Mục tiờu bộ mụn Lịch sử ở trường Trung học phổ thụng

Một phần của tài liệu Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1945 lớp 12 trung học phổ thông tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 40 - 42)

Kế thừa cỏc chương trỡnh lịch sử từ trước, chương trỡnh SGK hiện hành được bổ sung, điều chỉnh cho phự hợp với tỡnh hỡnh và nhiệm vụ mới của cỏch mạng Việt Nam. Chương trỡnh mới được xõy dựng theo nguyờn tắc: hiện đại húa nội dung dạy học, lựa chọn kiến thức cơ bản của mụn học, phự hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam.

Theo chương trỡnh mới, mụn lịch sử thực hiện hai chương trỡnh chuẩn và nõng cao. Trờn cơ sở hoàn thiện những kiến thức cơ bản đó học ở THCS, mụn lịch sử ở trường THPT giỳp học sinh đạt trỡnh độ văn húa phổ thụng về lịch sử, hỡnh thành hứng thỳ và khả năng học tập tốt hơn mụn học. Trờn cơ sở ấy, giỳp cỏc em nắm vững hơn thế giới quan khoa học, tăng cường giỏo dục lũng yờu quờ hương, đất nước, truyền thống Việt Nam, tinh thần quốc tế chõn chớnh, niềm tin vào CNXH; nõng cao hơn cỏc kỹ năng học tập bộ mụn, cỏc năng lực tư duy, hành động, cú thỏi độ ứng xử đỳng đắn trong đời sống xó hội, chuẩn bị tiềm lực cho học sinh tiếp tục học tập ở bậc học cao hơn thuộc cỏc ngành khoa học xó hội, nhõn văn. Học xong THPT, học sinh cần đạt được những yờu cầu về mặt kiến thức, kỹ năng và tỡnh cảm, thỏi độ, tư tưởng theo quy định của chương trỡnh, được xõy dựng trờn quan điểm đảm bảo tớnh khoa học, tớnh cơ bản, tớnh dõn tộc và tớnh thực tiễn.

Khúa trỡnh lịch sử dõn tộc lớp 12 trang bị cho cỏc em những hiểu biết về kinh tế, chớnh trị, quõn sự, ngoại giao, văn húa, xó hội, giỏo dục… Ngoài ra, nú cũn trang bị cho cỏc em tư tưởng thế giới quan khoa học, cỏc kỹ năng, kỹ xảo, thực hành bộ mụn… Chớnh vỡ vậy, khúa trỡnh lịch sử dõn tộc giai đoạn

1930 - 1945 giữ một vị trớ hết sức quan trọng trong chương trỡnh lịch sử THPT. Việc nghiờn cứu giảng dạy học tập lịch sử Việt Nam cú tỏc dụng to lớn trong giỏo dưỡng, giỏo dục và phỏt triển toàn diện cho học sinh.

Quỏn triệt “Mục tiờu của giỏo dục là giỳp học sinh phỏt triển toàn diện về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cỏc kỹ năng cơ bản, phỏt triển năng lực cỏ nhõn, tớnh năng động và sỏng tạo, hỡnh thành nhõn cỏch con người Việt Nam xó hội chủ nghĩa, xõy dựng tư cỏch và trỏch nhiệm cụng dõn; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lờn hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xõy dựng và bảo vệ tổ quốc” [11, tr. 5], cỏc mụn học ở bậc phổ thụng cũng đó xỏc định mục tiờu cụ thể của mỡnh để gúp phần thực hiện mục tiờu chung của giỏo dục.

Bộ mụn Lịch sử ở trường phổ thụng, với đặc trưng riờng của mỡnh đó xỏc định mục tiờu là “...nhằm giỳp cho học sinh cú những kiến thức cơ bản, cần thiết về lịch sử dõn tộc và lịch sử thế giới; gúp phần hỡnh thành ở học sinh thế giới quan khoa học, giỏo dục lũng yờu quờ hương, đất nước, truyền thống dõn tộc, cỏch mạng, bồi dưỡng cỏc năng lực tư duy, hành động, thỏi độ ứng xử đỳng đắn trong đời sống xó hội” [11, tr. 5].

Để đạt được mục tiờu ấy, qua những nội dung chớnh của khúa trỡnh lịch sử Việt Nam (1930 - 1945), giỏo viờn cần hỡnh thành cho học sinh những kĩ năng học tập cần thiết, như: nắm được mối liờn hệ giữa lịch sử địa phương, lịch sử dõn tộc và lịch sử thế giới, nhận thức vai trũ của quần chỳng nhõn dõn và cỏ nhõn trong lịch sử; nờu rừ nguyờn nhõn và động lực tạo ra cỏc chuyển biến lịch sử, quy luật vận động của lịch sử, xem xột cỏc sự kiện lịch sử trong cỏc quan hệ khụng gian, thời gian; biết cỏch làm việc với SGK, cỏc nguồn sử liệu (trong đú cú tài liệu lịch sử địa phương). Đồng thời phỏt triển cỏc năng lực nhận thức của học sinh, như: úc quan sỏt, tri giỏc, hỡnh dung tưởng tượng, rốn kỹ năng thực hành bộ mụn, sưu tầm tài liệu, làm quen với cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, cụng tỏc cụng ớch xó hội. Đặc biệt phỏt triển cỏc thao tỏc tư duy cần thiết đối với việc học tập lịch sử, như: so sỏnh, tổng hợp, phõn tớch, vận dụng kiến thức để đặt vấn đề, để vận dụng kiến thức đó học vào thực tế đời sống và tiếp thu kiến thức

mới... Mặt khỏc, thụng qua việc dạy học khúa trỡnh lịch sử núi trờn, giỏo viờn bồi dưỡng cho học sinh tỡnh cảm, tư tưởng, thỏi độ đỳng đắn, như tỡnh yờu quờ hương, đất nước, niềm tự hào dõn tộc, biết trõn trọng quỏ khứ và truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, niềm tin vào sự lónh đạo của Đảng, vào CNXH, vào sự thắng lợi trong cụng cuộc đổi mới; bồi dưỡng những phẩm chất cần thiết cho cụng dõn, như thỏi độ, trỏch nhiệm đối với cộng đồng, tụn trọng phỏp luật, đoàn kết dõn tộc...

Một phần của tài liệu Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1945 lớp 12 trung học phổ thông tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 40 - 42)