Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dõn tộc phải xuất phỏt từ mục đớch đổi mới phương phỏp dạy học, phải phỏt huy

Một phần của tài liệu Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1945 lớp 12 trung học phổ thông tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 81 - 82)

phải xuất phỏt từ mục đớch đổi mới phương phỏp dạy học, phải phỏt huy năng lực nhận thức, phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động và sỏng tạo của học sinh

Sử dụng tài liệu tham khảo núi chung, đặc biệt là sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dõn tộc là một trong những biện phỏp hết sức quan trọng, được tiến hành thường xuyờn khi soạn giảng. Hiện nay, việc đổi mới phương phỏp dạy học đó được Đảng và Nhà nước ta định hướng trong Luật giỏo dục, cụ thể ở điều 28 ghi: “Phương phỏp giỏo dục phổ thụng phải phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, chủ động, sỏng tạo của học sinh, phự hợp với điểm của từng lớp học, mụn học, bồi dưỡng phương phỏp tự học, rốn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tỏc động đến tỡnh cảm, đem lại niềm vui, hứng thỳ học tập cho học sinh”. So với học sinh ở bậc THCS, học sinh lớp 12 đó trưởng thành hơn về mặt nhận thức, nhưng cỏc em cũn vấp phải những khú khăn do năng lực, thời gian cho học sinh trong quỏ trỡnh nhận thức. Quan trọng là, trong dạy học lịch sử giỏo viờn phải cú thỏi độ khuyến khớch thỏi độ tư duy độc lập, sỏng tạo, bồi dưỡng trỡnh độ, kinh nghiệm.Vỡ vậy, giỏo viờn cần gợi mở, định hướng tư duy, uốn nắn lệch lạc, tạo hứng thỳ học tập cho cỏc em. Trong dạy học, giỏo viờn phải rốn luyện cho học sinh phương phỏp suy nghĩ, phương phỏp học tập, phương phỏp tỡm tũi, phương phỏp nghiờn cứu và vận dụng kiến thức, phải làm thế nào để qua giỏo dục phổ thụng mà rốn luyện cho cỏc em cú bộ úc suy nghĩ để tiếp thu cỏi cú giỏ trị, sau đú tự học và vận dụng sỏng tạo những hiểu biết lịch sử vào cuộc sống. Giỏo viờn cần trỏnh thỏi độ ỏp đặt, khiờn cưỡng, chỉ cú thể biến kiến thức thành thỏi độ, niềm tin khi cỏc em thụng qua tài liệu lịch sử địa phương để hiểu lịch sử dõn tộc một cỏch toàn diện, đú phải là kết quả của những nỗ lực tư duy và tỡnh cảm tớch cực.

Như vậy, việc phỏt triển tư duy, năng lực nhận thức cho học sinh là một vấn đề quan trọng trong hoạt động dạy học ở trường phổ thụng. Tớnh sỏng tạo

thường liờn quan tới tư duy tớch cực, chủ động, độc lập. Tuy nhiờn, với đặc thự của lịch sử địa phương, đũi hỏi người giỏo viờn phải mạnh dạn sỏng tạo trong việc đổi mới phương phỏp dạy học lịch sử địa phương. Phải đổi mới từ việc lấy phương phỏp truyền thụ kiến thức là chủ yếu sang việc dạy học hướng dẫn cỏc em tự khỏm phỏ, tỡm tũi kiến thức, tự rỳt ra nhận xột, đỏnh giỏ cỏc sự kiện lịch sử. Ở đú, học sinh được tiếp xỳc với cỏc nguồn sử liệu, trong đú cú tài liệu lịch sử địa phương, cỏc em được trao đổi, thảo luận, được đưa ra ý kiến cỏ nhõn của mỡnh đối với cỏc vấn đề lịch sử. Giỏo viờn vừa là người hướng dẫn cỏc hoạt động nhận thức của học sinh, vừa là trọng tài phõn xử cụng minh những ý kiến của cỏ nhõn học sinh, cũng như trong những cuộc tranh luận ở tổ, nhúm.

Do đú, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dõn tộc nhằm phỏt triển năng lực trớ tuệ, phỏt triển tư duy cho học sinh, gúp phần bồi dưỡng thế giới quan và nhõn sinh quan trờn nền tảng tri thức lịch sử đó học. Vớ như, khi giảng tiểu mục 2 – Xụ viết Nghệ Tĩnh, trong mục II – Phong trào cỏch mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xụ viết Nghệ Tĩnh, của bài 14, sau khi hướng dẫn học sinh làm rừ sự ra đời và hoạt động của Xụ viết Nghệ Tĩnh, giỏo viờn đưa ra cõu hỏi để học sinh thảo luận: Tại sao Xụ viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cỏch mạng 1930 – 1931 trờn cả nước? Tại sao phong trào ở Nghệ Tĩnh (chứ khụng phải ở nơi khỏc) lại đạt đến đỉnh cao? Nguyờn nhõn bị dập tắt của Xụ viết Nghệ Tĩnh? í nghĩa lịch sử của Xụ viết Nghệ Tĩnh? (Xem Phụ lục VIII – phiếu tư liệu số 4, 5)

Một phần của tài liệu Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1945 lớp 12 trung học phổ thông tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 81 - 82)