Sử dụng các di tích quốc gia đặc biệt tại địa phương trong dạy học lịch sử việt nam ở trường thpt tỉnh thanh hóa

120 2 0
Sử dụng các di tích quốc gia đặc biệt tại địa phương trong dạy học lịch sử việt nam ở trường thpt tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC Xà HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI SỬ DỤNG CÁC DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TẠI ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG THPT TỈNH THANH HÓA SINH VIÊN: TRỊNH VĂN ĐẠT NGƢỜI HƢỚNG DẪN: T.S NGUYỄN THỊ VÂN THANH HÓA, tháng năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Vân - người cô hướng dẫn chu đáo, nhiệt tình, tận tâm suốt q trình tơi thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo ngành sư phạm Lịch sử trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè thân thiết giúp đỡ, động viên tơi q trình thực hồn thành Khóa luận này! Tác giả chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 29 tháng 05 năm 2019 Tác giả Trịnh Văn Đạt ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu sử dụng di tích lịch sử dạy học 2.2.Tài liệu di tích cấp quốc gia đặc biệt tỉnh Thanh Hóa Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 4.1 Mục đích 11 4.2 Nhiệm vụ 11 Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 12 5.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 12 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 13 Cấu trúc khóa luận 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT Ở ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 14 1.1 Cơ sở lí luận 14 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 14 1.1.2 Phân loại di tích, đặc điểm 17 1.1.2.1 Các loại di tích 17 1.1.2.2 Đặc điểm 20 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng di tích quốc gia đặc biệt dạy học lịch sử Việt Nam trƣờng THPT tỉnh Thanh Hóa 21 ii 1.1.3.1 Vai trò 21 1.1.3.2 Ý nghĩa việc sử dụng di tích quốc gia đặc biệt dạy học lịch sử Việt Nam trƣờng THPT tỉnh Thanh Hóa 22 1.1.4 Những yêu cầu lựa chọn khai thác di tích quốc gia đặc biệt dạy học lịch sử Việt Nam trƣờng THPT địa bàn tỉnh Thanh Hóa 24 1.1.5 Nội dung di tích quốc gia đặc biệt Thanh Hóa cần khai thác dạy học lịch sử Việt Nam 25 1.1.5.1 Hang Con Moong 25 1.1.5.2 Đền Bà Triệu 27 1.1.5.3 Đền thờ Lê Hoàn 31 1.1.5.4 Khu di tích Lam Kinh 33 1.2 Cơ sở thực tiễn 37 1.2.1 Thực tiễn dạy học lịch sử địa phƣơng trƣờng THPT tỉnh Thanh Hóa37 1.2.2 Thực trạng sử dụng di tích quốc gia đặc biệt dạy học lịch sử Việt Nam trƣờng trung học phổ thơng tỉnh Thanh Hóa 38 1.2.2.1 Thực trạng sử dụng di tích quốc gia đặc biệt dạy học lịch sử Việt Nam trƣờng trung học phổ thơng tồn quốc 38 1.2.2.2 Thực trạng sử dụng di tích lịch sử quốc giá đặc biệt địa phƣơng dạy học lịch sử Việt Nam theo hƣớng phát triển lực cho học sinh THPT tỉnh Thanh Hóa 39 CHƢƠNG HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA ĐẶC BIỆT Ở ĐỊA PHƢƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH THANH HĨA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 41 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung chƣơng trình Lịch sử Việt Nam trƣờng THPT 41 2.1.1 Vị trí 41 2.1.2 Mục tiêu 42 