Thực trạng của việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dõn tộc hiện nay ở trường THPT tỉnh Nghệ An

Một phần của tài liệu Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1945 lớp 12 trung học phổ thông tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 28 - 35)

học lịch sử dõn tộc hiện nay ở trường THPT tỉnh Nghệ An

Như chỳng ta đó biết, thỏng 7 năm 1950, đề ỏn cải cỏch giỏo dục được Hội đồng Chớnh phủ thụng qua bắt đầu ỏp dụng từ năm 1950 - 1951. Do hoàn cảnh khỏng chiến nờn trong chương trỡnh của lịch sử khụng cú tiết dành riờng cho việc dạy học lịch sử địa phương. Song chương trỡnh cú nhấn mạnh việc giỏo viờn phải tỡm hiểu tài liệu lịch sử địa phương để bổ sung cho khúa trỡnh lịch sử dõn tộc, hoặc để liờn hệ kiến thức lịch sử đang học với thực tế địa phương.

Sau cuộc cải cỏch giỏo dục lần thứ 2 (1956) và cỏc lần sửa chữa, bổ sung từ sau năm học 1960- 1961, vấn đề sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dõn tộc càng được chỳ trọng. Từ năm học 1978 - 1979, cỏc tiết lịch sử địa phương được quy định cụ thể trong chương trỡnh lịch sử cấp III (tiết 49 ở lớp 9 và tiết 23 ở lớp 10).

Theo phõn phối chương trỡnh mụn lịch sử của Vụ giỏo dục Phổ thụng Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành năm 1992 - 1993 ở bậc THPT cú 2 tiết lịch sử địa phương: 1 tiết ở lớp 10 (tiết 32) và 1 tiết ở lớp 11 (tiết 32).

Theo chương trỡnh mới mụn Lịch sử ở cấp THPT, ban hành kốm theo quyết định số 47/2002/QĐ - Bộ giỏo dục và Đào tạo, lịch sử địa phương được dạy 6 tiết trong chương trỡnh: 2 tiết ở lớp 10, 2 tiết ở lớp 11, 2 tiết ở lớp 12. Như vậy, chỳng ta cú thể thấy vấn đề sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử ngày càng được chỳ trọng.

Để cú được những nhận xột khỏch quan, khoa học về thực tiễn việc sử dụng tri thức lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dõn tộc giai đoạn 1930 - 1945 ở trường THPT tỉnh Nghệ An, chỳng tụi đó tiến hành điều tra, khảo sỏt ở trường THPT Diễn Chõu 2, tỉnh Nghệ An. Đối tượng khảo sỏt là cỏc giỏo viờn bộ mụn lịch sử và học sinh lớp 12.

- Đối với giỏo viờn: Chỳng tụi đó kết hợp với dự giờ, phỏng vấn, trao đổi và đó xõy dựng 11 cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan (xem Phụ lục II) để khảo sỏt ý kiến của cỏc giỏo viờn nhằm hiểu rừ thực trạng của việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương ở cỏc trường THPT tỉnh Nghệ An, cỏc cõu hỏi tập trung vào những nội dung sau:

+ Nội dung thứ nhất, tỡm hiểu nhận thức của giỏo viờn về tầm quan trọng của việc sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An vào dạy học lịch sử dõn tộc.

+ Nội dung thứ hai, tỡm hiểu xem tỡnh hỡnh thực tế giỏo viờn đó sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An trong dạy học lịch sử dõn tộc ở trường THPT như thế nào.

+ Nội dung thứ ba, tỡm hiểu những thuận lợi và khú khăn của giỏo viờn khi sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An trong dạy học lịch sử dõn tộc ở trường THPT.

+ Nội dung thứ tư, ý kiến đề xuất của giỏo viờn về sử dụng tài liệu lịch sử địa phương vào dạy học lịch sử dõn tộc ở trường THPT Nghệ An.

