trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945
2.2.1. Những tiờu chớ lựa chọn cỏc tài liệu lịch sử địa phương sử dụng trong dạy học lịch sử dõn tộc
Để cú nguồn tài liệu lịch sử địa phương hợp lý, phỏt huy tỏc dụng trong dạy học, cần phải định tiờu chớ khi lựa chọn tài liệu, đú là:
- Việc lựa chọn tài liệu phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc về tớnh Đảng, tớnh khoa học. Giỏo viờn cần phải đứng trờn lập trường quan điểm của chủ nghĩa
Mỏc- Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh, đường lối của Đảng. Muốn vậy cần phải làm rừ xuất xứ tài liệu, thỏi độ chớnh trị của tỏc giả, phải đảm bảo độ tin cậy về mặt khoa học.
- Phải xử lý mối quan hệ giữa phương phỏp lịch sử, phương phỏp lụgớc khi lựa chọn cỏc sự kiện để vừa cụ thể hoỏ cỏc sự kiện hiện tượng lịch sử, vừa giỳp hiểu được bản chất lịch sử.
- Phải sử dụng cỏc tài liệu lịch sử địa phương phự hợp với nội dung, yờu cầu của chương trỡnh, SGK. Khi lựa chọn tài liệu phải căn cứ vào nội dung SGK, phải xỏc định tài liệu đú sử dụng trong dạy học sự kiện lịch sử Việt Nam nào, sử dụng trong giờ học nội khoỏ hay ngoại khoỏ, thậm chớ là sử dụng cho bài nội khoỏ trờn lớp hay tại thực địa.
- Phải đảm bảo yờu cầu giỏo dưỡng, giỏo dục và phỏt triển đối với học sinh. Nghĩa là, tài liệu khi đưa vào bài giảng phải giỳp học sinh đi từ biết đến hiểu và hiểu sõu sắc hơn cỏc sự kiện lịch sử trong SGK, gúp phần giỏo dục cho học sinh những đức tớnh gỡ, cú phỏt triển được tư duy học sinh.
- Phải đảm bảo được tớnh vừa sức, cần chỳ ý mặt bằng trỡnh độ học sinh, chỳ ý đặc trưng riờng của vựng, miền, phải suy nghĩ tài liệu lịch sử địa phương đưa vào giảng dạy ở thành thị khỏc gỡ với dạy ở nụng thụn, vựng nỳi, vựng sõu, vựng xa, trỏnh tỡnh trạng "quỏ tải"...
- Khi lựa chọn phải luụn chỳ ý mối quan hệ giữa lịch sử địa phương với lịch sử Việt Nam.