iii 2.1.3 Những nội dung chƣơng trình Lịch sử Việt Nam trƣờng THPT 43 2.1.4 Những nội dung Lịch sử Việt Nam cần sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt tỉnh Thanh Hóa 44 2.2 Một số yêu cầu sử dụng di tích quốc gia đặc biệt địa phƣơng dạy học lịch sử Việt Nam trƣờng trung học phổ thơng tỉnh Thanh Hóa 45 2.2.1 Biện pháp đƣa phải đáp ứng đƣợc mục tiêu môn học 45 2.2.2 Đảm bảo nguyên tắc vừa sức, phù hợp với đối tƣợng học sinh 46 2.2.3 Phải phối hợp nhuần nhuyễn phƣơng pháp dạy học để giúp học sinh nắm vững kiến thức 46 2.2.4 Phải phát huy tính tích cực, độc lập học sinh học tập 47 2.3 Các hình thức sử dụng di tích lịch sử quốc gia đặc biệt địa phƣơng dạy học Lịch sử Việt Nam cho học sinh THPT tỉnh Thanh Hóa 48 2.3.1 Trong học nội khóa 48 2.3.1.1 Dạy học lớp 48 2.3.1.2 Dạy học di tích 50 2.3.2 Sử dụng di tích quốc gia đặc biệt địa phƣơng hoạt động ngoại khóa 52 2.4 Các biện pháp sử dụng di tích đặc biệt quốc gia dạy học lịch sử Việt Nam trƣờng THPT tỉnh Thanh Hóa 57 Sử dụng di tích đặc biệt quốc gia địa phƣơng có vai trị ý nghĩa to lớn dạy học lịch sử trƣờng THPT Chúng đề xuất sử dụng loại tài liệu đặc biệt với biện pháp hiệu nhƣ sau: 57 2.4.1 Sử dụng di tích quốc gia đặc biệt để dẫn nhập bài, tạo hứng thú học tập cho HS 57 2.4.2 Sử dụng di tích quốc gia đặc biệt tạo biểu tƣợng lịch sử 58 2.4.3 Sử dụng di sản văn hóa để kiểm tra, đánh giá 63 2.4.4 Sử dụng di sản văn hóa tập rèn luyện lực tự học 64 2.5 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 iv 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 65 2.5.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 65 2.5.3 Nội dung thực nghiệm 66 2.5.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 66 2.5.5 Kết thực nghiệm 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Chữ viết tắt GS - TS Giáo sƣ - Tiến sĩ NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TK Thế kỷ THPT TP Trung học phổ thơng Thành phố vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự bùng nổ cách mạng khoa học - cơng nghệ xu tồn cầu hóa địi hỏi quốc gia cần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Do đó, xây dựng giáo dục tiên tiến đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội đại vấn đề thiết đặt ra, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ phát triển kinh tế bền vững Thực tế cho thấy giáo dục Việt Nam đứng trƣớc nhiều khó khăn thử thách Với “bệnh thành tích” trở thành tƣợng phổ biến, mục đích “học để thi”, nặng “nhồi nhét” kiến thức… Đã biến học sinh thành “cỗ máy nhai lại”, thiếu linh hoạt, động, thiếu kĩ phƣơng pháp học tập… Sản phẩm đầu giáo dục rõ ràng thiếu lực làm việc, chƣa đáp ứng đƣợc phát triển xã hội Đó thực trạng cần đối diện để giải Nhận thức sâu sắc yêu cầu thời đại, Nghị 29 - BCHTW Đảng đề yêu cầu “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Trong nhấn mạnh việc dạy học lấy phát triển lực ngƣời học làm trọng tâm, thay đổi cần thiết, phù hợp với xu phát triển thời đại Bởi lẽ, thực tế, có học sinh giỏi kiến thức nhƣng đối mặt với thử thách sống công việc lại dễ bị thất bại Đó em thiếu số lực cần thiết Điều chứng tỏ việc rèn luyện, phát huy lực học sinh trình