Sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An trong dạy học lịch sử Việt Nam (1930 1945) ở bài nội khúa

Một phần của tài liệu Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1945 lớp 12 trung học phổ thông tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 87 - 100)

(1930 - 1945) ở bài nội khúa

3.2.1.1 Sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An trong dạy học lịch sử Việt Nam ở bài nghiờn cứu kiến thức mới

Nghiờn cứu kiến thức mới là yếu tố chủ yếu của quỏ trỡnh dạy học ở trường phổ thụng. Nội dung của nú là những kiến thức cú bản, mà học sinh cần phải nắm vững để hiểu rừ lịch sử dõn tộc trong giai đoạn này trờn cỏc lĩnh vực khỏc nhau của đời sống xó hội, như: đấu tranh giai cấp, hoạt động kinh tế, chớnh trị, văn húa… Khi tiến hành bài nghiờn cứu kiến thức mới, giỏo viờn cú thể sử dụng cỏc phương phỏp rất đa dạng, phong phỳ, nhằm hỡnh thành kiến thức, giỏo dục tư tưởng tỡnh cảm đạo đức, phỏt triển tư duy và kĩ năng cho học sinh.

Tài liệu lịch sử địa phương cũng gúp phần khụng nhỏ trong việc hỡnh thành kiến thức mới cho học sinh, bởi vỡ cỏc sự kiện, nhõn vật lịch sử dõn tộc đều được bắt nguồn từ cỏc sự kiện, nhõn vật lịch sử của địa phương. Vỡ vậy, việc sử dụng cỏc nguồn tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dõn tộc sẽ làm cho cỏc sự kiện lịch sử dõn tộc trở nờn phong phỳ, cụ thể hơn, học sinh sẽ dễ dàng hỡnh dung cỏc sự kiện lịch sử dõn tộc đó diễn ra như thế nào trong quỏ khứ.

* Thứ nhất, sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An để tạo biểu tượng lịch sử

“ Biểu tượng lịch sử là hỡnh ảnh về những sự kiện, nhõn vật lịch sử, điều kiện địa lý.v.v... được phản ỏnh trong úc học sinh với những nột cụ thể nhưng là nột chung nhất, điển hỡnh nhất” [39, tr. 33], nội dung của sự kiện lịch sử được học sinh nhận thức thụng qua việc tỏi tạo nờn hỡnh ảnh về sự kiện quỏ khứ bằng những hoạt động của cỏc giỏc quan. Song khụng phải nhỡn và nghe là cú thể tạo được biểu tượng, mà phải tiến hành những biện phỏp sư phạm, những cỏch dạy học hợp lý.

Việc tạo biểu tượng cú ý nghĩa rất quan trọng trong dạy học lịch sử, xuất phỏt từ đặc trưng bộ mụn, của đặc điểm nhận thức lịch sử nờn việc hỡnh thành

tri thức cho học sinh phải bắt đầu từ việc tạo biểu tượng, đõy là cơ sở để hỡnh thành khỏi niệm, nờu quy luật, rỳt bài học kinh nghiệm. Tạo biểu tượng lịch sử là cơ sở đầu tiờn, quan trọng cho việc nắm kiến thức. Thực ra, việc tỏi tạo lại những hỡnh ảnh về sự kiện đỳng như nú tồn tại, mà những sự kiện đú học sinh khụng trực tiếp quan sỏt, xa lạ với đời sống hiện tại, xa lạ với kinh nghiệm và hiểu biết của cỏc em là một việc làm khú. Vỡ vậy, nguồn tư liệu càng phong phỳ, chớnh xỏc bao nhiờu thỡ ta càng cú cơ sở để tỏi tạo hỡnh ảnh của những sự kiện.

Tài liệu lịch sử địa phương phản ỏnh những mặt cụ thể, sinh động của sự kiện quỏ khứ ở một thời kỡ nhất định nờn gúp phần tớch cực vào việc tạo biểu tượng lịch sử dõn tộc cú liờn quan. Tài liệu càng phong phỳ thỡ càng tạo điều kiện cho học sinh nhận thức lịch sử, tỏi tạo hỡnh ảnh sự kiện một cỏch đỳng đắn hơn. Trờn sơ sở tài liệu lịch sử địa phương, nhờ cỏc phương tiện học tập, cú sự tổ chức, hướng dẫn của người thầy, học sinh cú thể nhận thức lịch sử theo con đường ngắn nhất, biểu tượng lịch sử được hỡnh thành chớnh xỏc nhất, sinh động nhất. Học sinh như được sống lại với quỏ khứ, vỡ thế từ việc biết lịch sử sẽ giỳp cỏc em dễ dàng hiểu lịch sử.