Dựa trờn kết quả điều tra giỏo viờn, thụng qua 5 phiếu điều tra (xem Phụ lục II), qua xử lớ, chỳng tụi nhận thấy:

Ở nội dung thứ nhất, cú tới 80 % (4/5 phiếu) cho rằng việc sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An trong dạy học lịch sử dõn tộc (1930 - 1945) là rất cần

thiết, 20 % (1/5phiếu) cho rằng cần thiết. Phần lớn giỏo viờn cho biết, tài liệu lịch sử địa phương nếu được sử dụng tốt trong dạy học lịch sử dõn tộc khụng những gõy hứng thỳ học tập cho học sinh mà cũn giỳp cỏc em hiểu sõu hơn về lịch sử dõn tộc, tạo điều kiện cho cỏc em tỡm tũi, nõng cao hiểu biết của mỡnh về mảnh đất, con người nơi cỏc em sinh ra và lớn lờn, cũng như hiểu được mối dõy liờn hệ bản chất giữa lịch sử địa phương với lịch sử dõn tộc, đồng thời gúp phần thực hiện tốt mục tiờu giỏo dục và phỏt triển toàn diện học sinh.

Ở nội dung thứ hai, cả 5 giỏo viờn khi được hỏi về việc cú thường xuyờn sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Nghệ An trong dạy học lịch sử dõn tộc thỡ đều trả lời “khụng thường xuyờn”, nếu cú thỡ chỉ thực hiện trong tiết dạy lịch sử địa phương (2 tiết ở học kỡ II) theo phõn phối chương trỡnh, chứ chưa xem sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Nghệ An trong dạy học lịch sử dõn tộc là việc làm thường xuyờn. Ngoài ra, trong hoạt động ngoại khúa cú chủ đề liờn quan đến lịch sử thỡ cũng rất ớt sử dụng đến tài liệu lịch sử địa phương. Về hỡnh thức, giỏo viờn sử dụng tài liệu lịch sử địa phương chủ yếu nhằm để minh họa cho kiến thức lịch sử dõn tộc trong SGK dưới hỡnh thức thụng bỏo. Đa số giỏo viờn chưa xem tài liệu lịch sử địa phương là nguồn nhận thức, ớt chỳ ý sử dụng nguồn tài liệu núi trờn trong tường thuật, phõn tớch, giải thớch, dựng để đặt cõu hỏi nờu vấn đề, tổ chức thảo luận; chưa chỳ ý đến việc phỏt huy tớnh tớch cực nhận thức cho học sinh trong quỏ trỡnh dạy học. Rừ ràng giữa nhận thức và thực tế giảng dạy chưa cú sự đồng nhất. Đõy là một trong những nguyờn nhõn khiến học sinh ớt hứng thỳ đối với việc học lịch sử dõn tộc và khú trỏnh khỏi những lệch lạc trong nhận thức của cỏc em.

Ở nội dung thứ ba, chỳng tụi tỡm hiểu những thuận lợi và khú khăn trong việc sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An trong dạy học lịch sử dõn tộc. Về thuận lợi, 100% giỏo viờn cho rằng nếu sử dụng cú hiệu quả sẽ thu hỳt học sinh vào nhiệm vụ giờ học, tạo được sự hứng thỳ học tập cho học sinh, cỏc em say mờ học tập bộ mụn hơn. Mặt khỏc, giỏo viờn cũng cho rằng tài liệu lịch sử địa phương cú thể sử dụng linh hoạt kết hợp với nhiều nguồn tài liệu tham khảo

khỏc trong dạy học lịch sử, làm cho bài giảng phong phỳ, lụi cuốn, hấp dẫn hơn.

