Sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An trong dạy học lịch sử Việt Nam (1930 1945) ở cỏc hoạt động ngoại khúa

Một phần của tài liệu Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1945 lớp 12 trung học phổ thông tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 100 - 109)

(1930 - 1945) ở cỏc hoạt động ngoại khúa

Bài học nội khúa càng cú tỏc dụng khi được hỗ trợ bằng cỏc hạt động ngoại khúa lịch sử, cựng với bài học lịch sử nội khúa, hoạt động ngoại khúa cú ý nghĩa hết sức quan trọng. Hoạt động ngoại khúa sẽ gúp phần bồi dưỡng,

làm sõu sắc, phong phỳ và toàn diện những tri thức lịch sử dõn tộc và lịch sử địa phương mà học sinh được tiếp thu trờn lớp. Tổ chức cho cỏc em tham gia cỏc hoạt động này, một mặt tạo điều kiện thuận lợi để giỏo dục cỏc em thế giới quan khoa học, tư tưởng đạo đức chớnh trị, tạo cho cỏc em ý thức giữ gỡn, tụn trọng truyền thống tốt đẹp, qua đú xỏc định trỏch nhiệm của mỡnh đối với quờ hương, đất nước, mặt khỏc, thụng qua cỏc hỡnh thức tổ chức ngoại khúa cũn kớch thớch sự say mờ tỡm tũi, phỏt huy năng lực nhận thức, năng lực thực hành và khả năng tư duy, đặc biệt là tạo nờn sự hứng thỳ cho học sinh, đõy là cơ sở để cỏc em yờu thớch mụn lịch sử.

Trong cỏc hoạt động ngoại khúa lịch sử ở trường phổ thụng thỡ tài liệu lịch sử địa phương cú nhiều ưu thế. Việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong cỏc hoạt động ngoại khúa cần lưu ý một số vấn đề sau:

Thứ nhất, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong hoạt động ngoại khúa phải gúp phần thực hiện mục tiờu đào tạo chung của nhà trường, gúp phần thực hiện chức năng, nhiệm vụ dạy học bộ mụn lịch sử ở trường THPT.

Thứ hai, nội dung tài liệu lịch sử địa phương được lựa chọn phải phản ỏnh được những sự kiện lịch sử địa phương cú liờn quan đến lịch sử dõn tộc, phải liờn quan với chương trỡnh nội khúa nhằm hoàn thiện kiến thức mà cỏc em đó tiếp thu trờn lớp.

Thứ ba, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong hoạt động ngoại khúa phải gọn nhẹ, trỏnh phụ trương hỡnh thức, nếu thực hiện tốt sẽ mang lại tớnh giỏo dục cao, nhất là bồi dưỡng tỡnh yờu quờ hương.

Vỡ vậy, để cú hoạt động ngoại khúa thực sự mang lại hiệu quả, đũi hỏi giỏo viờn phải chuẩn bị kỹ lưỡng từ khõu lập chương trỡnh kế hoạch, lựa chọn nội dung, phương phỏp tiến hành phự hợp với từng hỡnh thức, đối tượng học sinh, yờu cầu giỏo viờn phải nỗ lực, phải đa dạng cỏc hỡnh thức ngoại khúa, tạo được sự hứng thỳ. Do tỏc động bởi nhiều nhõn tố khỏch quan, hoạt động ngoại khúa hiện nay ở cỏc trường phổ thụng hầu như khụng được tổ chức, nếu cú tổ chức thỡ khụng được thường xuyờn. Với khuụn khổ của đề tài và điều

kiện thực tiễn ở địa phương nờn chỳng tụi chỉ mạnh dạn đề xuất những hỡnh thức tổ chức ngoại khúa cú thể thực hiện được với nguồn tài liệu lịch sử ở Nghệ An.

3.2.2.1. Sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An để kể chuyện lịch sử

Kể chuyện lịch sử là hỡnh thức ngoại khúa hấp dẫn, dễ tiến hành bởi nú cú thể tiến hành trờn lớp lẫn trong hoạt động ngoại khúa và cú tỏc dụng giỏo dục cao. Thực chất của việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương để kể chuyện là việc kể lại những cõu chuyện cú thật, khụng hư cấu về nội dung một cuốn hay đó đọc, một sự kiện hay nhõn vật lịch sử cú liờn quan đến lịch sử địa phương. Người kể cú thể là giỏo viờn hay một nhõn chứng lịch sử - người đó tham gia trực tiếp vào sự kiện. Sau khi nghe cõu chuyện, giỏo viờn cú thể hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận.