dạy học từ ngồi ghế nhà trƣờng có vai trị đặc biệt quan trọng Lịch sử môn học đặc thù Tri thức lịch sử phận quan trọng văn hóa chung nhân loại khơng có phận quan trọng khơng thể coi việc giáo dục ngƣời hoàn thành đầy đủ Giáo dục lịch sử có vai trị đặc biệt trƣờng tồn, hƣng vƣợng quốc gia dân tộc Thông qua dạy học Lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức cần thiết, giáo dục tƣ tƣởng, tình cảm hình thành lực cần thiết cho ngƣời học Tuy nhiên, năm gần đây, dạy học lịch sử đứng trƣớc nhiều thử thách Bên cạnh mặt tích cực, hoạt động dạy học lịch sử cịn bộc lộ khơng hạn chế bất cập Do đặc thù môn lịch sử, số giáo viên chƣa thực hiểu sâu phƣơng pháp dạy học kiến thức lệ thuộc vào sách giáo khoa, tức chƣa làm chủ đƣợc kiến thức dẫn đến học khô khan nhàm chán nặng nề Tình trạng làm tính hấp dẫn mơn lịch sử Hơn nữa, tƣ tƣởng coi môn lịch sử “môn phụ”, học sinh “học thi đấy” nên nhiều học sinh quay lƣng với môn lịch sử Quan niệm sai lầm cho học lịch sử cần trí nhớ khơng phải tƣ động não, khơng có tập thực hành ảnh hƣởng đến việc đánh giá, tổ chức phƣơng pháp dạy học Qua thấy đƣợc việc dạy học lịch sử chƣa có đạt đƣợc hiệu cao Thanh Hóa tự hào vùng đất có truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời Nơi có nhiều di tích lịch sử - văn hóa tiếng nhƣ đền Bà Triệu, đền thờ Lê Hồn, di tích lịch sử Lam Kinh Trong đó, có nhiều di tích cấp quốc gia, có di tích đƣợc Bộ Văn hóa thể thao & Du lịch cơng nhận di tích cấp quốc gia đặc biệt (Hang Con Moong, Đền Bà Triệu, đền thờ Lê Hồn, di tích Lam Kinh) Với mối quan hệ mật thiết kiến thức lịch sử di tích, việc khai thác giá trị di tích nói chung, di tích Quốc gia đặc biệt nói riêng có giá trị sâu sắc việc nâng cao chất lƣợng dạy học môn Tuy nhiên, nay, đa số giáo viên trƣờng THPT địa bàn chƣa khai thác hiệu giá trị di tích lịch sử quốc gia đặc biệt địa phƣơng phục vụ cho q trình dạy học mơn Vì lí khoa học thực tiễn nhƣ trên, tác giả chọn vấn đề: “Sử dụng di tích quốc gia đặc biệt địa phƣơng dạy học lịch sử Việt Nam trƣờng THPT tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài cho khóa luận với mong muốn sâu tìm hiểu khai thác giá trị di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Thanh Hóa dạy học lịch sử để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mơn Đồng thời, góp phần nâng cao hiểu biết, giáo dục ý thức bảo vệ di sản, lòng tự hào quê hƣơng Thanh Hóa Trên sở đó, phát triển số lực cần thiết cho học sinh, góp phần vào nghiệp đổi giáo dục nói chung đổi phƣơng pháp dạy học lịch sử Thanh Hóa nói riêng Lịch sử vấn đề Vấn đề khóa luận nghiên cứu đƣợc đề cập đến cơng trình nhà giáo dục học, giáo dục lịch sử nƣớc 2.1 Những cơng trình nghiên cứu sử dụng di tích lịch sử dạy học - Tài liệu nƣớc ngồi: B.P.