Nguyễn Đình Lễ, Trương Hữu Qnh, Trịnh Đình Tùng, Nghiêm Đình Vỹ (2009), Phương pháp luận sử học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 49 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1999), Thiết kế giảng lịch sử trường THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 51 Lê Nguyên Long (1998), “Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả”, NXB Giáo dục, Hà Nội 52 Đặng Công Lộng (1996), Nghiên cứu dạy học lịch sử địa phương trường trung học phổ thông (qua thực nghiệm Bình Định), Luận án tiến sĩ tâm lí- sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Nguyễn Cảnh Minh, Phan Ngọc Liên (1998), Giáo trình lịch sử địa phương, NXB Giáo dục, Hà Nội 115 54 Nguyễn Cảnh Minh (chủ biên), Đỗ Hồng Thái, Hồng Thanh Hải, Nguyễn Văn Đằng (2006), Giáo trình lịch sử địa phương, Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ cao đẳng, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 55 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Tất Quy, Nguyễn Hữu Đông (biên soạn) (2005), Lịch sử Đảng huyện Đô Lương 1930 – 1963 , NXB Nghệ An 57 Trương Hữu Quýnh, Phan Ngọc Liên, Nguyễn Thái Hoàng, Nguyễn Cảnh Minh, Nguyễn Văn An (1989), Lịch sử địa phương, NXB Giáo dục, Hà Nội 58 Carl Roger (2001), Phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Trẻ 59 Đậu Hồng Sâm (2007), Diễn Châu xưa nay, NXB Lao động – Xã hội Hà Nội 60 Sở Văn hóa Thơng tin Nghệ An, Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh (2000), Trương Vân Lĩnh , Lê Hồng Sơn – đời nghiệp (kỷ yếu tọa đàm khoa học), NXB Nghệ An 61 Ngô Nhật Sơn (1987), Đồng chí Phan Đăng Lưu, NXB Nghệ Tĩnh 62 Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số – 1959 63 Hà Nhật Thăng (2001), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức – nhân văn (tái lần thứ hai), NXB Giáo dục, Hà Nội 64 Dương Đức Trí (2010), Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học LSVN giai đoạn 1919-1975 trường THPT tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Huế 65 Trần Văn Trị, Phan Ngọc Liên, Hoàng Trọng Hanh, Nguyễn Cao Lũy, Nguyễn Tiến Cường (1966), Phương pháp dạy lịch sử (Phần đại cương – Tập 2), NXB giáo dục, Hà Nội 66 Trung tâm Từ điển ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng Việt, NXB Phương Đơng, Hà Nội 116 67 Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Lê Thu Hương, Lương Thị Thái, Vũ Ánh Tuyết (2009), Thiết kế giảng lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 68 Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Nông Thị Huệ, Nguyễn Mạnh Hưởng (2009), Tư liệu lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội 69 Trần Vĩnh Tường (2003), Hệ thống tập nhận thức dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 70 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991), NXB Sự thật, Hà Nội 71 Nguyễn Đức Vũ (2004), Một số giải pháp dạy học trường phổ thông, Đại học sư phạm thông báo khoa học 117 ... đề tài: ? ?Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930- 1945, lớp 12- Trung học phổ thơng tỉnh Nghệ An (Chương trình Chuẩn)? ?? làm đề tài luận văn Thạc sỹ Giáo dục học, ... đề tài nghiên cứu sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 trường Trung học phổ thông Giai đoạn lịch sử dân tộc phân phối chương trình lịch sử lớp 12 - lớp. .. dung tài liệu lịch sử địa phương cần khai thác dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 trường THPT tỉnh Nghệ An (Chương trình Chuẩn) Chương 3: Biện pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quốc Ái (2004), Đôi điều về phương pháp dạy học lịch sử, Tạp chí Giáo dục số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều về phương pháp dạy học lịch sử
Tác giả: Nguyễn Quốc Ái
Năm: 2004
2. Nguyễn Quốc Ái (2004), Về đổi mới phương pháp dạy học lịch sử, Tạp chí Dạy và Học số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đổi mới phương pháp dạy học lịch sử
Tác giả: Nguyễn Quốc Ái
Năm: 2004
3. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng – Tỉnh ủy Nghệ An (1998), Nghệ An – Những tấm gương Cộng sản, tập 1, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An – Những tấm gương Cộng sản
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng – Tỉnh ủy Nghệ An
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1998
4. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng - tỉnh ủy Nghệ Tĩnh (1987) , Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh, tập 1 (1925 - 1954), NXB Nghệ Tĩnh – Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh
Nhà XB: NXB Nghệ Tĩnh – Vinh
5. Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập I, NXB Nghệ Tĩnh – Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nghệ Tĩnh
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh
Nhà XB: NXB Nghệ Tĩnh – Vinh
Năm: 1984
6. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng - tỉnh ủy Nghệ Tĩnh (1981), Những sự kiện lịch sử của Đảng bộ Nghệ Tĩnh, NXB Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những sự kiện lịch sử của Đảng bộ Nghệ Tĩnh
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng - tỉnh ủy Nghệ Tĩnh
Nhà XB: NXB Nghệ Tĩnh
Năm: 1981
7. Ban nghiên cứu lịch sử Đảng - tỉnh ủy Nghệ Tĩnh (1981), Xô viết Nghệ Tĩnh, NXB Sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xô viết Nghệ Tĩnh
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng - tỉnh ủy Nghệ Tĩnh
Nhà XB: NXB Sự thật Hà Nội
Năm: 1981
8. Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Nghệ An (2005), Nhà lao Vinh, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà lao Vinh
Tác giả: Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Nghệ An
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2005
9. Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Nghệ An (2007), Những bức thư, bài viết, bài nói chuyện của Bác Hồ với quê hương Nghệ An, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bức thư, bài viết, bài nói chuyện của Bác Hồ với quê hương Nghệ An
Tác giả: Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Nghệ An
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2007
10. Cao Văn Biền (1979), Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1936 – 1939, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1936 – 1939
Tác giả: Cao Văn Biền
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1979
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông môn lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông môn lịch sử
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1960), Chương trình phổ thông cấp II, III - môn lịch sử- NXB Giáo dục- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình phổ thông cấp II, III - môn lịch sử
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục- Hà Nội
Năm: 1960
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Lịch Sử lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Lịch Sử lớp 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Lịch sử 12 – Ban khoa học xã hội và nhân văn (SGK), NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử 12 – Ban khoa học xã hội và nhân văn (SGK)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1978), Phân phối chương trình lịch sử cấp III - dùng cho các tỉnh phía Bắc, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân phối chương trình lịch sử cấp III - dùng cho các tỉnh phía Bắc
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1978
17. Bộ Giáo dục và Đào tạo- Vụ Giáo dục phổ thông, (1992), Phân phối chương trình môn Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân phối chương trình môn Lịch sử
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo- Vụ Giáo dục phổ thông
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
18. Bộ Giáo dục và Đào tạo- Vụ Giáo dục phổ thông, (2002), Phân phối chương trình môn Lịch sử THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân phối chương trình môn Lịch sử THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo- Vụ Giáo dục phổ thông
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
19. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1982
20. Nguyễn Thị Côi (2008), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w