Kể chuyện muốn đạt hiệu quả phải được diễn đạt bằng ngụn ngữ sỳc tớch, giàu hỡnh ảnh, sinh động, lụi cuốn thu hỳt người nghe. Cỏch diễn đạt, thỏi độ của người kể chuyện cũng tỏc động khụng nhỏ đối với học sinh, phải làm cho cỏc em phải xỳc động, phải để cho cỏc em như đang được sống, đang chứng kiến, tham gia vào sự kiện. Nội dung chuyện kể khụng chỉ giới hạn ở khối lượng sự kiện, tri thức cung cấp cho học sinh nhiều hay ớt, mà cũn phải biết đi sõu phõn tớch tỡnh tiết, diễn biến để học sinh thấy được mối liờn hệ bản chất, ràng buộc bờn trong cỏc sự kiện.

Thụng thường mỗi cõu chuyện kể cần cú cỏc yếu tố, như: giới thiệu vấn đề, tỡnh huống đặt ra, diễn biến sự kiện, sự phỏt triển tỡnh tiết đến cao độ, cõu chuyện kết thỳc. Hiệu quả của việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong hỡnh thức ngoại khúa kể chuyện cũn tựy thuộc vào nhiều yếu tố, như: lựa chọn nội dung phải đỏp ứng mục đớch yờu cầu của việc học tập lịch sử dõn tộc, khụng sa đà vào cỏc chi tiết hư cấu, giật gõn, đảm bảo đỳng quan điểm.

Vớ như khi dạy bài 14. Phong trào cỏch mạng 1930 – 1935, học sinh đó thấy được thực dõn Phỏp tiến hành đàn ỏp cỏch mạng nước ta sau phong trào cỏch mạng 1930 - 1931, đặc biệt là Xụ viết Nghệ - Tĩnh, giỏo viờn cú thể kể

cho cỏc em nghe cõu chuyện “Sự đàn ỏp dó man của thực dõn Phỏp đối với cỏc chiến sỹ Xụ viết Nghệ Tĩnh” ở Nhà lao Vinh vào những năm 1930 – 1931.

“Những năm 1930 – 1931, để đàn ỏp và dập tắt cao trào Xụ viết Nghệ Tĩnh, thực dõn Phỏp đó tung bọn mật thỏm lựng sục khắp nơi để bắt bớ, chộm giết. Hàng trăm người tham gia đấu tranh bị bắt giải về giam tại Nhà lao Vinh. Lỳc đỉnh cao, trong cỏc phũng giam khụng cũn chỗ đứng chõn, thậm chớ cú thời điểm tự chớnh trị phải đứng một chõn. Đồng chớ Nguyễn Đức Dương (tỉnh ủy viờn thời kỳ đú) kể lại: “Năm 1931 là thời gian cú đụng tự nhất. Thỏng 4 năm 1931 khi tụi bị bắt vào Nhà lao Vinh lần thứ 2, giam ở buồng Tứ Tõy, trong đú cú đến hơn 100 người, nằm làm 5 dóy: Hai dóy trờn sàn, hai dóy dưới sàn, một dóy giữa nền nhà, nằm sỏt nhau, hầu hết đều cởi truồng vỡ núng quỏ. Trong cỏc buồng giam Nhà lao Vinh chật nớch tự nhõn, thế nhưng hàng ngày cỏc Nhà lao ở cỏc huyện và sở mật thỏm cũn giải thờm người vào Nhà lao Vinh. Để đàn ỏp cỏc hoạt động của tự nhõn trong Nhà lao Vinh, bọn xếp lao đó thẳng tay khủng bố bằng mọi cỏch. Ngoài những trận đỏnh đẫm mỏu hàng loạt gõy thương tớch, chỳng cũn bắt tất cả những người mà chỳng tỡnh nghi là cầm đầu nhốt vào cỏc xà lim. Họ bị phạt cựm hai chõn. Ban đờm chỳng gõy rối để phỏ cỏc cuộc học tập chớnh trị và văn húa của tự chớnh trị, chỳng đó dội nước từ cỏc cửa thụng hơi trờn cao xuống cỏc phũng giam làm cho cỏc tự nhõn ướt đẫm trong mựa đụng giỏ lạnh” (trớch Hồi ký của Nguyễn Đức Dương).