Êxipơp Những sở lý luận dạy học, Tập 1, ngƣời dịch Nguyễn Ngọc Quang (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1971) bàn sở phƣơng pháp luận đạo hoạt động nhận thức HS khẳng định “Trong trình hoạt động nhận thức học sinh, mối tương quan cụ thể trừu tượng có ý nghĩa lớn lao, dẫn tới chỗ hiểu biết thực cách phong phú hơn, súc tích sâu sắc ”[17, tr.178] Ở khía cạnh di tích lịch sử vai trò “cái cụ thể”, “hiện thực” có giá trị sâu sắc giúp HS hiểu rõ “cái trừu tƣợng” Di tích lịch sử cịn đƣợc xem nhƣ môi trƣờng quan trọng để tổ chức hoạt động giáo dục cho HS E.I Gôlan Tập cơng trình Những sở lý luận DH (do Phan Huy Bích, Nguyễn Thế Trƣờng dịch) nói đến hoạt động tham quan cho tham quan trƣớc hết phục vụ việc tích lũy biểu tƣợng rõ rệt kiện sống, làm phong phú thêm kinh nghiệm cảm tính HS Đồng thời, phục vụ cho việc đặt mối liên hệ lý thuyết với thực tiễn DH, phƣơng tiện quan trọng để tăng cƣờng mối liên hệ nhà trƣờng với đời sống, có ý nghĩa to lớn việc giáo dục thẩm mỹ, giáo dục lòng yêu quê hƣơng, yêu tổ quốc Tham quan đƣợc xem nhƣ hình thức cơng tác trí dục đức dục, khắc phục chủ nghĩa kinh viện, giáo điều bệnh nói sng dạy học [17, tr.67 - 68] Hình ảnh: Linh vật Lăng Vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) Hình ảnh: Bia Vĩnh Lăng (nguồn Zing.vn) Hình ảnh: Bia Vĩnh Lăng PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Phụ lục 2a Kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệp nội khoá lớp Bài trắc nghiệm Lớp- Trƣờng T trở lên Số 10A THPT Hà T lệ T 6,5- dƣới T 5- dƣới 6,5 Số T lệ Số T lệ Dƣới Số T lệ 15 37,5% 14 35% 20% 7,5% 15 37,5% 10 32,5% 25% 5% 30 40% 24 32% 16 21,4% 6,6% Trung (40 HS) 10B THPT Hà Trung (35) 75HS Nguồn: Tổng hợp từ lớp thực nghiệm, 2019 Phụ lục 2b Kết điểm kiểm tra lớp đối chứng nội khoá lớp Bài trắc nghiệm Lớp- Trƣờng T trở lên Số T lệ T 6,5- dƣới T 5- dƣới 6,5 Số T lệ Số T lệ Dƣới Số T lệ 10C THPT Hà Trung 14,2% 25,7% 14 40% 20% 10 21,7% 19,5% 20 43,5% 15,2% 15 18,5% 18 22,2% 34 42% 14 17,3% (35 HS) 10D THPT Hà Trung (46HS) 81 HS Nguồn: Tổng hợp từ lớp đối chứng, 2019 PHỤ LỤC 3A: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Bài 19 NHỮNG CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỶ X - XV I MỤC TIẾU BÀI HỌC Kiến thức: Trình bày đƣợc diễn biến kháng chiến chống giặc xâm lƣợc nhân dân ta kỉ X - XV Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa kháng chiến chống giặc xâm lƣợc nhân dân ta kỉ X - XV Nhận xét, đánh giá vai trò ngƣời lãnh đạo kháng chiến chống giặc xâm lƣợc Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sử dụng đồ học tập, tích cực bồi dƣỡng kỹ phân tích, tổng hợp Thái độ: Giáo dục lòng yêu nƣớc, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc Bồi dƣỡng ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn dân tộc Bồi dƣỡng niềm tự hào dân tộc lòng biết ơn với hệ tổ tiên, anh hùng dân tộc chiến đấu quên Tổ quốc  Định hƣớng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực tự học - Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức, đánh giá Phƣơng tiện, tài liệu dạy học Giáo viên chuẩn bị - Tranh ảnh: Lƣợc đồ kháng chiến nhân dân ta kỉ X-XV; Tranh ảnh số vị anh hùng dân tộc… - Một số đoạn hịch, thơ văn - Máy tính, máy chiếu Học sinh chuẩn bị - Đọc sách giáo khoa - Các nhóm chuẩn bị theo yêu cầu nhiệm vụ giáo viên Nhóm Bối cảnh nƣớc ta cuối TK XIV- đầu TK XV nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Lam Sơn Theo nhóm em, Lê Lợi chọn Lam Sơn phất cờ khởi nghĩa? Nhóm Giới thiệu sơ lƣợc diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn Phân tích ý nghĩa thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn lịch sử dân tộc? Nhóm Làm rõ mối quan hệ khu di tích Lam Kinh với khởi nghĩa Lam Sơn vƣơng triều Hậu Lê lịch sử dân tộc Nhóm Giới thiệu đơi nét nhân vật Lê Lợi cơng trình kiến trúc tiêu biểu quần khu di tích Lam Kinh III Tiến trình tổ chức hoạt động học tập A Khởi động Mục tiêu: Tạo động học tập, thúc đẩy mong muốn tìm hiểu kiến thức học sinh Đồng thời, định hƣớng tồn q trình nhận thức cho em Phƣơng pháp, kĩ thuật: Nêu vấn đề kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan Giáo viên cho học sinh quan sát nhanh số hình ảnh khu di tích Lam Kinh, hình ảnh khởi nghĩa Lam Sơn, lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông nhà Trần Giáo viên nêu câu hỏi “Những hình ảnh em vừa quan sát gợi cho em suy nghĩ đến nội dung lịch sử dân tộc” Giáo viên dẫn dắt: Hình ảnh em vừa quan sát hình ảnh chống giặc ngoại xâm ơng cha ta, triều đại phong kiến phƣơng Bắc khơng chịu từ bỏ ý đồ làm chủ phƣơng Nam mà nƣớc ta lại nhƣ thành ngăn cản việc thực ý đồ Trong 17 18, đƣợc học trình dựng nƣớc kỉ X-XV, song song với q trình giữ nƣớc Vậy để hiểu rõ trình này, tìm hiểu 19: NHỮNG CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X-XV B Hoạt động hình thành kiến thức Mục I: Các kháng chiến chống quân xâm lƣợc Tống Hoạt động 1: Tìm hiểu kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê - Mục tiêu: + Học sinh nêu đƣợc nguyên nhân quân Tống xâm lƣợc nƣớc ta + Trình bày đƣợc diễn biến nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê - Hình thức: lớp, cá nhân - Thời gian: 5p - Phƣơng pháp, kĩ thuật: Đàm thoại, nghiên cứu sgk - Loại sản phẩm: Trình bày Hs diễn biến nguyên nhân kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê Kiến thức Hoạt động thầy trò I Các kháng chiến chống quân Bƣớc 1: GV tổ chức đàm thoại với xâm lƣợc Tống HS nguyên nhân quân Tống xâm Cuốc kháng chiến chống Tống lƣợc nƣớc ta thời Tiền Lê - GV: Nguyên nhân quân tống - Giáo viên dẫn dắt: Đầu kỉ X, đất lại đem quân sang xâm lược nước ta? nƣớc ta giành đƣợc độc lập, thống + Hs dựa vào hiểu biết nhất, lật đổ hồn tồn chế độ đô hộ kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa nghìn năm phong kiến trả lời câu hỏi phƣơng Bắc Nhƣng chẳng + GV nhật xét chốt ý: sau, nhân dân ta phải đƣơng đầu với hai lần xâm lƣợc nhà Tống Năm 980, nhân kiện Đinh Tiên Hoàng Đinh Liễn bị ám hại, nhà - Nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó Tống định đem qn sang xâm khăn, vua Tống cử quân sang xâm lƣợc lƣợc nƣớc ta Vì nghiệp bảo vệ nƣớc ta Trƣớc tình hình Thái hậu độc lập Tổ quốc, thái hậu họ Dƣơng họ Dƣơng triều đình nhà Đinh đã đặt quyền lợi dân tộc lên tơn Lê Hồn lên làm vua quyền lợi dòng họ, chấp nhận ý kiến tƣớng sĩ, tơn Lê Hồn lên làm vua, đạo kháng chiến Bƣớc 2: GV tổ chức đàm thoại với HS diễn viên nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê GV hỏi: Triều đình tổ chức kháng chiến giành thắng lợi sao? - HS dựa vào hiểu biết kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi - Năm 981, quân dân Đại Việt dƣới - GV kết luận huy Lê Hoàn chiến đấu anh Năm 981, quân Tống tiến vào nƣớc dũng, đánh tan quân