Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương động lực học chất điểm vật lý 10 chương trình chuẩn luận văn thạc sỹ giáo dục học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH ---- ô ---- NGUYN HONG QUANG XY DNG V S DNG H THNG BI TP NHM NNG CAO CHT LNG DY HC CHNG NG LC HC CHT IM VT Lí 10 CHNG TRèNH CHUN Chuyên ngành: Lí luậnvà phơng pháp dạy hC vật lí Mã số: 60. 14. 10. LUN VN THC S GIO DC HC NGH AN -2011. 1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Quang Lạc, người đã tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ tôi để luậnvăn hoàn thành đúng thời hạn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa vật lý, Khoa Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Vinh đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình làm luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy, cô trong tổ Vậtlý Trường trung học phổ thông dân tộc nội trú Tương Dương đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình và bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi an tâm họctậpvà hoàn thành luận văn. Nghệ An, tháng 12 năm 2011 Tác giả NGUYỄN HOÀNG QUANG 2 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn……………………………… ………………………………… i Mục lục…………………………………… .………………………………….ii Các chữ viết tắt………………………………… ………………………… .iii MỞ ĐẦU………………………………………… …………………………….1 1. Lí do chọn đề tài……………………………… …………………… 2 2.Mục đích nghiên cứu…………………………… ……………………………2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………… ……………………………2 4. Giả thuyết khoa học…………………………… ………………………… .2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu………………………… ………………………… 2 6. Phương pháp nghiên cứu……………………… .……………………………3 7. Cấu trúc luận văn……………………………… ……………………………3 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬNVÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠYBÀITẬPVẬT LÍ 1.1. Cơ sở lí luận………………………………… …………………………….5 1.1.1.Khái niệm bàitậpvật lí…………………… ………………………… 5 1.1.2.Vai trò và chức năng của bàitậpvật lí trong dạyhọcvật lí ở trường phổ thông ………………………………………… .……………………………5 1.1.3.Phân loại bàitậpvật lí……………………… ………………… 7 1.1.4.Các hình thức sửdụngdạybàitậpvật lí…… ……………………… 8 1.1.5.Phương pháp chung giải bàitậpvật lí………… .…………………… .11 1.1.6.Vai trò của BTVL trong việc nângcao tính tích cực hoạt động nhận thức cho học sinh…………………………………………… …………………….13 1.2. Cơ sở thực tiễn……………………………………… .……………. …….14 1.2.1 Thực trạng dạyhọcbàitậpvật lí ở trường THPT Dân tộc nội trú Tương Dương…………………………………………………… .………………… 14 1.2.2. Một số nguyên nhân cơ bản………………………… ……………… .15 1.3. Kết luậnchương 1……………………………………… .………………15 CHƯƠNG 2. XÂYDỰNGVÀSỬDỤNGHỆTHỐNGBÀITẬPCHƯƠNGĐỘNGLỰCHỌCCHẤT ĐIỂM……………………………… ……………17 2.1. Mục tiêu dạyhọcchươngĐộnglựchọcchất điểm………… .…… 17 2.2. Nội dung cơ bản của chươngĐộnglựchọcchất điểm……… ……… .18 2.2.1. Các đơn vị kiến thức chương………………………………… ……….18 3 2.2.2. Cấu trúc logic của chương……………………………………… …….18 2.3. XâydựnghệthốngbàitậpchươngĐộnglựchọcchất điểm……… … .21 2.3.1. Bàitập về tổng hợp phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chấtđiểm . 21 2.3.2. Bàitập về định luật I,II,III Newton………………………………… .24 2.3.3. Bàitập về lực hấp dẫn. Định luật vạnvật hấp dẫn…………………… .32 2.3.4. Bàitập về lực đàn hồi. Định luật Húc……………………………… 37 2.3.5. Bàitập về lực ma sát……………………………………………… .42 2.3.6. Bàitập về lực hướng tâm…………………………………………… 46 2.3.7. Bàitập về chuyển động ném ngang………………………………… 50 2.4 Phương pháp độnglực học…………………………………………… …52 2.4.1.Phương pháp bài toán thuận………………………………………… 52 2.4.2.Phương pháp bài toán ngược………………………………………… .53 2.5. Một số bàitập tổng kết chương………………………………………… .54 2.6. Đề xuất một số tiến trìnhdạyhọcbàitập chương……………………… .55 2.7. Kết luậnchương 2…………………………………………………. … 61 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM………………………………… .63 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm…………………… .