Những chiến sỹ cộng sản kiờn trung nắm giữ cỏc vai trũ chủ chốt trong tổ chức Đảng, khi bị bắt, sở Liờm phúng đó dựng mọi thủ đoạn tra tấn để lấy khẩu cung. Chỳng tra tấn, đỏnh đập tự chớnh trị ngất xỉu rồi lại dội nước lạnh cho tỉnh, tỉnh lai tiếp tục tra. Khi khụng moi được tin tức gỡ ở họ, những tờn thực dõn và bố lũ tay sai khột tiếng như chỏnh mật thỏm Bidờ, tổng đốc Nguyễn Khoa Kỳ đó ra lệnh cho bọn tay chõn đỏnh đập, tra tấn người tự đến tàn phế. Khi biết họ khụng cũn cú thể sống được nữa, chỳng bốn gọi tri

huyện, chỏnh tổng, lớ trưởng và người nhà đến, viết bản cam kết và cho khiờng về nhà để chờ chết. Trường hợp nữ đồng chớ Nguyễn Thị Xõn là một điển hỡnh của hàng trăm trường hợp khỏc. Biết chị là cỏn bộ lónh đạo nắm trong tay nhiều đầu mối quan trọng của Đảng, chỳng đó dựng mọi cực hỡnh tra tấn hết sức dó man để khai thỏc. Chõn, tay chị đều bị chỳng đỏnh góy nỏt. Nhiều vết thương trờn đầu, trờn cổ và sau lưng khụng được băng bú, bị nhiễm trựng, mưng mủ hụi thối. Sau mấy lần hành hạ đủ cỏch, đỏnh chị chết đi sống lại mấy lần, chẳng khai thỏc được gỡ, chỳng chẳng buồn giam giữ chị nữa, liền cho gọi lý trưởng và gia đỡnh vào Nhà lao Vinh để khiờng chị về nhà chờ chết. Cựng hoạt động và cựng bị bắt giam nhiều lần tại Nhà lao Vinh với đồng chớ Nguyễn Thị Xõn cú nữ đồng chớ Tụn Thị Quế. Đồng chớ Tụn Thị Quế, tỉnh ủy viờn năm 1931 kể lại:“Chế độ nhà tự của thực dõn Phỏp vụ cựng khắc nghiệt. Núi sao hết được nỗi đau đớn, khổ cực của một người tự chớnh trị ở một nước khụng cú độc lập, tự do. Cơm toàn gạo hẩm và nhan nhản những sạn, thúc, trấu. Thức ăn chỉ cú muối và nước mắm thối. Bữa nào cú cỏ ve thỡ ruồi bọ nhung nhỳc; ngủ trờn nền xi măng, bờn cạnh hố đỏi, hố ỉa. Mựa đụng về lạnh ngắt. Mựa hố núng như nung như đốt. Thiếu khụng khớ, thiếu ỏnh sỏng, chỳng tụi sống ngột ngạt đến lợm mửa. Đó thế hơi một chỳt là chỳng đỏnh đập. “Đối với tự Cộng sản, đập chết từng nào đỡ đạn từng ấy”, bọn chỳng tuyờn bố như vậy.”

Để moi tin tức tự những người tự chớnh trị bị giam tại Nhà lao Vinh, những tờn trựm mật thỏm khột tiếng như Ombe, phú mật thỏm Bidờ đó khụng từ một thủ đoạn xảo quyệt, đờ hốn nào. Trường hợp đồng chớ Nguyễn Thị Thiu, bị bắt và chuyển về sở mật thỏm Vinh để khai thỏc: “ Ngày nào cũng đủ mặt 4 thằng mật thỏm người Việt thay nhau tra tấn. Chỳng bắt tụi quỳ xuống giữa sàn xi măng, 4 thằng kộo ghế ngồi ỏp 4 phớa. Rồi vừa bật diờm hỳt thuốc vừa lấy lửa đốt vào tai, vào gỏy, vào mũi tụi. Đau quỏ tụi gióy giụa, nhưng trỏnh bờn nào cũng bị lửa, mựi thịt khột lẹt cả gian nhà. Tụi ngất xỉu ngó vật xuống thỡ bọn chỳng thi nhau lấy mũi giày đỏ”

