yờu cầu giỏo dục tư tưởng, tỡnh cảm, phỏt triển nhõn cỏch và năng lực hoạt động nhận thức cho học sinh
Xuất phỏt từ mục tiờu giỏo dục, bộ mụn lịch sử ở trường phổ thụng “cú sở trường và ưu thế trong việc giỏo dục thế hệ trẻ” [41, tr. 204], việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương phải gúp phần vào việc giỏo dục tư tưởng, chớnh trị, giỏo dục ý thức lao động, đạo đức, thẩm mỹ, hỡnh thành nhõn cỏch toàn
diện cho học sinh. Dạy học lịch sử hiện nay khụng chỉ dừng lại ở việc khụi phục lại bức tranh quỏ khứ, mà hơn thế nữa nú cũn giỳp học sinh bồi dưỡng tư tưởng, tỡnh cảm cỏch mạng, nõng cao trỡnh độ nhận thức khoa học, trỡnh độ lĩnh hội những vấn đề liờn quan đến nhõn sinh quan và thế giới quan khoa học. Vỡ thế, khi sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử Việt Nam phải lựa chọn nội dung, hỡnh thức và biện phỏp sử dụng tài liệu một cỏch cú hiệu quả. Trờn cơ sở đú, giỏo dục lũng yờu nước, lũng tự hào dõn tộc; lớ tưởng độc lập dõn tộc và niềm tin vào chủ nghĩa xó hội, tinh thần, thỏi độ lao động đỳng đắn, biết ơn tổ tiờn. Hỡnh thành những phẩm chất, năng lực cần thiết của người cụng dõn, sống cú nhõn ỏi, cú kỉ luật, tụn trọng và làm theo phỏp luật.
Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dõn tộc cần quan tõm nhiều hơn cỏc thao tỏc tư duy trong phương phỏp dạy học tớch cực, nhằm bồi dưỡng cho học sinh năng lực sỏng tạo và một số kỹ năng vận dụng tri thức lịch sử để nõng cao năng lực giải quyết những vấn đề trong cuộc sống. Núi cỏch khỏc, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương vào bài giảng lịch sử dõn tộc khụng chỉ giỳp cho học sinh hiểu biết quỏ khứ mà cũn nhận thức được hiện tại, để lựa chọn cho mỡnh một lý tưởng sống cao đẹp. Từ đú, giỏo dục cho cỏc em tinh thần yờu nước, yờu chủ nghĩa xó hội. Như vậy, trong quỏ trỡnh giảng dạy lịch sử dõn tộc, nếu biết sử dụng tài liệu lịch sử địa phương một cỏch hợp lý thỡ sẽ thành cụng trong việc vừa “dạy chữ” vừa “dạy người”. Vớ như, khi giảng bài14, mục III. Phong trào cỏch mạng trong những năm 1932 – 1935, tiểu mục 1- Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cỏch mạng, giỏo viờn kết hợp giảng về ý chớ, nghị lực phi thường của đồng chớ Trương Võn Lĩnh (Trương Văn Thanh) ở Nghệ An trong cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cỏch mạng sau cuộc khủng bố trắng của đế quốc Phỏp, (xem Phụ lục VIII – phiếu tư liệu số 6) để giỏo dục cho cỏc em về truyền thống bất khuất quờ hương. Từ đú hỡnh thành ở cỏc em lũng biết ơn những người cú cụng làm rạng danh quờ hương mỡnh.