Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1945 lớp 12 trung học phổ thông tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 110 - 117)

Chỳng tụi tiến hành thực nghiệm ở một bài học cụ thể trong sỏch giỏo khoa Lịch sử 12 (Chương trỡnh Chuẩn), đú là tiết 1 của bài 14. Phong trào cỏch mạng 1930 – 1935, gồm: mục I - Việt Nam trong những năm 1929 – 1933 và tiểu mục 1 và 2 của mục II - Phong trào cỏch mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xụ Viết Nghệ Tĩnh.

3.3.4. Phương phỏp thực nghiệm

Cỏc bài thực nghiệm đều được tiến hành thụng qua bài học nội khúa. Trước khi tiến hành thực nghiệm, chỳng tụi đó dự giờ, theo dừi nắm bắt tỡnh hỡnh học tập bộ mụn lịch sử của học sinh. Sau khi trao đổi, thống nhất với cỏc giỏo viờn trong tổ bộ mụn trong nhà trường, chỳng tụi chọn lớp dạy thực nghiệm và đối chứng tương đương nhau. Chỳng tụi tiến hành thực nghiệm trờn 2 lớp và 2 lớp đối chứng của trường Diễn Chõu 2 theo mẫu thực nghiệm với tổng số học sinh lớp thực nghiệm là 90 và tổng số học sinh lớp đối chứng là 90.

Để tiến hành thực nghiệm, chỳng tụi soạn giỏo ỏn, thiết kế bài giảng cụ thể cho một tiết học, bài 14 - tiết 1, trong đú chuẩn bị cỏc nội dung và phương phỏp dạy học theo hướng của luận văn đó đề xuất, bao gồm: Xỏc định kiến thức cơ bản, mức độ trỡnh bày kiến thức cơ bản ở từng mục của bài, chuẩn bị nội dung tri thức lịch sử Nghệ An cụ thể cho từng mục, từng ý của bài lịch sử dõn tộc, chọn lựa cỏc phương phỏp phỏt huy tối đa tớnh tớch cực, độc lập của học sinh.

Ở lớp thực nghiệm, tiến hành dạy học theo giỏo ỏn thực nghiệm do chỳng tụi thiết kế, (giỏo ỏn thực nghiệm xem ở Phụ lục III). Ở lớp đối chứng vẫn tiến hành dạy học bỡnh thường theo cỏch dạy của giỏo viờn ở đú.

Sau khi dạy thực nghiệm, chỳng tụi tiến hành cho học sinh kiểm tra bằng hỡnh thức trắc nghiệm khỏch quan cho cả lớp thực nghiệm và lớp đối

chứng, (đề kiểm tra và đỏp ỏn xem ở Phụ lục IV), nhằm khảo sỏt để thấy được kết quả. Trờn cơ sở đú, chỳng tụi xử lớ số liệu bằng phương phỏp thống kờ toỏn học để xem xột tớnh khả thi của nội dung thực nghiệm.

3.3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm

Căn cứ vào kết quả điểm qua cỏc bài kiểm tra tại cỏc lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, chỳng tụi thống kờ điểm số vào bảng phõn phối tần số điểm tại cỏc giỏ trị (xem Phụ lục V), và chỳng tụi đưa ra kết luận là kết quả kiểm tra ở lớp dạy thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Để kiểm định sự khỏc biệt này cú ý nghĩa khụng, chỳng tụi tớnh điểm trung bỡnh cộng cỏc bài kiểm tra của học sinh lớp thực nghiệm ( x), điểm trung bỡnh cộng cỏc bài kiểm tra của học sinh lớp đối chứng ( y), và phương sai quanh giỏ trị trung bỡnh cộng của hai loại lớp trờn (Sx

2

,Sy

2

) để tớnh giỏ trị kiểm định (t) và giỏ trị giới hạn ((tα)).

Kết quả cụ thể như sau:

- Điểm trung bỡnh cộng kiểm tra của học sinh lớp thực nghiệm: x = n xi ni ∑ . = 5.9 90 27 88 119 120 130 40 9 0 0+ + + + + + + + =

- Điểm trung bỡnh cộng kiểm tra của học sinh lớp đối chứng: y = n yi ni ∑ . = 0 12 42 72 115 96 70 24 0 90 + + + + + + + + = 4.8

- Phương sai của phộp đo cỏc kết quả kiểm tra lớp thực nghiệm: Sx 2 = ( ) = − − ∑ 2 1 n x xi ni 2.0 89 5 . 180 =

- Phương sai của phộp đo cỏc kết quả kiểm tra lớp đối chứng:

Sy 2 = ( ) = − − ∑ 2 1 n y xi ni 203.4 2.29 89 =

- Độ lệch chuẩn phộp đo bài kiểm tra lớp thực nghiệm:

Sx = ( )21 1 − − ∑ n x xi ni = 1.4 89 5 . 180 =

Sy = ( )2 1 − − ∑ n y xi ni = 203.4 89 =1.5

Độ lệch chuẩn quanh giỏ trị trung bỡnh cộng của điểm số ở bài kiểm tra lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là khỏc nhau. Sử dụng cụng thức thống kờ toỏn học, chỳng tụi tớnh được cỏc giỏ trị đại lượng kiểm định (t) và giỏ trị giới hạn (tα) giữa bài giảng ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, kết quả cụ thể như sau:

- Giỏ trị đại lượng kiểm định (t) do sự phõn biệt giữa kết quả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng: ( ) 2 2 x y n t x y S S = − = + 2.0 2.3 4.56 90 ) 8 . 4 9 . 5 ( = + − (1)

- Giỏ trị giới hạn (tα) tỡm trong bảng Student tương ứng:

K =2n− =2 (2x90) – 2=188.

Tương ứng với giỏ trị K nếu chọn sai số cho phộp α = 0,05 cho giỏ trị giới hạn (tα) = 1,96 (2)

So sỏnh biểu thức (1) và (2), ta cú: t > tα .

Căn cứ kết quả tớnh toỏn trờn, chỳng tụi khẳng định rằng: sự khỏc biệt giữa kết quả của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là cú ý nghĩa.

3.3.6. Những kết luận được rỳt ra từ kết quả thực nghiệm sư phạm

Thụng qua việc lờn lớp, dự giờ, nghiờn cứu, nhận xột của giỏo viờn, qua quan sỏt, trao đổi và kết quả kiểm tra học sinh, cú thể đỏnh giỏ khỏi quỏt như sau:

- Ở cỏc lớp thực nghiệm, khụng khớ học sụi nổi, học sinh tớch cực, chủ động vỡ cỏc em được cụ thể húa cỏc sự kiện lịch sử dõn tộc thụng qua việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương của giỏo viờn. Số lượng học sinh phỏt biểu xõy dựng bài nhiều hơn hẳn cỏc lớp đối chứng vỡ việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương đó tạo nờn sự hứng thỳ học tập cho cỏc em.

- Mặc dự thực nghiệm được tiến hành ở 2 lớp cú chất lượng khỏc nhau, nhưng kết quả cho thấy điểm trung bỡnh cộng ở lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bỡnh cộng ở lớp đối chứng, phương sai và độ lệch chuẩn cho phộp ở lớp thực nghiệm thấp hơn ở lớp đối chứng, dựa trờn kết quả đú chỳng tụi đó tớnh ra giỏ trị đại lượng kiểm định (t) lớn hơn giỏ trị giới hạn (tα), tỉ lệ học sinh trung bỡnh và yếu ở lớp thực nghiệm giảm hẳn, và tỉ lệ học sinh khỏ giỏi tăng lờn rừ rệt.

- Như vậy, việc sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 đó đem lại hiệu quả thiết thực, cú tỏc dụng tốt đối với việc nõng cao trỡnh độ nhận thức lịch sử và thỏi độ học tập của học sinh.

Rừ ràng việc sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh, gúp phần nõng cao hiệu quả bài học lịch sử. Kết quả thực nghiệm đó chứng tỏ nội dung và cỏc biện phỏp sư phạm mà luận văn đề xuất là cú tớnh khả thi và đỏng tin cậy.

KẾT LUẬN

1. Việc nghiờn cứu, sử dụng tài liệu tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dõn tộc ở Nghệ An là quỏn triệt nguyờn lớ giỏo dục của Đảng: “Học đi đụi với hành”, “Nhà trường gắn liền với cuộc sống”. Giỏo viờn sẽ cung cấp cho học sinh những hiểu biết cú hệ thống về lịch sử địa phương, bổ sung, cụ thể húa và làm phong phỳ thờm kiến thức lịch sử dõn tộc. Đồng thời, qua đú thực hiện nhiệm vụ giỏo dục tư tưởng, tỡnh cảm đạo đức, phỏt triển nhõn cỏch cho học sinh, giỳp cỏc em biết vận dụng tri thức đó học vào thực tiến cuộc sống. Mặt khỏc, việc sử dụng tài liệu tài liệu lịch sử địa phương cũng gúp phần phỏt triển năng lực nhận thức, rốn luyện tư duy và cỏc kỹ năng bộ mụn cho học sinh, đỏp ứng yờu cầu của việc đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh, điều đú gúp phần nõng cao chất lượng bộ mụn Lịch sử. Đõy là vấn đề cấp thiết đặt ra cho giỏo viờn dạy bộ mụn Lịch sử trờn địa bàn tỉnh Nghệ An.

2. Việc sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 là một việc làm hết sức cần thiết. Bởi vỡ:

- Cú nhiều sự kiện lịch sử Nghệ An gắn liền với sự kiện lịch sử dõn tộc, cú sự kiện trở thành sự kiện lịch sử dõn tộc. Vỡ vậy, dạy học lịch sử dõn tộc ngay trờn địa bàn tỉnh Nghệ An làm cho học sinh hiểu cụ thể hơn về lịch sử dõn tộc.

- Sự kiện lịch sử Nghệ An dựng để cụ thể húa sự kiện lịch sử dõn tộc, qua đú giỳp cho học sinh thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa lịch sử địa phương với lịch sử dõn tộc trong quỏ trỡnh phỏt triển của nú. Nhằm đảm bảo tớnh lịch sử, tớnh lụgic và tớnh toàn diện, từ đú phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh trong quỏ trỡnh dạy học.

3. Nguồn tài liệu lịch sử địa phương Nghệ An hết sức phong phỳ, đa dạng, thậm chớ cú những vấn đề nhạy cảm, rất phức tạp. Đũi hỏi người giỏo viờn lịch sử ở cỏc trường phổ thụng trờn địa bàn tỉnh Nghệ An phải đảm bảo tớnh Đảng, tớnh khỏch quan khoa học trong việc lựa chọn, sắp xếp và sử dụng

tư liệu phự hợp, cú kế hoạch đưa vào bài giảng cho cú chất lượng. Việc lựa chọn và sử dụng đú phải dựa trờn cơ sở những nguyờn tắc phương phỏp luận sử học và nguyờn tắc sư phạm để thực hiện tốt mục tiờu giỏo dục của bộ mụn. Việc thực hiện phương phỏp dạy học lịch sử được tiến hành qua cỏc con đường, biện phỏp và thao tỏc sư phạm. Giỏo viờn cần xỏc định rằng, khụng cú tài liệu nào ưu việt và hoàn thiện nhất, cũng khụng cú phương phỏp dạy học nào độc tụn và tồn tại một cỏch cụ lập, mà mọi phương phỏp đều phải sử dụng phối hợp với nhau và hỗ trợ cho nhau. Giỏo viờn cần phải cú những phương phỏp sử dụng phự hợp, biết chọn lọc những sự kiện lịch sử địa phương tiờu biểu để đưa vào bài giảng, phối hợp bài giảng lịch sử địa phương với với bài giảng lịch sử dõn tộc một cỏch hài hũa, khụng lạm dụng, khụng ụm đồm kiến thức, khụng biến bài giảng lịch sử dõn tộc thành bài giảng lịch sử địa phương. 4. Tài liệu lịch sử địa phương cú ưu thế đặc biệt trong việc khụi phục lại bức tranh quỏ khứ. Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dõn tộc giỳp cụ thể húa kiến thức chung của lịch sử dõn tộc, là cơ sở để tạo biểu tượng, làm cho học sinh lĩnh hội được dễ dàng những khỏi niệm, thuật ngữ phức tạp, những kết luận khỏi quỏt khoa học mang tớnh lớ thuyết. Vỡ vậy, phải trỏnh quan niệm phiến diện, chủ quan về việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong giảng dạy – học tõp, nghiờn cứu lịch sử dõn tộc.

5. Từ kết quả nghiờn cứu trờn, chỳng tụi xin nờu một số kiến nghị:

- Việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dõn tộc ở cỏc trường THPT trờn địa bàn tỉnh Nghệ An là việc làm hết sức cần thiết, vỡ thế đũi hỏi giỏo viờn phải thực hiện thường xuyờn, nghiờm tỳc.

- Thường xuyờn tiến hành tập huấn, hội thảo chuyờn mụn cho giỏo viờn lịch sử để khụng ngừng rốn luyện trau dồi chuyờn mụn, nghiệp vụ, tỡm hiểu, nắm vững lịch sử địa phương để đưa vào sử dụng trong cỏc bài giảng lịch sử dõn tộc cú hiệu quả.

- Phải nắm vững phương phỏp bộ mụn núi chung, phương phỏp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương núi riờng để việc sử dụng đạt kết quả cao.

- Sở Giỏo dục và Đào tạo Nghệ An cần cú kế hoạch biờn soạn tài liệu lịch sử địa phương dựng trong nhà trường cú hệ thống và hướng dẫn giỏo viờn thực hiện thống nhất, đồng bộ, khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi để giỏo viờn THPT cú điều kiện nghiờn cứu, sưu tầm và trao đổi kinh nghiệm giảng dạy về lịch sử địa phương.

Một phần của tài liệu Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1945 lớp 12 trung học phổ thông tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 110 - 117)