Chế độ hà khắc trong tự và thủ đoạn tra tấn dó man, tàn bạo ghờ tởm của chế độ thực dõn và phong kiến tại sở mật thỏm và Nhà lao Vinh vào những năm cuối thế kỷ XIX cho đến năm 1945 của thế kỷ XX đó làm cho hàng trăm chiến sỹ yờu nước và cộng sản kiờn trung, khụng chịu khuất phục đó chết tại Nhà lao Vinh. Trong số hàng ngàn người bị tra tấn cực hỡnh, khi được tha về nhà đó cú hàng trăm người chết dần chết mũn vỡ hậu quả của những cuộc tra tấn chết đi sống lại tại Nhà lao Vinh. Cú người mang tật nguyền suốt đời với những vết sẹo đầy người. Biết bao tấm gương bất khuất, kiờn trung, “thà chết vinh cũn hơn sống nhục” trong Nhà lao Vinh.” [8, tr. 76 - 80].

Qua cõu chuyện, giỏo viờn yờu cầu học sinh nhận xột theo cảm nghĩ riờng của mỡnh. Cõu chuyện đó phản ỏnh hành động dó man, tàn bạo của thực dõn Phỏp đối với cỏc tự chớnh trị trờn đất Nghệ An.

3.2.2.2. Đọc sỏch về lịch sử Nghệ An là hỡnh thức ngoại khúa phổ biến

Đọc sỏch về lịch sử địa phương là hỡnh thức ngoại khúa đơn giản, dễ tiến hành, song lại cú hiệu quả cao về mặt giỏo dưỡng, giỏo dục và phỏt triển; nếu sử dụng đỳng mục đớch sẽ đem lại hiệu quả, gúp phần vào việc cung cấp thờm kiến thức lịch sử cho giờ học nội khúa. Tài liệu lịch sử địa phương là nguồn tham khảo khảo quý giỏ, gúp phần làm cho tri thức lịch sử dõn tộc mà cỏc em đó tiếp thu được phong phỳ, toàn diện hơn. Lịch sử địa phương tự nú phản ỏnh những sự kiện, nhõn vật của chớnh quờ hương, nơi cỏc em sinh ra và lớn lờn, nú gúp phần bồi dưỡng tư tưởng, tỡnh cảm đạo đức và trỏch nhiệm bản thõn của cỏc em đối với quờ hương. Mặt khỏc, thụng qua đọc sỏch về lịch sử địa phương dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn, cỏc em sẽ biết đọc những gỡ cần thiết, tiếp thu những gỡ cú ớch cho việc học tập. Từ đú, học sinh dần dần cú kĩ năng làm việc độc lập, biết vận dụng những thụng tin đó khai thỏc cho quỏ trỡnh học tập. Theo GS.TS Nguyễn Thị Cụi, “cú hai hỡnh thức đọc sỏch đưa lại hiệu quả tốt: Cỏ nhõn tự đọc và đọc chung ở lớp, ở tổ. Hai hỡnh thức

này đều phải tiến hành đối với mỗi học sinh, tựy theo kế hoạch, điều kiện tổ chức” [42, tr. 209].

Đối với học sinh lớp 12 ở cỏc trường THPT Nghệ An, căn cứ vào nội dung lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, giỏo viờn cú thể lập danh mục những sỏch liờn quan đến lịch sử Nghệ An cần đọc sau:

- Lịch sử Đảng bộ: Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh, tập 1 (1925 - 1954), Lịch sử Đảng bộ thành phố Vinh, Lịch sử Đảng bộ huyện Diễn Chõu, Lịch sử Đảng bộ huyện Nam Đàn, Lịch sử Đảng bộ huyện Đụ Lương.