Về khú khăn, đa số giỏo viờn được hỏi đều cho rằng khú khăn lớn nhất là thiếu nguồn tài liệu lịch sử địa phương tham khảo cần thiết cú thể vận dụng trong dạy học, trong khi lõu nay giỏo viờn chưa chỳ trọng việc sưu tầm và vận dụng nguồn tài liệu núi trờn. Khi trao đổi trực tiếp, hầu hết giỏo viờn cho rằng hệ thống tài liệu lịch sử địa phương dựng cho bậc THPT ở Nghệ An chưa được biờn soạn, nếu cú sử dụng thỡ chủ yếu là vận dụng tài liệu lịch sử địa phương của bậc THCS do Sở Giỏo dục – Đào tạo Nghệ An biờn soạn năm 2008, hoặc chỉ là những tài liệu cú liờn quan đến lịch sử Đảng bộ tỉnh, huyện, cỏc cụng trỡnh lịch sử địa phương viết về Nghệ An và một số tỏc phẩm là hồi ký của cỏc nhà cỏch mạng lóo thành… Nhỡn chung, hệ thống tài liệu lịch sử địa phương dựng cho dạy học cũn quỏ ớt, thậm chớ là khụng cú ở thư viện một số trường THPT trờn địa bàn tỉnh Nghệ An. Ngoài ra cũn những khú khăn khỏc, như: thiếu sự quan tõm, hướng dẫn chỉ đạo về phõn bố thời gian, nội dung, phương phỏp của cỏc cấp quản lớ chuyờn mụn. Do đú, việc triển khai nội dung tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dõn tộc cũn thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất, thiếu phương phỏp hợp lớ... Vỡ vậy, trả lời cho cõu hỏi “Khi chưa cú tài liệu lịch sử địa phương chớnh thống dựng trong nhà trường phục vụ cho việc dạy học cỏc tiết lịch sử địa phương theo phõn phối chương trỡnh thỡ thường thời gian tiết đú cỏc Thầy (Cụ) làm gỡ?”, đa số giỏo viờn cho rằng sử dụng để ụn tập, tổng kết, dạy bự cho cỏc ngày nghỉ ngoài kế hoạch trong năm, hoặc sử dụng vào cỏc cụng việc khỏc của trường, lớp. Một số giỏo viờn cú thực hiện, nhưng do thiếu tài liệu cần thiết, thống nhất nờn việc dạy cỏc tiết lịch sử địa phương đụi khi vẫn cũn tựy tiện, khụng thực hiện đủ số tiết quy định của chương trỡnh. Theo nhận xột của chỳng tụi, vấn đề dạy học lịch sử địa phương ở trường THPT Nghệ An, tuy cú đặt ra nhưng chưa được chỳ trọng đỳng mức và hiệu quả dạy học lịch sử đạt được trờn thực tế chưa cao.

Với nội dung thứ tư, đa số giỏo viờn đều nhận thấy được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An trong dạy học lịch sử Việt Nam. Vỡ vậy cỏc giỏo viờn cú đề xuất tương đối giống nhau, đú là cần biờn soạn nội dung lịch sử địa phương, tăng cường hệ thống tài liệu tham khảo cần thiết cho phự hợp với nội dung, chương trỡnh sỏch giỏo khoa mới, cần mở cỏc lớp tập huấn để thống nhất nguồn tài liệu lịch sử địa phương cú thể sử dụng trong dạy học, cần cú sự thống nhất chỉ đạo qua cỏc cấp để việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dõn tộc được xem là việc làm thường xuyờn, gúp phần thực hiện mục tiờu gắn nhà trường với xó hội.

- Đối với học sinh: chỳng tụi đưa ra 10 cõu hỏi (xem Phụ lục I) tập trung vào ba nội dung cơ bản sau:

+ Nội dung thứ nhất: điều tra mức độ hứng thỳ học tập của học sinh, mức độ sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An trong dạy học lịch sử dõn tộc của giỏo viờn (bài nội khúa).

+ Nội dung thứ hai: điều tra, tỡm hiểu mức độ hiểu biết của học sinh về cỏc sự kiện, nhõn vật lịch sử địa phương cú liờn quan đến lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945.

+ Nội dung thứ ba: điều tra xem việc nắm cỏc vấn đề lịch sử Nghệ An cú giỳp cỏc em hiểu sõu sắc lịch sử dõn tộc khụng.