xâm lƣợc ta Với ý chí chiến, bảo vệ độc vùng Đông Bắc, khiến vua Tống không lập dân tộc, quân dân ta anh dũng dám nghĩ đến việc xâm lƣợc Đại Việt; chiến đấu, đánh tan quân xâm lƣợc củng cố độc lập dân tộc Tống Theo kết nghiên cứu cho thấy rằng, trận chiến chủ yếu diễn sông Bạch Đằng Tƣớng giặc Hầu Nhân Bảo bị giết Đây đƣợc xem chiến thắng Bạch Đằng lần thứ hai nhân dân ta - GV nêu câu hỏi: Em nhận xét thắng lợi kháng chiến chống Tống cho biết nguyên nhân thắng lợi - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung, kết luận: + Đây thắng lợi nhanh, lớn, đè bẹp ý chí xâm lƣợc quân Tống Hàng trăn năm sau nhân dân ta đƣợc sống cảnh yên bình + Nguyên nhân thắng lợi do: Ÿ Triều đình nhà Đinh Thái hậu họ Dƣơng sẵn sàng lợi ích dân tộc mà hy sinh lợi ích dịng họ đẩ tạo thuận lợi cho kháng chiến chống Tống Ÿ Do ý chí chiến bảo vệ độc lập quân dân Đại Cồ Việt Ÿ Do có huy mƣu lƣợc Lê Hồn Hoạt động 2: Tìm hiểu kháng chiến chống Tống thời Lý - Mục tiêu: + Học sinh nêu đƣợc nguyên nhân quân Tống xâm lƣợc nƣớc ta + Trình bày đƣợc diễn biến nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Tống thời Lý - Hình thức: lớp, cá nhân - Thời gian: 5p - Phƣơng pháp, kĩ thuật: sử dụng đồ dùng trực quan, đàm thoại, nghiên cứu sgk - Loại sản phẩm: Trình bày Hs diễn biến nguyên nhân kháng chiến chống Tống thời Lý Kiến thức Hoạt động thầy trò I Các kháng chiến chống quân Hoạt động 2: Trình bày kháng chiến xâm lƣợc Tống chống Tống thời Lý Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê - GV hỏi học sinh: âm mƣu xâm lƣợc Cuộc kháng chiến chống Tống nƣớc ta quân Tống? thời Lý + Hs: từ hiểu biết thân nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi - Thập kỷ 70 kỷ XI nhà Tống - GV: Nhà Lý tổ chức kháng chiến âm mƣu xâm lƣợc Đại Việt, đồng thời nào? tích cực chuẩn bị cho xâm lƣợc + Hs: từ hiểu biết thân - Trƣớc âm mƣu xâm lƣợc quân nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi Tống, nhà Lý tổ chức kháng chiến - Gv nhận xét chốt ý - Lý Thƣờng Kiệt tổ chức thực Nhà Lý tổ chức kháng chiến qua giai chiến lƣợc “tiên phát chế nhân” đem đoạn: quân đánh trƣớc để chặn mạnh  Giai đoạn 1: Chủ động đem quân địch đánh Tống - Năm 1075, quân triều đình  Giai đoạn 2: Chủ động lui phòng dân tộc miền núi đánh sang đất Tống, thủ giặc đánh tan đạo quân Tống đây, sau - GV hỏi tiếp: Nhà Lý kháng chiến rút phịng thủ qua hai giai đoạn? - Năm 1077, 30 vạn quân Tống kéo - HS đọc SGK trả lời sang xâm lƣợc nƣớc ta bị đánh bại bên - GV nhận xét, bổ sung, kết hợp với bờ Bắc sông Nhƣ Nguyệt Ta chủ dùng lƣợc đồ trình bày giai đoạn động giảng hòa kết thúc chiến tranh kháng chiến - GV nêu rõ hành động đem quân đánh sang đất Tống Lý Thƣờng Kiệt hành động xâm lƣợc mà hành động tự vệ - GV sử dụng lƣợc đồ hình ảnh tƣờng thuật trận chiến bên bờ sơng Nhƣ Nguyệt, đọc lại thơ Thần Lý Thƣờng Kiệt, ý nghĩa thơ… Mục II Các kháng chiến chống xâm lƣợc Mông-Nguyên kỉ XIII Hoạt động 3: Tìm hiểu kháng chiến chống xâm lƣợc Mông Nguyên k XIII - Mục tiêu: + Học sinh nêu đƣợc nguyên nhân quân Mông - Nguyên xâm lƣợc nƣớc ta + Trình bày đƣợc diễn biến nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mông – Nguyên kỷ XIII - Hình thức: lớp, cá nhân - Thời gian: 7p - Phƣơng pháp, kĩ thuật: sử dụng đồ dùng trực quan, đàm thoại, nghiên cứu sgk - Loại sản phẩm: Trình bày Hs diễn biến nguyên nhân kháng chiến chống xâm lƣợc Mông - Nguyên kỷ XIII Kiến thức Hoạt động thầy trò II Các kháng chiến chống xâm Hoạt động 3: Tìm hiểu lƣợc Mơng - Nguyên k XIII kháng chiến chống xâm lƣợc Mông Nguyên k XIII - Năm 1258 - 1288 qn Mơng - - GV tóm tắt phát triển đế Nguyên lần xâm lƣợc nƣớc ta Giặc quốc Mông - Nguyên, từ việc quân mạnh bạo Mông Cổ xâm lƣợc Nam Tống làm - Các vua Trần nhà quân Trần chủ Trung Quốc rộng lớn lập nên Quốc Tuấn lãnh đạo nhân dân nhà Nguyên lực bạo nƣớc tâm đánh giặc giữ nƣớc chinh chiến khắp Á, Âu Thế kỷ XIII - Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ ba lần đem quân xâm lƣợc Đại Việt Đầu, Hàm Tử, Chƣơng Dƣơng, Vạn - GV yêu cầu HS theo dõi hình ảnh Kiếp, Bạch Đằng Trần Thủ Độ bên cạnh nghiên cứu + Lần 1: Đơng Bộ Đầu (bên sông SGK trả lời câu hỏi: Hồng từ dốc Hàng Than đến dốc Hóc + Thế giặc nào? Mai Ba Đình - Hà Nội) + Hành động nhà Trần nhân + Lần 2: Đẩy lùi quân xâm lƣợc năm dân? + Những trận đánh tiêu biểu? 1285 Tiêu biểu trận Bạch Đằng năm - HS phát biểu 1288 đè bẹp ý chí xâm lƣợc quân - GV nhận xét, bổ sung, kết luận Mông - Nguyên bảo vệ vững độc - GV dùng lƣợc đồ hình ảnh lập dân tộc trận đấu, nơi diễn + Nhà Trần có vua hiền, tƣớng tài, trận đánh tiêu biểu có ý nghĩa triều đình tâm đồn kết nội định đến thắng lợi đoàn kết nhân dân chống xâm lƣợc kháng chiến lần 1, lần 2, lần + Nhà Trần vốn đƣợc lòng dân - GV hỏi: Nguyên nhân đưa đến sách kinh tế thắng lợi ba lần kháng chiến Þ nhân dân đồn kết xung quanh chống Mơng - Ngun? triều đình mệnh kháng chiến - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung, kết luận: + Nhà Trần có vua hiền, tƣớng tài, triều đình tâm đồn kết nội đoàn kết nhân dân chống xâm lƣợc + Nhà Trần vốn đƣợc lịng dân sách kinh tế  nhân dân đồn kết chung quanh triều đình mệnh kháng chiến Mục III Phong trào đấu tranh chống quân xâm lƣợc Minh khởi nghĩa Lam Sơn Hoạt động 4: Tìm hiểu phong trào đấu tranh chống xâm lƣợc Minh khởi nghĩa Lam Sơn - Mục tiêu + Trình bày đƣợc sản phẩm nhóm chuẩn bị nhà + Trình bày đƣợc nguyên nhân, diễn biến, kết khởi nghĩa Lam Sơn + Lý giải đƣợc Lê Lợi chọn Lam Sơn phất cờ khởi nghĩa, phân tích nguyên nhân thắng lợi đánh giá ý nghĩa lịch sử vai trò Lê Lợi khởi nghĩa + Thơng qua việc tìm hiểu khu di tích Lam Kinh, HS xác định đƣợc mối quan hệ giá trị khu di tích với khởi nghĩa Lam Sơn - Về kỹ năng: + Kĩ sƣu tầm, chọn lọc xử lý nguồn tƣ liệu lịch sử + Kĩ trình bày, phân tích đánh giá kiện + Kĩ kĩ làm việc nhóm, thuyết trình, sử dụng cơng nghệ thơng tin - Về thái độ: + Giáo dục lòng yêu nƣớc, tự hào dân tộc + Thái độ biết ơn hi sinh hệ cha ơng việc bảo vệ đất nƣớc, từ đó, em có ý thức việc kế tục nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ quốc + Giáo dục thái độ trân trọng ý thức phát huy giá trị di tích lịch sử địa phƣơng -> Định hƣớng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác, lực tự học, lực tổ chức - Năng lực riêng: Tái kiến thức, sử dụng đồ dùng trực quan, đánh giá, sử dụng nguồn tƣ liệu lịch sử