Vớ như, để tạo biểu tượng cho học sinh hỡnh ảnh về tỡnh cảnh cụng nhõn và nụng dõn Nghệ Tĩnh trong thời kỳ diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, giỏo viờn giới thiệu một đoạn trớch, học sinh tự nghiờn cứu, rồi đọc lớn cho cả lớp cựng nghe: “Cụng nhõn vào làm thuờ trong cỏc nhà mỏy là những nụng dõn thất nghiệp ở cỏc làng xó, phủ huyện xung quanh thành phố Vinh như Hưng Nguyờn, Nghi Lộc, Nghi Xuõn, Đức Thọ, Hương Sơn. Họ được chủ nhà mỏy nhận vào làm thuờ dưới nhiều hỡnh thức như làm khoỏn, làm cụng nhật hoặc ăn lương thỏng, làm việc theo khoỏn sản phẩm nhưng khụng cú giấy giao kốo. Khi nhà mỏy cú việc thỡ vào làm, khụng cú việc thỡ ra làm thuờ việc vặt ở thành phố hoặc trở về quờ cày ruộng thuờ cho địa chủ. Hàng ngày họ phải làm việc từ 12 đến 16 giờ, nhưng tiền lương thỡ hết sức rẻ

mạt. Ngoài đồng lương chết đúi ấy, họ khụng được hưởng một chỳt phỳc lợi gỡ khỏc.

Đó thế, bọn cai, ký tay sai của chủ cũn bày đặt đủ thứ cỳp phạt, đủ thứ đúng gúp lễ vật cỳng tế thần thỏnh và tết nhất quan lại, làm cho nhiều cụng nhõn lao động suốt thỏng nhưng khụng được nhận một đồng xu tiền lương. Tỡnh trạng “bỏn lương non, mua hàng chịu” trở thành phổ biến trong đời sống cụng nhõn. Nhiều người làm việc quanh năm mà khụng gúp đủ tiền để sắm hai bộ quần ỏo [7, tr. 13 - 14].

Địa chủ Nghệ Tĩnh khụng lớn, nhưng rất đụng. Cả Nghệ Tĩnh thời ấy chỉ cú 14 địa chủ chiếm từ 100 mẫu trở lờn, nhưng số chủ ruộng cú ruộng đất phỏt canh thu tụ là 24.500 hộ. Nhiều làng xó ven sụng Lam, nhõn dõn lao động hầu như khụng cú ruộng đất riờng, quanh năm họ phải cày thuờ ruộng đất của địa chủ và của làng xó. Đó thế, bọn quan lại, cường hào cũn dựng chức quyền lũng đoạn ruộng đất cụng, tham ụ tiền lỳa cụng của làng xó, nhũng nhiễu, ức hiếp nhõn dõn trong cỏc kỳ thu sưu, thu thuế. Chỉ trong một kỳ thu sưu (tức thuế thõn) năm 1929, bọn tri huyện và tổng lý ở 8 huyện ở Nghệ An đó thu gian 5.289 suất sưu để bỏ tỳi. Nghệ Tĩnh là nơi ruộng đất cằn cỗi, thiờn tai, hạn hỏn bóo lụt thường xuyờn gõy ra mất mựa đúi kộm. Nhõn dõn lao động vốn đó đúi nghốo triền miờn lại thờm ỏch ỏp bức búc lột nặng nề của đế quốc và phong kiến nờn đời sống càng bần cựng điờu đứng. Vỡ vậy họ khụng cú con đường nào khỏc là vựng dậy đấu tranh chống ỏch ỏp bức búc lột của đế quốc và phong kiến để duy trỡ sự sống.” [7, tr. 17 - 18].

Tiếp đú, giỏo viờn tổ chức cho học sinh trao đổi những vấn đề đặt ra từ đoạn trớch, phự hợp với kiến thức đang học, kết hợp với sử dụng trực quan tương ứng và cỏc cõu hỏi gợi ý: “Em cú nhận xột gỡ về tỡnh cảnh cụng – nụng Nghệ Tĩnh thời kỳ này?”,…

Hoặc khi dạy về cuộc biểu tỡnh của nụng dõn huyện Hưng Nguyờn (Nghệ An) ngày 12 – 9 – 1930, trong mục Xụ viết Nghệ Tĩnh ở bài 14, giỏo

viờn dựng đoạn tư liệu “Cuộc biểu tỡnh Thỏi Lóo (Hưng Nguyờn) lịch sử” để tạo biểu tượng cho học sinh. (Xem Phụ lục VIII, Phiếu tư liệu số 3)

Như vậy, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để tạo biểu tượng trong dạy học lịch sử dõn tộc, giỏo viờn cần chỳ ý từ khõu lựa chọn tài liệu sao cho cú hỡnh ảnh. Khi sử dụng, giỏo viờn cú thể yờu cầu học sinh tự làm việc với tài liệu, suy nghĩ để trả lời cõu hỏi. Đối với những đoạn cần tường thuật, giỏo viờn phải trỡnh bày hết sức diễn cảm, lụi cuốn, phải tỏ thỏi độ của mỡnh đối với sự kiện, phải kết hợp với cỏc tài liệu học tập khỏc như đồ dựng trực quan, tài liệu văn học. Làm được điều đú, biểu tượng về cỏc sự kiện, nhõn vật lịch sử sẽ lưu lại trong đầu học sinh một cỏch bền vững hơn.

* Thứ hai, sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An để tạo tỡnh huống cú vấn đề, phỏt huy tớnh tớch cực, độc lập, sỏng tạo của học sinh

Điều quan trọng đầu tiờn đối với việc dạy học núi chung, dạy học lịch sử núi riờng là phải khờu gợi sự hứng thỳ của học sinh, thu hỳt cỏc em chỳ ý vào giờ học, làm cho hoạt động học tập dần dần phải được cỏc em xem như là để thỏa món nhu cầu nhận thức. Vỡ thế, người giỏo viờn phải luụn tạo ra tỡnh huống cú vấn đề, hướng dẫn học sinh biết đặt và giải quyết vấn đề.

Khi nghiờn cứu và vận dụng cỏc phương phỏp dạy học tiờn tiến, hiện đại, khụng thể khụng đề cập đến dạy học nờu vấn đề. Đõy là một cỏch tiếp cận mới trong lĩnh vực phương phỏp dạy học đang phỏt triển. Dạy học nờu vấn đề, khụng chỉ là phương phỏp, mà cũn là nguyờn tắc chỉ đạo việc tiến hành của nhiều phương phỏp dạy học liờn kết với nhau. Trong đú, điểm cơ bản là giỏo viờn tạo “tỡnh huống cú vấn đề”, biểu hiện ở những “mõu thuẫn” về lý thuyết và thực hành để giải quyết vấn đề, “nờu vấn đề” và tổ chức, thỳc đẩy hoạt động tỡm tũi, sỏng tạo của học sinh khi giải quyết vấn đề. Chớnh vỡ vậy, dạy học nờu vấn đề, khắc phục tỡnh trạng nhồi nhột, làm cho tư duy học sinh phỏt triển; phỏt triển trớ thụng minh, sỏng tạo, năng lực nhận thức độc lập của học sinh. Như nhà giỏo dục học N.G. Đai-ri đó khẳng định: “Giờ học nờu vấn đề

là giờ học cú quỏ trỡnh học tập nhận thức phự hợp nhất với cỏc quy luật nhận thức” [22, tr. 62].

Cũng như nhiều nguồn tài liệu khỏc, tài liệu lịch sử địa phương là một tài liệu quan trọng, nhằm tạo ra những tỡnh huống cú vấn đề, như: Mối quan hệ giữa lịch sử địa phương và lịch sử dõn tộc, tớnh quy luật và đặc thự trong sự phỏt triển của lịch sử địa phương. Đặt học sinh vào tỡnh huống cú vấn đề “ừ nhỉ!”, “sao thế nhỉ!?”, chứa đựng mõu thuẫn giữa cỏi biết và cỏi cần tỡm, kớch thớch cỏc em tự giỏc, cú nhu cầu giải quyết vấn đề, hướng cỏc em vào hoạt động tỡm tũi để chủ động chiếm lĩnh tri thức. Cú thể nhận thấy rằng sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong cỏch dạy học nờu vấn đề là cỏch giỳp cho học sinh nắm vững tri thức lịch sử dõn tộc. Đú cũn là phương tiện cú hiệu quả để biến tri thức lịch sử địa phương thành niềm tin thụng qua việc tiếp nhận sỏng tạo của học sinh.

Vớ như, khi dạy bài 16. Phong trào giải phúng dõn tộc và Tổng khởi nghĩa thỏng Tỏm (1939 - 1945). Nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa ra đời, mục III. Khởi nghĩa vũ trang giành chớnh quyền, tiểu mục 1. Khởi nghĩa từng phần (từ thỏng 3 đến giữa thỏng 8 - 1945), Giỏo viờn cú thể đặt vấn đề bằng đoạn tư liệu lịch sử Nghệ An sau đõy: “Sự cướp búc của giặc Nhật đó dẫn đến tai họa là nhõn dõn Nghệ Tĩnh phải chết đúi hàng loạt. Theo thống kờ chưa đầy đủ, chỉ ba thỏng đầu năm 1945, hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh đó cú 10 vạn người chết đúi. Hàng vạn gia đỡnh tan nỏt, hàng ngàn thụn xúm tiờu điều. Làng Đụ Uyờn ở Nghi Xuõn tỉnh Hà Tĩnh cú 845 người thỡ 378 người bị chết đúi. Ở Nghệ An cú tới 2.250 gia đỡnh bị chết đúi cả nhà. Nhiều gia đỡnh chỉ cũn một vài người sống sút. Người đi xin ăn đầy đường, chật chợ. Người chết đúi la liệt khắp nơi. Hàng ngày, bọn cầm quyền ở Vinh phải thuờ xe bũ đi nhặt xỏc người chết đúi trờn cỏc lề đường, vỉa hố, đỡnh chợ rồi đem đổ vào những cỏi hố chụn chung ở ngoài thành phố.” [4, tr. 179]. Trước tỡnh cảnh quần chỳng kiệt quệ và bị chết chúc thảm khốc như vậy, tổ chức Việt Minh đó làm gỡ? (Xem thờm Phụ lục VIII, phiếu tư liệu số 11)

Đặt vấn đề như vậy sẽ đưa học sinh vào một tỡnh huống chứa đựng mõu thuẫn: Một bờn là kiến thức đó cho (tỡnh cảnh quần chỳng kiệt quệ và bị chết chúc thảm khốc), với một bờn là kiến thức cần tỡm (những chủ trương của Mặt trận Việt Minh, kờu gọi quần chỳng làm gỡ để thoỏt khỏi tỡnh cảnh núi trờn ). Từ đú kớch thớch nhu cầu tỡm tũi, khỏm phỏ, phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh khi học nội dung kiến thức này.

* Thứ ba, sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An kết hợp với đồ dựng trực quan

Kết hợp giữa sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An với phương tiện trực quan trong dạy học là biện phỏp quan trọng nhằm đỏp ứng yờu cầu đổi mới phương phỏp và nõng cao chất lượng dạy và học lịch sử. Sự kiện lịch sử là cỏi đó diễn ra trong quỏ khứ, khụng bao giờ chỳng ta trực quan được cỏc sự kiện lịch sử, mà chỳng ta phải tỡm hiểu thụng qua cỏc nguồn tài liệu, để tỏi tạo lại bức tranh quỏ khứ như nú đó từng diễn ra. “Nguyờn tắc trực quan là một trong những nguyờn tắc cơ bản của lớ luận dạy học, nhằm tạo cho học sinh những biểu tượng và hỡnh thành cỏc khỏi niệm, cụ thể cỏc sự kiện, khắc phục tỡnh trạng “hiện đại húa” lịch sử của học sinh” [42, tr. 43].