…63 3.2. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm………………………………… .…63 3.3. Tiến trìnhvà nội dung của thực nghiệm sư phạm…………………… …63 3.4. Xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm…………………………………… .67 Kết luậnchương 3 …………………………………………………… …… 70 Tài liệu tham khảo và Phụ lục 4 CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT BTVL: : Bàitậpvật lí DHVL : Dạyhọcvật lí ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh KHGD : Khoa họcgiáodục KHKT : Khoa học kĩ thuật LL : Lí luận NXB : Nhà xuất bản NXBGD : Nhà xuất bản giáodục NXBKHKT : Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật PGS : Phó giáosư PP : Phương pháp SGV : Sách giáo viên SGK : Sách giáo khoa TB : Trung bình THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là mục tiêu hàng đầu trong đường lối xâydựng phát triển của nước ta: "Đến năm 2020 đất nước ta về cơ bản phải trở thành nước công nghiệp". Muốn thực hiện thành công sự nghiệp 5 này, chúng ta phải thấy rõ nhân tố quyết định thắng lợi chính là nguồn nhân lực con người Việt Nam. Nền giáodục của ta không chỉ lo đào tạo cho đủ về số lượng mà cần quan tâm đặc biệt đến chấtlượng đào tạo. Trước tình hình đó, nhiệm vụ quan trọng đề ra cho các môn học trong trường phổ thông là phải làm sao cho khi vào đời, học lên Cao Đẳng, Đại học hoặc bắt tay tham gia vào lao động sản xuất, học sinh có thể nhanh chóng tiếp thu được cái mới, mau chóng thích ứng với trình độ hiện đại của khoa họcvà kỹ thuật. Để làm được điều đó, ngoài việc trang bị cho học sinh vốn kiến thức, kỹ năng tối thiểu cần thiết, các môn học cần phải tạo ra cho họ một tiềm lực để họ có thể đi xa hơn những hiểu biết mà họ đã thu lượm được trong nhà trường. Tiềm lực đó chính là khả năng giải quyết những vấn đề mà sản xuất và đời sống đặt ra cho họ, là khả năng tự vạch ra đường đi để đạt tới những nhận thức mới. Tiềm lực đó nằm trong phương pháp tư duy và hành động một cách khoa học. Học phải đi đôi với hành. Chỉ trên cơ sở dạy cho các em các phương pháp nhận thức khoa học chúng ta mới có thể làm cho các em biết họctập một cách chủ động, mới rèn luyện được trí thông minh, sáng tạo ở các em. Nhưng việc rèn luyện trí thông minh sáng tạo trong dạyhọc ở trường phổ thông nước ta hiện nay còn mới mẻ, đang còn nhiều khó khăn cả về lý luận, lẫn thực tiễn. Việc dạyhọcvậtlý ở một số trường THPT hiện nay chưa phát huy hết vai trò của bàitậpvậtlý trong việc thực hiện các nhiệm vụ dạy học. Đa số giáo viên chỉ bám vào phân phối chươngtrìnhvàbàitập sách giáo khoa để cho học sinh tham khảo và xem đó là bàitập mẫu để học sinh làm bài kiểm tra và đánh giá học sinh. Thực tế cho thấy rằng việc rèn luyện cho các em nănglựcvậndụng kiến thức vậtlý chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu hiện nay. Không những bàitập định lượng mà các bàitập định tính mới nêu được các ý nghĩa bản chất hiện tượng của các bộ môn khoa học đặc biệt là môn vật lý. 6 Để đạt được mục đích đó. Tôi chọn đề tài: “Xây dựngvàsửdụnghệthốngbàitậpnhằmnângcaochấtlượngdạyhọcchươngĐộnglựchọcchất điểm,Vật lí 10chươngtrình chuẩn”. 2. Mục tiêu của đề tài Xâydựnghệthốngbàitập đa dạng vàsửdụng nó theo tiến trình hợp lí nhằmnângcaochấtlượngdạyhọcchương “ Độnglựchọcchấtđiểmvật lí lớp 10chươngtrình chuẩn”. 3. Đối tượng nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Bàitậpvật lý, lý thuyết phát triển bàitậpvật lý. Dạyhọcbàitậpvậtlý theo hướng bàitập phát triển. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Xâydựngvàsửdụngbàitập phục vụ dạyhọcchương “ Độnglựchọcchất điểm” vật lí lớp 10chươngtrình chuẩn. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xâydựngvàsửdụnghệthốngbàitậpchương “ Độnglựchọcchất điểm” đảm bảo yêu cầu của khoa họcvậtlývà của khoa họcsư phạm thì có thể nângcaochấtlượngdạyhọcchương này nói riêng, dạyhọcvậtlý lớp 10chươngtrìnhchuẩn nói chung. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu LLDH BTVL ở trường phổ thông. 5.2. Nghiên cứu, tìm hiểu lý thuyết phát triển bàitậpvật lý. 5.3. Tìm hiểu thực trạng dạyhọcbàitậpvậtlý ở trường THPT dân tộc nội trú huyện Tương Dương – Nghệ an. 5.4.Tìm hiểu mục tiêu và nội dungdạyhọcchương “ Độnglựchọcchất điểm, vật lí lớp 10chươngtrình chuẩn”. 5.5. Xâydựnghệthốngbàitậpvậtlý theo lý thuyết phát triển bàitậpchương “Động lựchọcchất điểm”. 7 5.6. Đề xuất các phương án dạyhọcsửdụnghệthốngbàitậpvậtlý theo lý thuyết phát triển bàitậpchương “ Độnglựchọcchấtđiểmvật lí lớp 10chươngtrình chuẩn”. 5.7. Thực nghiệm sư phạm các phương án dạyhọc đã được thiết kế . 5.8. Xử lý thực nghiệm sư phạm bằng thống kê toán học, hoàn thiện hệthốngbài tập. 6. Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: -Nghiên cứu các tài liệu lýluậndạyhọcvà các tài liệu liên quan đến lý thuyết bàitập phát triển vật lý. -Nghiên cứu chươngtrình sách giáo khoa và sách bài tập, các tài liệu tham khảo. * Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm . -Tìm hiểu, điều tra thăm dò thực trạng dạyhọcbàitậpvậtlý ở các trường THPT trong các trường phổ thông ở huyện Tương Dương. -Xây dựng tiến trìnhdạyhọcbàitậpvậtlý theo hướng dạyhọc phát triển. -Thực nghiệm sư phạm ở một số lớp ở trường THPT Dân tộc nội trú huyện Tương Dương. -Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm bằng thống kê toán học. 7. Cấu trúc luậnvăn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luậnvăn gồm có ba chương : Chương 1: Cơ sở lí luậnvà thực tiễn của việc dạyhọcbàitậpvậtlýChương 2. XâydựngvàsửdụnghệthốngbàitậpchươngĐộnglựchọcchấtđiểmChương 3. Thực nghiệm sư phạm 8. Đóng góp của luậnvăn - Về mặt lí luận: 8 Đề tài đã bổ sung thêm vào cơ sở lí luậnvà thực tiễn cho việc xâydựng một hệthốngbàitập TNKQ, BTTL cho chươngĐộnglựchọcchấtđiểm cho đối tượng học sinh dân tộc thiểu số vùng cao lớp 10chươngtrình chuẩn. - Về mặt thực tiễn: Khẳng định tính ưu việt của hệthốngbàitập của chương cho đối tượng học sinh dân tộc thiểu số vùng cao lớp 10chươngtrình chuẩn. CHƯƠNG 1 9 CƠ SỞ LÍ LUẬNVÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠYHỌCBÀITẬPVẬT LÍ 1.1. Cơ sở lí luận 1.1.1. Khái niệm bàitậpvật lí Trong thực tế dạy học, người ta thường gọi một vấn đề không lớn, được giải quyết nhờ những suy luận logic, những phép toán và thí nghiệm dựa trên cơ sở các định luật và các phương pháp vật lí là một bàitậpvật lí. Thật ra, trong giờ họcvật lí, mỗi một vấn đề xuất hiện do nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa chính là một bàitập đối với học sinh. 1.1.2. Vai trò và chức năng của bàitậpvật lí ở trường phổ thông Trong quá trìnhdạyhọcvật lí, các BTVL có tầm quan trọng đặc biệt. Chúng được sửdụng như là một phương tiện nghiên cứu tài liệu mới hay ôn tập, củng cố kiến thức đã học. BTVL cũng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho HS. Thông qua việc giải bài tập, có thể rèn luyện cho HS những đức tính tốt như tinh thần tự lập, tính cẩn thận, tính kiên trì vượt khó…. BTVL cũng là một phương tiện không thể thiếu để giúp học sinh rèn luyện các kĩ nănghọctập cơ bản: -BTVL là phương tiện rèn luyện cho HS kĩ năng thu thập thông tin Khi HS tiếp cận với BTVL cần giải, việc đầu tiên sẽ là tìm hiểu đề bài. Hoạt động này đòi hỏi HS phải đọc kĩ đề bài để thu thập thông tin ẩn chứa trong đề bài đó như các dữ kiện xuất phát và những cái phải tìm. Đôi khi đề bài có thể yêu cầu học sinh phải dùng đồ thị hoặc phải thực hiện thí nghiệm để thu được các dữ kiện cần thiết. Ngoài ra, để giải các BTVL đã cho, học sinh cần thu thập các kiến thức liên quan đến vấn đề được nêu trong bàitập đó. -BTVL là phương tiện rèn luyện cho học sinh kĩ năng xử lí thông tin 10