Thời gian: 25 phút Phƣơng pháp, kỹ thuật DH: làm việc nhóm, sử dụng cơng nghệ thông tin, xin ý kiến chuyên gia Loại sản phẩm: Bài thuyết trình nhiệm vụ nhóm Nhóm Bối cảnh nƣớc ta cuối TK XIV- đầu TK XV nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa Lam Sơn Theo nhóm em, Lê Lợi chọn Lam Sơn phất cờ khởi nghĩa? Nhóm Giới thiệu sơ lƣợc diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn Phân tích ý nghĩa thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn lịch sử dân tộc? Nhóm Làm rõ mối quan hệ khu di tích Lam Kinh với khởi nghĩa Lam Sơn vƣơng triều Hậu Lê lịch sử dân tộc Nhóm Giới thiệu đôi nét nhân vật Lê Lợi cơng trình kiến trúc tiêu biểu quần khu di tích Lam Kinh Kiến thức Hoạt động thầy trò III Phong trào đấu tranh chống Hoạt động 4: Tìm hiểu phong trào quân xâm lƣợc Minh khởi nghĩa đấu tranh chống xâm lƣợc Minh Lam Sơn khởi nghĩa Lam Sơn - Bƣớc 1GV: Cho nhóm lên trình - Năm 1407, kháng chiến chống bày sản phẩm nhóm chuẩn bị quân Minh nhà Hồ thất bại, nƣớc đƣợc nhà ta rơi vào ách thống trị nhà Minh - Bƣớc Hs: Các nhóm cử đại diện - Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn nhóm lên trình bày bùng nổ Lê Lợi - Nguyễn Trãi lãnh - Bƣớc Gv : Tổ chức cho học sinh đạo nhận xét bổ sung (theo phƣơng pháp - Thắng lợi tiêu biểu: 321) + Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - Bƣớc Gv chốt ý: (Thanh Hóa) đƣợc hƣởng ứng + Nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa: nhân dân, vùng giải phóng mở Chính sách bạo ngƣợc nhà Minh rộng từ Thanh Hóa vào phía nam tất yếu làm bùng nổ đấu tranh + Chiến thắng Tốt Động, đẩy quân nhân dân ta, tiêu biểu khởi Minh vào bị động nghĩa Lam Sơn Lê Lợi + Chiến thắng Chi Lăng - Xƣơng - GV dùng lƣợc đồ hình ảnh Giang đập tan 10 vạn quân cứu viện, thắng lợi tiêu biểu khiến giặc quẫn tháo chạy khởi nghĩa Lam Sơn giới thiệu cho học nƣớc sinh khởi nghĩa tiêu biểu + Hs dựa vào hiểu biết kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi - GV hỏi: Đặc điểm khởi nghĩa Lam Sơn? + Hs dựa vào hiểu biết kết hợp nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi - GV bổ sung, kết luận: + Từ chiến tranh địa phƣơng phát triển thành đấu tranh giải phóng dân tộc + Tƣ tƣởng nhân nghĩa đƣợc đề cao + Có đại doanh, địa C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Củng cố kiến thức học, kháng chiến chống Tống, chống Mông - Nguyên khởi nghĩa Lam Sơn Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến - Rèn luyện tự tin, tinh thần động đội, linh hoạt Hình thức: lớp, cá nhân Thời gian: phút Phƣơng pháp, kĩ thuật: Tổ chức trị chơi dƣới hình thức trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: - Củng cố kiến thức học, giúp mở rộng kiến thức, hiểu sâu sắc kháng chiến chống Tống, chống Mông - Nguyên khởi nghĩa Lam Sơn Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến - Có kỹ liên hệ thực tế - Rèn luyện lực sƣu tầm xử lý tƣ liệu lịch sử, lực tự học Phƣơng thức: Sử dụng di tích quốc gia đặc biệt địa phƣơng nêu vấn đề cho HS tiếp tục tìm hiểu: Giới thiệu nét đặc sắc nghệ thuật di tích quốc gia đặc biệt: Khu di tích Lam Kinh, Đền thờ Bà Triệu

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan