Kinh nghiệm thực tiễn và những vấn đề tồn tạ

Một phần của tài liệu Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1945 lớp 12 trung học phổ thông tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 35 - 40)

Giới hạn của đề tài là nghiờn cứu và sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 ở trường Trung học phổ thụng. Giai đoạn lịch sử dõn tộc này được phõn phối trong chương trỡnh lịch sử lớp 12 - lớp cuối cấp của bậc Trung học phổ thụng. Ở lớp này, học sinh đang ở trong độ tuổi thanh niờn, yờu cầu khỏc nhiều so với lứa tuổi thiếu niờn. Sự khỏc nhau cơ bản khụng phải ở chỗ nội dung học ngày càng một sõu hơn mà ở chỗ hoạt động học tập ở độ tuổi thanh niờn học sinh đũi hỏi nhiều hơn tớnh năng động, sỏng tạo và độc lập, ý thức của cỏc em đối với việc học ngày càng phỏt triển. Tớnh chủ động trong quỏ trỡnh nhận thức ở lứa tuổi này đó phỏt triển mạnh, thể hiện ở việc tri giỏc cú mục đớch đó đạt tới đỉnh cao, hệ thống và toàn diện hơn; sự ghi nhớ cú chủ định đúng vai trũ chủ đạo trong hoạt động trớ tuệ, tư duy cỏc em đó tỏ ra nhất quỏn, chặt chẽ, cú căn cứ. “Cỏc em cú khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cỏch độc lập, sỏng tạo trong những đối tượng quen biết đó học hoặc chưa được học trong nhà trường” [32, tr. 60]. Nhờ đú, cỏc em cú thể thực hiện cỏc thao tỏc tư duy phức tạp, cú thể phõn tớch, hiểu cỏc khỏi niệm trừu tượng, cỏc mối liờn hệ nhõn quả giữa cỏc sự kiện, hiện tượng lịch sử. Với mong muốn khẳng định mỡnh, cỏc em thường độc lập khỏm phỏ về cuộc sống xung quanh, nhưng nhiều khi, cỏc

em chưa chỳ ý phỏt huy hết năng lực sỏng tạo trong suy nghĩ của bản thõn, nờn dễ cú những kết luận chưa chớn chắn, vội vàng, đầy cảm tớnh. Hiểu được vấn đề này, giỏo viờn cần chỳ ý kớch thớch cỏc hoạt động tư duy độc lập, sỏng tạo và uốn nắn cho cỏc em trong quỏ trỡnh dạy học. Do đú, chỳng ta cần thiết phải chỳ ý đến đặc điểm này khi sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam.

Từ thực tế điều tra, qua xử lý số liệu, chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột sau đõy:

- Về phớa giỏo viờn :

+ Trong dạy học lịch sử dõn tộc, tuy giỏo viờn cú sử dụng tài liệu lịch sử địa phương nhưng chưa thường xuyờn, cũn lỳng tỳng trong việc sưu tầm, lựa chọn, sử dụng trong giảng dạy. Nếu cú sử dụng, giỏo viờn chỉ thực hiện trong giờ nội khúa và chỉ dừng ở mức độ minh họa chứ chưa xem đú là nguồn nhận thức, làm cho bài giảng thờm nặng nề, thiếu tớnh hấp dẫn, đụi khi cũn làm loóng trọng tõm bài học. Mặt khỏc, đa số giỏo viờn cũng chưa chỳ trọng đầu tư thời gian, cụng sức cho việc sưu tầm, lựa chọn, chưa chỳ ý việc hướng dẫn học sinh làm việc với nguồn tài liệu lịch sử địa phương phục vụ cho dạy học lịch sử dõn tộc một cỏch cú hiệu quả.

+ Tài liệu tham khảo dựng cho việc dạy học lịch sử núi chung, dạy học lịch sử địa phương núi riờng cũn thiếu, một số giỏo viờn cũn cho rằng sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dõn tộc khụng phải là điều bắt buộc nờn đụi khi chỉ dừng ở việc sử dụng SGK, sỏch hướng dẫn giỏo viờn. Mặt khỏc do nhận thức chưa đầy đủ về việc đổi mới phương phỏp dạy học ở THPT, nhiều giỏo viờn cho rằng sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong tiết lịch sử dõn tộc là khụng phự hợp, chỉ nờn sử dụng trong cỏc tiết lịch sử địa phương. Thời gian chủ yếu của tiết học chỉ nờn dành cho việc tổ chức cỏc hoạt động nhận thức cho học sinh thụng qua việc phỏt vấn giữa thầy và trũ.

+ Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dõn tộc là cần thiết nhằm làm sinh động, phong phỳ bài giảng, tạo được sự hấp dẫn, thu hỳt

được sự hứng thỳ học tập, giỳp cỏc em hiểu bản chất cỏc sự kiện lịch sử dõn tộc, thấy được mối liờn hệ gắn bú giữa lịch sử địa phương với lịch sử dõn tộc, sử dụng tốt nguồn tài liệu núi trờn cũng cú tỏc dụng trong việc phỏt triển tư duy, năng lực nhận thức độc lập cho cỏc em, gúp phần to lớn trong việc bồi dưỡng tư tưởng, tỡnh cảm, tinh yờu quờ hương, biết trõn trọng những giỏ trị truyền thống của cha ụng trong quỏ khứ.

- Về phớa học sinh:

+ Nhỡn chung, đa số học sinh chưa thực sự hứng thỳ với việc học tập bộ mụn lịch sử, điều này do nhiều nguyờn nhõn khỏch quan lẫn chủ quan. Trong việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương của giỏo viờn trong dạy học lịch sử dõn tộc cũn sơ sài, chiếu lệ, thiếu hấp dẫn, tài liệu học tập ớt, cỏc em khụng cú điều kiện tiếp cận với nguồn tài liệu ngoài SGK.

+ Trong việc học ở nhà, học sinh chỉ thuộc lũng những điều đó được thầy cho ghi chộp ở trờn lớp, ớt được giỏo viờn hướng dẫn sưu tầm, tỡm hiểu lịch sử địa phương thụng qua hệ thống bài tập, cỏc hoạt động ngoại khúa, nờn hiểu biết của cỏc em về lịch sử địa phương cũn hạn chế. Do đú, học sinh ớt nhớ và cú biểu tượng đầy đủ về cỏc nhõn vật, sự kiện lịch sử địa phương cú liờn quan đến lịch sử dõn tộc và tất yếu là học sinh thiếu sự hứng thỳ động cơ, thỏi độ học tập lịch sử một cỏch đỳng đắn.

Từ thực tế cho chỳng ta thấy, việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương là rất cần thiết trong dạy học lịch sử dõn tộc nhằm làm sinh động, phong phỳ bài giảng, tạo được sự hấp dẫn, thu hỳt được sự hứng thỳ học tập, giỳp cỏc em hiểu bản chất cỏc sự kiện lịch sử dõn tộc, thấy được mối liờn hệ gắn bú giữa lịch sử địa phương với lịch sử dõn tộc; sử dụng tốt nguồn tài liệu trờn cũn cú tỏc dụng trong việc phỏt triển tư duy, năng lực nhận thức độc lập cho cỏc em; gúp phần to lớn trong việc bồi dưỡng tư tưởng, tỡnh cảm, tỡnh yờu quờ hương biết trõn trọng những giỏ trị truyền thống của cha ụng trong quỏ khứ. Vỡ vậy chỳng ta cần cú kế hoạch triển khai đồng bộ, phải cú nguồn tài liệu lịch sử Nghệ An đa dạng, phong phỳ, phải xỏc định được những nguyờn tắc và

phương phỏp thớch hợp, khoa học, để sử dụng tốt tài liệu lịch sử địa phương vào bài giảng lịch sử dõn tộc ở cỏc trường THPT trờn địa bàn tỉnh Nghệ An.

* * *

Cú thể núi, trong nghiờn cứu và dạy học lịch sử ở trường phổ thụng, việc lựa chọn, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương cú ý nghĩa và vai trũ quan trọng để hiểu sõu sắc hơn về lịch sử dõn tộc. Hơn nữa, việc nghiờn cứu, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương khụng chỉ giỳp làm phong phỳ kiến thức mà cũn gúp phần bồi dưỡng tư tưởng tỡnh cảm và phỏt triển năng lực tư duy cho học sinh.

Trong phạm vi giới hạn của luận văn, chỳng tụi đi sõu nghiờn cứu lý luận việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dõn tộc ở trường THPT. Trong đú, nhấn mạnh tỡm hiểu nguồn tài liệu lịch sử địa phương và vị trớ, ý nghĩa của nú. Việc lựa chọn, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương, muốn đạt hiệu quả, phải quỏn triệt những yờu cầu trong việc thực hiện mục tiờu giỏo dục, những yờu cầu về mặt phương phỏp luận và phương phỏp dạy học bộ mụn. Tất cả đều nhằm thực hiện nguyờn lý giỏo dục của Đảng là "học đi đụi với hành", "lý luận gắn với thực tiễn", "nhà trường gắn liền với xó hội" và chỳ trọng phỏt huy tớnh tớch cực nhận thức độc lập cho học sinh nhằm đào tạo thế hệ trẻ cú tri thức, cú bản lĩnh, năng động, đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của xó hội.

Từ việc nghiờn cứu những vấn đề lý luận, ở chương này chỳng tụi tỡm hiểu thực tiễn của việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dõn tộc, qua vớ dụ ở Nghệ An. Trờn tinh thần khỏch quan, khoa học, trung thực, chỳng tụi ghi nhận và nhấn mạnh những mặt tớch cực, tiến bộ đó đạt được nhưng cũng chỉ ra những mặt cũn hạn chế, thiếu sút cần khắc phục.

Việc tỡm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn nờu trờn là những căn cứ khoa học để chỳng tụi thực hiện phần việc tiếp theo của luận văn. Dựa vào đú, chỳng tụi sẽ tiến hành lựa chọn nội dung tài liệu, xỏc định cỏc biện phỏp sư phạm. Trờn cơ sở kết quả thực nghiệm sư phạm, chỳng tụi sẽ rỳt ra những kết

luận và đề xuất kiến nghị để gúp phần nõng cao hiệu quả bài học lịch sử dõn tộc.

CHƯƠNG 2:

Một phần của tài liệu Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1945 lớp 12 trung học phổ thông tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w