- Cỏc sỏch chuyờn khảo: Danh nhõn Nghệ Tĩnh, Nghệ An – Những tấm gương Cộng sản, tập 1, Xụ viết Nghệ Tĩnh, Lịch sử Nghệ Tĩnh, tập 1.

- Cỏc bài viết về cỏc nhõn vật, sự kiện lịch sử của Nghệ An trờn cỏc bỏo chớ Trung ương và địa phương, bỏo internet, kỷ yếu cỏc hội thảo khoa học. - Hồi ký : Nhà lao Vinh

Giỏo viờn cần hướng dẫn học sinh chọn sỏch và chọn phương phỏp thớch hợp, cú hiệu quả nhằm giỳp cho việc đọc sỏch của học sinh khụng tản mạn, chệch hướng. Trong quỏ trỡnh đọc sỏch cần biết ghi chộp nội dung chủ yếu của sỏch theo từng phần, từng chương; ghi chộp những vấn đề cần rỳt ra sau khi đọc sỏch, như: những vấn đề lịch sử địa phương liờn quan đến bài học lịch sử dõn tộc, những vấn đề thắc mắc cần giải quyết.

3.2.2.3. Tổ chức cho học sinh sưu tầm, nghiờn cứu lịch sử Nghệ An phục vụ dạy học theo qui định của chương trỡnh

Tổ chức cho học sinh nghiờn cứu, sưu tầm tài liệu lịch sử địa phương là hoạt động ngoại khúa cần thiết trong dạy học lịch sử ở trường phổ thụng. Đõy là việc làm thiết thực giỳp học sinh bước đầu làm quen với cụng tỏc nghiờn cứu tài liệu, qua đú để phục vụ cho bài học lịch sử nội khúa khi học lịch sử dõn tộc và cỏc tiết lịch sử địa phương theo phõn phối chương trỡnh. Để cú nguồn tài liệu cần thiết trong dạy học, giỏo viờn phải giỳp học sinh ý thức

được rằng, cụng tỏc sưu tầm tài liệu là bước đầu, cú ý nghĩa quyết định đối với việc sử dụng nguồn tài liệu trờn vào quỏ trỡnh học tập.

Tài liệu lịch sử địa phương sử dụng trong dạy học lịch sử dõn tộc cú thể phõn ra thành 2 loại, đú là: Thứ nhất, những tài liệu cú liờn quan đến những sự kiện cú ý nghĩa toàn quốc, được đưa vào chương trỡnh, sỏch giỏo khoa, giảng dạy trong cỏc trường phổ thụng và thứ hai, những tài liệu về những sự kiện chỉ cú ý nghĩa địa phương, dựng để biờn soạn cỏc tiết lịch sử địa phương theo phõn phối chương trỡnh.

Vớ như, trước khi dạy bài 14. Phong trào cỏch mạng 1930 – 1935, giỏo viờn yờu cầu học sinh sưu tầm tài liệu lịch sử địa phương núi về tỡnh cảnh cụng – nụng Nghệ Tĩnh trong những năm khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, những tài liệu lịch sử địa phương cú liờn quan về Xụ viết Nghệ Tĩnh, sưu tầm tư liệu và hỡnh ảnh về cỏc chiến sỹ Xụ viết Nghệ Tĩnh: Nguyễn Thị Thiu, Trần Đỡnh San, Hồ Thị Nhung... Hoặc trước khi dạy bài 15. Phong trào dõn chủ 1936 – 1939, giỏo viờn cho học sinh về nhà sưu tầm và nghiờn cứu tư liệu lịch sử địa phương về phong trào đún rước J. Gụđa, phong trào Đụng Dương đại hội ở Nghệ An. Hoặc trước khi dạy bài 16. Phong trào giải phúng dõn tộc và Tổng khởi nghĩa thỏng Tỏm (1939 - 1945). Nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa ra đời, giỏo viờn yờu cầu học sinh sưu tầm tư liệu và hỡnh ảnh về Phan Đăng Lưu, Phựng Chớ Kiờn, Nguyễn Thị Minh Khai, sưu tầm tài liệu lịch sử địa phương về quỏ trỡnh hoạt động của Đảng bộ Nghệ Tĩnh trong việc vận

Một phần của tài liệu Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1945 lớp 12 trung học phổ thông tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 100 - 109)