Đồ dựng trực quan nếu được sử dụng tốt sẽ huy động sự tham gia của nhiều giỏc quan, sẽ kết hợp chặt chẽ hai hệ thống tớn hiệu với nhau: mắt thấy, tai nghe. Qua đú sẽ tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lõu, phỏt triển ở học sinh khả năng quan sỏt, sự hứng thỳ, đặc biệt là sự tớch cực hoạt động. Ngược lại, nếu sử dụng khụng đỳng cỏch và lạm dụng thỡ sẽ dễ làm cho học sinh phõn tỏn sự chỳ ý, mất tập trung và hạn chế sự phỏt triển năng lực tư duy. Đồ dựng trực quan núi chung và đồ dựng trực quan quy ước núi riờng khụng chỉ đem lại cho học sinh những biểu tượng bờn ngoài về lịch sử mà cũn giỳp cỏc em hiểu được bản chất của sự kiện lịch sử, là phương tiện để hỡnh thành khỏi niệm, nờu quy luật và rỳt bài học lịch sử, ngoài ra đồ dựng trực quan làm tăng thờm hiệu quả của bài học lịch sử. Tài liệu lịch sử địa phương, với cỏc phương tiện hỗ trợ học tập, cú sự tổ chức và hướng dẫn của giỏo viờn sẽ giỳp học sinh cú biểu tượng cụ thể, sinh động về lịch sử dõn tộc. Nú là

chiếc cầu nối giữa quỏ khứ và hiện tại, làm cho quỏ khứ gần hơn với nhận thức của học sinh, gắn cỏc em với đời sống xó hội.

Trong điều kiện hiện nay, đa số cỏc trường THPT ở tỉnh Nghệ An, cỏc loại phương tiện trực quan qua màn ảnh như Video, băng hỡnh, mỏy chiếu đa chức năng (Projecter), cũng như phũng học bộ mụn chưa được trang bị đầy đủ và đồng bộ nờn tranh ảnh lịch sử và nhúm đồ dựng trực quan quy ước càng cú vai trũ quan trọng trong dạy học lịch sử nhằm tạo biểu tượng, rốn luyện kĩ năng diễn đạt và khả năng quan sỏt cho học sinh. Vỡ vậy, khai thỏc triệt để tranh ảnh lịch sử và nhúm đồ dựng trực quan quy ước sẽ nõng cao chất lượng dạy học. Tựy theo nội dung của bài mà sử dụng tranh, ảnh để giới thiệu khai thỏc nội dung hoặc để củng cố bài.

Vớ như, khi giảng bài 16. Phong trào giải phúng dõn tộc và Tổng khởi nghĩa thỏng Tỏm (1939 - 1945). Nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa ra đời, mục III – Khởi nghĩa vũ trang giành chớnh quyền, trong tiểu mục 3 – Tổng khởi nghĩa thỏng Tỏm năm 1945, ở phần b) – diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa, khi giảng đến cuộc tổng khởi nghĩa ở huyện Diễn Chõu, giỏo viờn sử dụng tranh ảnh lịch sử trong cuộc giành giành chớnh quyền: “Đỡnh Phượng Lịch, xó Diễn Hoa – nơi diễn ra cuộc họp phỏt lệnh khởi nghĩa ngày 19 – 8 – 1945” để giỳp học sinh tỏi hiện lại bức tranh quỏ khứ một cỏch sinh động, chõn thật, kết hợp với đoạn tư liệu: “Tại Diễn Chõu, Mặt trận Việt Minh phủ Diễn Chõu mở hội nghị khẩn cấp vào ngày 19/8/1945 bàn kế hoạch cướp chớnh quyền ở phủ, ấn định ngày 21/8/1945 khởi nghĩa giành chớnh quyền với phương chõm chuẩn bị chu đỏo nhưng hết sức khẩn trương, hành động nhanh gọn. Hội nghị thụng qua danh sỏch ủy ban Cỏch mạng lõm thời phủ Diễn Chõu. Tin khởi nghĩa được truyền đi nhanh chúng. Suốt đờm 20 rạng 21 / 8 / 1945 ở cỏc làng tiếng trống, tiếng loa rộn ró, nỏo nức lũng người. Mờ sỏng 21 / 8 / 1945 nhõn

Một phần của tài liệu Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1945 lớp 12 trung học phổ thông tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 87 - 100)