Qua xử lớ hệ thống phiếu điều tra (xem Phụ lục I) từ 137 học sinh ở trường THPT Diễn Chõu 2, tỉnh Nghệ An, chỳng tụi nhận thấy:

Ở nội dung thứ nhất, học sinh khi được hỏi “Em cú thớch học bộ mụn Lịch sử ở trường trung học phổ thụng khụng?”, cú tới 83,2% (với 114/ 137 phiếu) đều cú chung cõu trả lời “bỡnh thường”. Học sinh khụng tỏ thỏi độ dứt khoỏt là “thớch” hoặc “khụng thớch”. Chỉ một số ớt học sinh trả lời “thớch” hoặc “rất thớch”. Cỏ biệt cú một số học sinh trả lời là “khụng thớch” học tập bộ mụn Lịch sử. Về vấn đề này chỳng tụi đó trao đổi với một số giỏo viờn ở trường THPT Diễn Chõu 2 để tỡm hiểu và được họ cho biết do xu thế chung

đa số phụ huynh khụng muốn con em mỡnh theo học cỏc ngành khoa học xó hội, họ chủ yếu đầu tư cho cỏc em theo học cỏc ngành khoa học tự nhiờn hoặc là khối chuyờn ngoại ngữ nờn việc cỏc em chỳ ý đầu tư cho việc học bộ mụn Sử là rất ớt. Chỉ cú trường hợp, cỏc em khụng học được cỏc mụn khoa học tự nhiờn nờn mới tập trung cho cỏc mụn khoa học xó hội. Mặt khỏc, một số giỏo viờn cũn cho biết thờm: cú một số ớt học sinh thớch học mụn Sử là do cỏc em cú năng khiếu hoặc cú đam mờ thật sự đối với bộ mụn lịch sử.

Với cõu hỏi “Em cú thớch khi giỏo viờn sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An trong dạy học lịch sử Việt Nam khụng ?” thỡ đa số cỏc em trả lời là “rất thớch”, nhưng vẫn cũn 31,3% học sinh (43/137 phiếu) trả lời là“bỡnh thường” hoặc “khụng thớch". Qua trao đổi trực tiếp với cỏc em, chỳng tụi được biết, cỏc giỏo viờn cú sử dụng tài liệu lịch sử Nghệ An trong dạy học lịch sử Việt Nam. Mặt khỏc, cỏc em đều cho rằng, nội dung tài liệu khụng phong phỳ, cỏch giảng của giỏo viờn cũn mang nặng tớnh minh họa, nội dung đưa vào bài giảng lịch sử dõn tộc cũn dài, làm nặng nề, khụng hấp dẫn được cỏc em. Đồng thời cỏc em cũn cho biết học mụn lịch sử là học thuộc lũng bài mà thầy cụ cho ghi ở trờn lớp, cỏc em chỉ quan tõm đến tài liệu lịch sử địa phương khi nào giỏo viờn yờu cầu.

Với cõu hỏi về việc giỏo viờn cú thường xuyờn liờn hệ kiến thức lịch sử địa phương khi dạy học lịch sử dõn tộc hay khụng, thỡ cú tới 84,6% (116/137 phiếu) học sinh trả lời là “một vài lần”, cú 12,4% (17/137 phiếu) học sinh trả lời “chưa lần nào” và cú vài em trả lời là “thường xuyờn”. Đặc biệt khi chỳng tụi đưa ra cõu hỏi “Giỏo viờn cú thường xuyờn yờu cầu cỏc em tỡm hiểu với nguồn tài liệu lịch sử địa phương hay khụng?”. Với cõu hỏi này, đa số học sinh đều trả lời là “khụng thường xuyờn”. Như vậy, chỳng tụi nhận thấy phần đụng giỏo viờn giảng dạy lịch sử hiện nay ở cỏc trường THPT ớt nhiều đó nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dõn tộc, nhưng chưa xem đõy là việc làm thường xuyờn,

chưa hướng dẫn một cỏch đầy đủ để cỏc em tiếp cận với nguồn tài liệu lịch sử quan trọng này.

Ở nội dung thứ hai, với 6 cõu hỏi liờn quan đến nhõn vật, sự kiện lịch sử của Nghệ An. Qua điều tra cho thấy kết quả thật đỏng buồn vỡ trong 6 cõu hỏi mà chỳng tụi đưa ra thỡ chỉ cú 16,7% (23/137 phiếu) học sinh trả lời đỳng cả 6 cõu, phần đa cỏc em chỉ trả lời đỳng 3 cõu và cú nhiều trường hợp cỏc em khụng chọn phương ỏn nào vỡ cũn lỳng tỳng trong việc lựa chọn phương ỏn đỳng cho mỡnh. Chẳng hạn như chỳng tụi đưa ra cõu hỏi: “Đảng bộ tỉnh Nghệ An ra đời vào thời gian nào?” thỡ đa số cỏc em trả lời thỏng 2 năm 1930. Với cõu hỏi: “Ai được bầu làm bớ thư tỉnh ủy đầu tiờn của tỉnh Nghệ An?”, nhiều em trả lời là Nguyễn Đức Dương. Hay với cõu hỏi “Những nhõn vật nào dưới đõy là người con của quờ hương Nghệ An?”, đa số cỏc em trả chọn đỏp ỏn là Trần Phỳ, Hà Huy Tập, Lý Tự Trọng, Nguyễn Văn Cung (Đội Cung) là người con của quờ hương Nghệ An. Điều đỏng buồn hơn khi chỳng tụi kiểm tra kiến thức hiểu biết của cỏc em bằng việc đưa ra cõu hỏi:“Khởi nghĩa giành chớnh quyền trong Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 ở Nghệ An diễn ra và giành thắng lợi vào ngày nào?” thỡ hầu hết cỏc em trả lời sai. Cũn với cõu hỏi “Lỳc Nguyễn Ái Quốc bị mật thỏm Anh bắt tại Hương Cảng – Trung Quốc (thỏng 6 năm 1931, lỳc đú Nguyễn Ái Quốc lấy mật danh là Tống Văn Sơ), nhõn vật nào ở Nghệ An đó yờu cầu luật sư Lụgiơbai giỳp đỡ cứu thoỏt Người?” thỡ nhiều em trả lời là Lờ Hồng Sơn hoặc một số em khụng chắc chắn nờn khụng trả lời. Riờng cõu hỏi: “Cuộc binh biến ngày 13 thỏng 1 năm 1941 do Nguyễn Văn Cung (Đội Cung) lónh đạo diễn ra ở huyện nào của tỉnh Nghệ An?” thỡ đại đa số cỏc em trả lời đỳng, cú lẽ do sự kiện này cỏc em đó được học ở lịch sử dõn tộc, bài nội khúa.

Nhỡn chung, học sinh nhớ rất ớt cỏc nhõn vật, sự kiện lịch sử địa phương cú liờn quan đến lịch sử dõn tộc. Một số em tuy cú nắm được nhưng cũn rời rạc thiếu tớnh bền vững, chưa thấy được mối liờn hệ giữa lịch sử địa phương với lịch sử dõn tộc, vốn kiến thức của cỏc em cũn nghốo nàn, chớnh vỡ thế nờn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động cơ thỏi độ và hứng thỳ của cỏc em đối với việc hoc tập của cỏc em chưa đỳng đắn.

Ở nội dung thứ ba, chỳng tụi đưa ra cõu hỏi phỏng vấn: muốn cú được tài liệu lịch sử địa phương khi học bài lịch sử dõn tộc thỡ cỏc em cần phải làm những cụng việc gỡ? Với cõu hỏi này thỡ phần lớn cỏc em đều nhận biết được cỏch thức để cú được nguồn tài liệu phục vụ cho việc học tập lịch sử dõn tộc. Từ kết quả điều tra trờn càng chứng tỏ được thỏi độ và hứng thỳ học tập của

Một phần của tài liệu Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1930 1945 lớp 12 trung học phổ thông tỉnh nghệ an (chương trình chuẩn) luận văn thạc sĩ lịch sử (Trang 28 - 35)