Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm đầu kỳ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang

120 9 0
Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm đầu kỳ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, dân tộc Là tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố nơi diễn hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phịng Đất đai giới hạn diện tích, hình thể mức độ sản xuất lại phụ thuộc vào đầu tư, hướng khai thác sử dụng người Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Chương III Điều 53 quy định “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác tài sản Nhà nước đầu tư, quản lý tài sản cơng thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” Luật Đất đai năm 2013 (chương 4, điều 35 – 51) khẳng định rõ nội dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo ngành, theo cấp lãnh thổ hành cụ thể hóa Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ Thông tư 29/2014/TTBTNMT ngày 02/6/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Giai đoạn 2016 - 2020, đất nước ta bước vào thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm bối cảnh toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thực thắng lợi nhiều chủ trương, mục tiêu nhiệm vụ xác định Nghị Đại hội XI Đảng; trải qua 30 năm tiến hành công đổi mới, năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020, năm thực Hiến pháp năm 2013; có nhiều thời cơ, thuận lợi, đứng trước khơng khó khăn, thách thức, tình hình quốc tế giai đoạn 2016 - 2020, xu hướng trội tiếp tục có phát triển nhảy vọt khoa học cơng nghệ; tồn cầu hóa liên kết kinh tế ngày sâu rộng; vai trò ngày tăng kinh tế với trình phục hồi kinh tế giới diễn chậm chạp đầy mâu thuẫn Qua thời gian thực quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 2015), đến tình hình kinh tế - xã hội, địa giới hành nhu cầu sử dụng đất địa bàn thành phố Bắc Giang có nhiều thay đổi mang tính chất bước ngoặt địi hỏi phải có dự báo sát năm, từ có kế hoạch đáp ứng đầy đủ nhu cầu đất đai phục vụ cho việc thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Để đáp ứng yêu cầu khắc phục kịp thời hạn chế nảy sinh, tiếp tục đổi sách pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, cụ thể hoá cách phù hợp địa bàn thành phố, đáp ứng đòi hỏi quản lý sử dụng đất phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng địa bàn nhằm quản lý sử dụng tài nguyên đất đai tiết kiệm hiệu Xuất phát từ tình hình đó, UBND tỉnh Bắc Giang đạo Sở Tài nguyên Môi trường, Uỷ ban nhân dân thành phố Bắc Giang quan chức có liên quan phối hợp thực dự án “Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm đầu kỳ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang" Phần I SỰ CẦN THIẾT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT I CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT - Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013; - Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai; - Thông tư 29/2014/TT-BTNMT ngày 02/06/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; - Nghị số 19/NQ-CP ngày 07/02/2013 phủ việc xét duyệt Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2011 - 2015) tỉnh Bắc Giang; - Nghị số 11/NQ-HĐND ngày 11/07/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang khóa XVII kỳ họp thứ 10 việc thông qua đề án đề nghị công nhận thành phố Bắc Giang đô thị loại II trực thuộc tỉnh Bắc Giang; - Nghị số 33/NQ-HĐND ngày 11/12/2015 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Giang Thông qua danh mục cơng trình, dự án thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất năm 2015 địa bàn tỉnh Bắc Giang; - Nghị số 10/NQ-HĐND ngày 10/07/2015 Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua Danh mục điều chỉnh, bổ sung cơng trình, dự án phép thu hồi đất; cơng trình, dự án phép chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng năm 2015 địa bàn tỉnh Bắc Giang; - Quyết định số 2168/QĐ-TTg ngày 03/12/2014 Thủ tướng Chính phủ việc cơng nhận thành phố Bắc Giang đô thị loại II trực thuộc tỉnh Bắc Giang; - Quyết định số 59/QĐ-UBND ngày 6/02/2015 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2015 thành phố Bắc Giang; - Quyết định số 69/QĐ-UBND ngày 26/01/2015 UBND tỉnh Bắc Giang việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2016 thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang; - Quyết định số 53/QĐ-UBND ngày 23/01/2017 UBND tỉnh Bắc Giang việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2017 thành phố Bắc Giang; - Quyết định số 130/QĐ-UB ngày 22/04/2014 Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang việc xét duyệt Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) thành phố Bắc Giang; - Quyết định số 625/QĐ-UBND ngày 06/12/2013 Chủ tịch UBND tỉnh việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Bắc Giang đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (tỷ lệ 1/10.000); - Quyết định số 269/QĐ-TTg ngày 02/3/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 234/QĐ-UBND ngày 10/02/2015 UBND tỉnh Bắc Giang việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH TP Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; - Cơng văn số 187/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 21/01/2015 Bộ tài nguyên Môi trường việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất lập kế hoạch sử dụng đất; - Công văn số 3398/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 14/08/2014 Bộ Tài nguyên Mơi trường việc chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng để thực dự án đầu tư địa bàn; - Công văn số 12/UBND-TN ngày 20/01/2017 của UBND tỉnh Bắc Giang việc dự kiến phân bổ tiêu sử dụng đất; - Công văn 1660/TNMT-KHTC ngày 17/09/2015 Giám đốc sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Giang việc đăng ký danh mục công trình dự án có thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất bổ sung cơng trình, dự án thu hồi đất; cơng trình phép chuyển mục đích sử dụng đất trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng năm 2016; - Công văn 1783/UBND-TNMT ngày 16/09/2015 TBND thành phố Bắc Giang việc đăng ký nhu cầu sử dụng đất để lập Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 thành phố Bắc Giang; - Định hướng phát triển sử dụng đất đến năm 2020 ngành địa bàn thành phố Bắc Giang; - Báo cáo trị số 388/BC-TU Ban Chấp hành Đảng thành phố Bắc Giang khóa XX, nhiệm kỳ 2010-2015 Đại hội Đảng thành phố Bắc Giang lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020; - Niên giám thống kê năm 2014, 2015 thành phố Bắc Giang; - Số liệu kiểm kê đất đai năm 2014, thống kê đất đai năm 2015 thành phố Bắc Giang; - Các tài liệu, số liệu, đồ có liên quan đến đất đai Mục đích việc lập Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm đầu 2016 điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang - Kiểm tra, đánh giá trạng sử dụng đất giai đoạn 2011-2015 tiềm đất đai thành phố để có kế hoạch phương án đầu tư, sử dụng hợp lý loại đất giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất thành phố Bắc Giang nhằm giải mâu thuẫn quan hệ đất đai vào đặc tính nguồn tài nguyên đất, mục tiêu dài hạn phát triển kinh tế - xã hội điều kiện cụ thể thành phố, điều hoà quan hệ sử dụng đất phát triển xây dựng, đô thị, giao thông, thuỷ lợi phát triển nông nghiệp; đề xuất tiêu phân bố sử dụng loại đất, xác định tiêu khống chế đất đai quy hoạch ngành cấp phường, xã phạm vi thành phố - Phân bổ lại quỹ đất cho mục đích sử dụng, phù hợp với nhu cầu thực tế hàng năm cấp phường, xã - Tạo sở pháp lý cho việc xúc tiến đầu tư, tiến hành thủ tục thu hồi đất, giao đất, sử dụng đất pháp luật, mục đích, có hiệu quả; bước ổn định tình hình quản lý sử dụng đất - Khoanh định, phân bố tiêu kế hoạch sử dụng đất cho ngành, cấp theo quy hoạch phê duyệt phải cân đối sở nhu cầu sử dụng đất đảm bảo không bị chồng chéo trình sử dụng - Làm pháp lý để quản lý đất đai theo Pháp luật, thực tốt quyền người sử dụng đất, bảo vệ, cải tạo môi trường sinh thái, phát triển sử dụng tài nguyên đất có hiệu bền vững Sản phẩm Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm đầu 2016 điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang - Báo cáo thuyết minh tổng hợp Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm đầu 2016 điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang (kèm theo đồ thu nhỏ, sơ đồ, bảng biểu số liệu) - Bản đồ Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 thành phố Bắc Giang, tỷ lệ 1/10.000 - Bản đồ Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thành phố Bắc Giang, tỷ lệ 1/10.000 - Bản đồ kế hoạch sử dụng đất năm 2016 thành phố Bắc Giang, tỷ lệ 1/10.000 - Đĩa CD lưu trữ file sản phẩm Bố cục báo cáo Ngoài phần Đặt vấn đề, Kết luận Kiến nghị, báo cáo bao gồm phần sau: - Phần I: Sự cần thiết điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất - Phần II: Phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất - Phần III: Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối - Phần IV: Giải pháp thực II PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT 2.1 Phân tích, đánh giá bổ sung điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên thực trạng môi trường 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Bắc Giang trung tâm kinh tế - văn hóa - trị tỉnh Bắc Giang, cách Hà Nội khoảng 50 km phía Đơng Bắc theo quốc lộ 1A Thành phố có QL1A, QL 17, QL 31, TL 295B, đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn đường thủy qua, thuận lợi để giao lưu với Hà Nội thị lớn với tổng diện tích tự nhiên 6.659,25 ha, bao gồm 10 phường xã Thành phố Bắc Giang nằm tọa độ địa lý từ 21015’ đến 21 019’ vĩ độ Bắc từ 106008’ đến 106014’ kinh độ Đơng, với vị trí tiếp giáp sau: - Phía Bắc giáp xã Quế Nham huyện Tân Yên xã Xuân Hương huyện Lạng Giang; - Phía Đơng giáp xã Tân Dĩnh, Thái Đào huyện Lạng Giang xã Hương Gián huyện Yên Dũng; - Phía Nam giáp xã Tân Liễu, Tiền Phong, Nội Hoàng huyện Yên Dũng; - Phía Tây giáp xã Nghĩa Hưng, Hồng Thái, Tăng Tiến huyện Việt Yên Thành phố Bắc Giang đơn vị cấp huyện tỉnh xác định trọng điểm phát triển KT-XH, nằm “Tam giác kinh tế phát triển”: Hà Nội - Hải Phịng – Quảng Ninh, liền kề cụm cơng nghiệp lớn Tỉnh như: Quang Châu, Đình Trám, Vân Trung, Song Khê – Nội Hoàng , nơi tập trung tiềm lực khoa học kỹ thuật, đầu mối giao lưu kinh tế, khoa học, công nghệ thu hút đầu tư nước, nơi tập trung đông dân cư, với tốc độ thị hố nhanh thị trường tiêu thụ lớn nơng sản hàng hố hàng tiêu dùng khác Tóm lại, vị trí địa lý tương đối thuận lợi, có tuyến đường bộ, đường sắt, đường sông nâng cấp, thành phố Bắc Giang có điều kiện đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo Địa hình thành phố Bắc Giang dạng chuyển tiếp đồng miền núi trung du Bắc Bộ, địa hình đồng bằng, xen kẽ dải đồi thấp, sườn có độ dốc thoải Hướng dốc địa hình theo hướng Bắc - Nam hướng dốc từ hai phía, Đơng Tây vào sông Thương - sông xanh, mềm mại chạy lòng thành phố với dòng chảy theo hướng Bắc - Nam Địa hình lịng chảo thành phố có phần hạn chế mặt thoát nước mặt Địa hình, địa mạo thành phố phẳng, phía Bắc dạng địa hình đồi thấp xen kẽ khu vực canh tác, bị chia cắt nhiều ngòi nhỏ Cao độ địa hình khu vực ruộng canh tác biến thiên từ +(23,5)m, khu vực đồi núi từ +(90240)m Vùng đồng có cao độ phổ biến +(410)m, xây dựng thuận lợi 2.1.1.3 Khí hậu Bắc Giang thuộc vùng khí hậu Bắc bộ, nhiệt đới gió mùa, thời tiết mang đặc thù nóng ẩm, chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa mùa khô (thuộc vùng khí hậu A3 quy chuẩn xây dựng Việt Nam-Bộ Xây Dựng) a Nhiệt độ khơng khí: - Nhiệt độ trung bình khơng khí: 23,3C - Nhiệt độ cao trung bình năm: 39,5C - Nhiệt độ thấp trung bình năm: 4,8C b Độ ẩm khơng khí : - Độ ẩm trung bình tháng cao nhất: 81% - Độ ẩm trung bình tháng thấp nhất: 79% c Lượng mưa: Lượng mưa phân bổ theo mùa : Mùa mưa mùa khô - Mùa mưa thường tháng 59 Lượng mưa chiếm khoảng (8085)% tổng lượng mưa năm, riêng tháng lượng mưa chiếm tới (5570)% Mùa khô từ tháng 10 đến tháng năm sau, chiếm khoảng (1520)% tổng lượng mưa năm Trong mùa thường mưa phùn, lượng mưa nhỏ, tháng có lượng mưa nhỏ thường rơi vào tháng - - Lượng mưa trung bình năm: 1558 mm - Lượng mưa trung bình tháng cao nhất: 254,6mm - Lượng mưa ngày lớn nhất: 292mm - Mùa mưa: từ tháng đến tháng 10, lượng mưa tập trung vào tháng 7, 8, chiếm 70% lượng mưa năm - Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Vào tháng 1, thường có mưa phùn cộng với giá rét kéo dài ảnh hưởng đợt gió mùa Đơng Bắc d Gió, bão: - Hướng gió chủ đạo gió Đơng Đông Bắc (từ tháng 113 năm sau), mùa hạ gió chủ đạo gió Đơng Nam từ tháng ( 410) - Tốc độ gió mạnh bão: 34 m/s - Ảnh hưởng bão Bắc Giang không nặng nề vùng miền Trung, bão thường xuất vào tháng 7, 8, gây mưa to gió lớn Tuy nhiên số năm gần biến đổi khí hậu nên mưa trận xuất giá trị đột biến làm ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, thành phố ngày xuất nhiều điểm gập úng Nhìn chung, thành phố Bắc Giang có điều kiện khí hậu, thời tiết tương đối thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch đời sống sinh hoạt nhân dân 2.1.1.4 Thủy văn Thành phố Bắc Giang chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ thủy văn sông Thương (bắt nguồn từ Na Pa đến Na Phước Thí, tỉnh Lạng Sơn) có chiều dài 157 km, đoạn chảy qua thành phố dài khoảng 10 km, chiều rộng trung bình từ 140 - 150 mét Tốc độ dịng chảy trung bình khoảng 1,5 mét/giây, lịng sơng có độ dốc nhỏ, nước chảy điều hòa, lưu lượng nước hàng năm 2,5 tỷ m Ngồi ra, cịn có ngịi Xương Giang, ngòi Chi Ly, ngòi Đa Mai nhiều hồ, ao nhỏ có chức điều tiết nước cho sản xuất sinh hoạt Tuy nhiên địa hình thấp mực nước sông Thương vào mùa lũ dung tích ao, hồ nhỏ nên có mưa lớn, tập trung khả tiêu thoát nước kém, gây ngập úng cục cho khu vực thấp, trũng 2.1.2 Các nguồn tài nguyên 2.1.2.1 Tài nguyên đất Kết nghiên cứu cho thấy vào nguồn gốc phát sinh chia thành nhóm sau: - Nhóm đất địa thành q trình phong hóa chỗ đá mẹ tạo nên - Nhóm đất thủy thành trình bồi tụ phù sa sơng, ngịi tạo thành Căn vào tính chất nơng hóa thổ nhưỡng, tài nguyên đất thành phố phân làm loại chính: - Đất phù sa úng nước (Pj): Có 774 ha, chiếm 23,09% diện tích tự nhiên, phân bố nhiều phường Thọ Xương, Dĩnh Kế, Đa Mai xã Song Mai Loại đất thường bị ngập, úng cục chịu ảnh hưởng nước ngầm nông Thành phần giới từ thịt nhẹ đến thịt nặng Độ dày tầng đất lớn 100 cm, hàm lượng chất dinh dưỡng từ trung bình đến - Đất phù sa Gley (Pg): Có 106 ha, chiếm 4,97% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung xã Song Mai phường Xương Giang Đất có thành phần giới thịt trung bình, độ dày tầng đất lớn 100 cm, độ dầy tầng canh tác từ 10 – 25 cm, hàm lượng chất dinh dưỡng từ trung bình đến trung bình Phần lớn diện tích đất trồng lúa – lúa màu - Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf): Có 428 ha, chiếm 13,28% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung xã Song Mai, phường Đa Mai Phường Mỹ Độ Đất có thành phần giới thịt trung bình, độ dày tầng đất phổ biến 60 – 100 cm, độ dày tầng canh tác 15 – 40 cm Loại đất trồng vụ lúa vụ lúa vụ màu - Đất phù sa khơng bồi: Có 497 ha, chiếm 15,43% diện tích tự nhiên, phân bố phường Thọ Xương, Xương Giang xã Dĩnh Kế Đất có thành phần giới từ thịt nhẹ đến trung bình, độ dày tầng đất lớn 100 cm, độ dày tầng canh tác 10 - 45 cm, thích hợp cho trồng lúa trồng màu - Đất Pheralitic biến đổi xói mịn trơ sỏi đá: Có diện tích 395 ha, chiếm 12,26% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung xã Song Mai, tầng đất mỏng, độ phì kém, bạc màu, cần đầu tư cải tạo - Đất bạc màu phù sa cổ (B): Là loại đất lớn thành phố có diện tích 905,19 ha, chiếm 28,10% diện tích tự nhiên, phân bố hầu hết xã, phường Đất nghèo đạm, lân mùn song giàu Kali, tơi, xốp nước tốt, thích hợp cho loại khoai tây, khoai lang, cà rốt, đậu đỗ, lạc, rau, thuốc lá… 2.1.2.2 Tài nguyên nước Tài nguyên nước thành phố gồm nguồn nước mặt nguồn nước ngầm: - Nguồn nước mặt: Chủ yếu khai thác sử dụng từ sơng, ngịi, ao, hồ có địa bàn, sơng Thương nguồn cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt nhân dân Theo kết khảo sát điểm sông Thương phía thượng nguồn thành phố thượng lưu miệng xả Cơng ty hố chất phân đạm Hà Bắc cho thấy nguồn nước chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm, khai thác, cung cấp cho sản xuất sinh hoạt sau xử lý làm Một số tiêu nước sông Thương: Qmax = 985 m3/s, Qmin = 3,5 m3/s, Hmax = 7,85 m, Hmax = 0,05 m3/s pH = 6,8 - 8,36 Độ cứng 2,130N - 8,260N Độ đục 38 - 160 Các tiêu khác Fe++, Mn+v.v nằm giới hạn cho phép tiêu chuẩn vệ sinh cấp nước sinh hoạt Ngoài ra, thành phố cịn có mạng lưới ao, hồ, ngịi nhỏ dày đặc, nguồn cung cấp, dự trữ nước mực nước sông Thương xuống thấp, đặc biệt vào mùa khơ Ngồi lượng nước mưa hàng năm nguồn cung cấp, bổ sung nước quan trọng cho sản xuất cho sinh hoạt nhân dân - Nguồn nước ngầm: Theo kết điều tra Tổng cục Địa chất, khu vực thành phố có giếng khoan mạch sâu: + Giếng 808 bên phía Nam sông Thương cách trung tâm thành phố km phía Nam với thơng số sau: Q = 2,71 l/s, S = 2,95 m, B = 100,17 m + Giếng 809 cách ngã ba Kế km với thông số sau: Q = 0,51 l/s, S = 21,47 m, H = 97,40 m Theo kết luận sơ Tổng cục Địa chất tầng chứa nước ngầm thành phố nghèo, khả cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất đạt mức thấp Năm 1998 Viện Thiết kế Bộ Quốc phòng thăm dò giếng khoan: + Giếng G1 có thơng số: Q = 3,8 l/s, Htĩnh= 4,8 m, Hđộng= 4,6 m, độ sâu giếng H = 40 m + Giếng G2 có thơng số: Q = 2,1 l/s, Htĩnh= m, Hđộng= 10,5 m, độ sâu giếng H = 30 m - Giếng G3 có thông số: Q = l/s, H = 40 m Tổng lưu lượng giếng 800 m3/ngày đêm Nhìn chung, nguồn nước ngầm thành phố có chất lượng tương đối tốt, chưa bị ô nhiễm lưu lượng nhỏ khả cung cấp nước hạn chế 2.1.2.3 Tài nguyên rừng Theo kết kiểm kê thống kê đất đai đến ngày 1/1/2011, diện tích đất lâm nghiệp thành phố có 212,08 (đất rừng sản xuất), tập trung chủ yếu xã Song Mai, xã Đồng Sơn phường Thọ Xương 2.1.2.4 Tài nguyên khoáng sản Kết điều tra đến cho thấy địa bàn Thành phố Bắc Giang khơng có tài ngun khống sản ngồi cát, sỏi, … lịng sơng Thương với trữ lượng hạn chế Nhìn chung, tài nguyên thành phố nghèo chủng loại trữ lượng 2.1.2.5 Tài nguyên nhân văn Thành phố Bắc Giang xưa thuộc trấn Kinh Bắc, có vị trí qn trọng yếu, trung tâm kinh tế - văn hố hình thành phát triển từ thời kỳ đầu Công Nguyên Nơi Phủ Lỵ Lạng Giang (thành Xương Giang, thành Châu Xuyên), huyện lỵ Bảo Lộc (thành Thọ Xương), huyện lỵ Phượng Nhỡn (thành Dĩnh Kế) Dưới thời Pháp thuộc, ngày 11/7/1888 đơn vị hành “Phủ Lạng Thương” đời Ngày 10/10/1895 tỉnh Bắc Giang thành lập, Phủ Lạng Thương trở thành tỉnh lỵ tỉnh Bắc Giang Từ quân sự, Phủ Lạng Thương trở thành đô thị với nhiều phố lớn, nhà ga, bến cảng, khách sạn, bưu điện, câu lạc bộ, trường học, công viên, sân vận động Trong Cách mạng tháng 8/1945, Phủ Lạng Thương địa phương sớm khởi nghĩa thành cơng giành quyền (ngày 17/8/1945) Từ năm 1959 thị xã Phủ Lạng Thương đổi tên thị xã Bắc Giang Với thành tích xuất sắc chiến đấu xây dựng, ngày 11/6/1999 thị xã Bắc Giang vinh dự Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu cao quý “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ Kháng chiến chống Mỹ cứu nước” Sau chia tách tỉnh Hà Bắc thành tỉnh; tỉnh Bắc Giang tỉnh miền núi, thị xã Bắc Giang tỉnh lỵ tỉnh Cùng với phát triển chung tỉnh, thị xã Bắc Giang có bước phát triển nhanh mặt xứng đáng trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật tỉnh trung tâm chuyên ngành cấp vùng Từ tháng 10 năm 2003, thị xã Bắc Giang công nhận đô thị loại III từ tháng năm 2005 trở thành thành phố Bắc Giang 10 5.2 Dự kiến khoản thu, chi liên quan đến đất đai năm kế hoạch sử dụng đất Hạng mục Diện tích Đơn giá Thành tiền (ha) (1000 đồng/m2) (Tỷ đồng) I Các khoản thu - Thu tiền giao đất đô thị - Thu tiền giao đất nông thôn - Thu tiền giao đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 80,50 92,99 96,75 10.000 1.100 800 250,20 48,29 24,39 12,61 1,00 257 257 235 217 10.000 II Các khoản chi - Chi bồi thường thu hồi đất trồng lúa - Chi bồi thường thu hồi đất trồng hàng năm khác - Chi bồi thường thu hồi đất trồng lâu năm - Chi bồi thường thu hồi đất nuôi trồng thủy sản - Chi bồi thường thu hồi đất đô thị Cân đối thu - chi (I - II) 9.846,89 8.050,00 1.022,89 774,00 894,48 643,01 124,11 57,32 27,36 100,00 8.952,41 Ước tính cân đối thu chi từ đất địa bàn thành phố theo kế hoạch sử dụng đất năm 2016 dư 8.952,41 tỷ đồng Trên dự tính thu, chi dựa khung giá văn hướng dẫn hành thời điểm lập quy hoạch sử dụng đất Việc thu, chi thực tế phụ thuộc vào thời điểm triển khai dự án vị trí cụ thể loại đất sở áp dụng khung giá quy định thời điểm dự án cụ thể 106 Phần IV GIẢI PHÁP THỰC HIỆN I CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO ĐẤT VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 1.1 Các biện pháp nhằm chống xói mịn, rửa trôi, hủy hoại đất - Áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp điều kiện đất dốc điều bắt buộc sử dụng đất nông nghiệp Hạn chế cày, xới bề mặt đất (nhất thời gian mùa mưa), khai thác trắng - Phổ biến rộng rãi quy trình kỹ thuật canh tác đất dốc để hạn chế thấp tình trạng xói mịn rửa trơi suy thối đất trồng - Kết hợp nơng - lâm sử dụng đất để có hệ số sử dụng cao khơng có thời gian đất trống - Hạn chế việc sử dụng chất hóa học sản xuất nông nghiệp, mạnh dạn chuyển dần sang sản xuất nông nghiệp theo công nghệ sinh học giám sát chặt chẽ việc sử dụng chất thải công nghiệp độc hại trước thải môi trường để không ảnh hưởng tới môi trường đất môi trường sống nhân dân - Sử dụng đất hoạt động khai thác khoáng sản sản xuất vật liệu xây dựng phải có phương án an tồn mơi trường, kết thúc hoạt động khai thác phải có kế hoạch phục hồi trạng bề mặt sử dụng đất ban đầu 1.2 Các biện pháp nhằm sử dụng tiết kiệm tăng giá trị sử dụng đất - Xây dựng thực đồng phương án quy hoạch có liên quan đến sử dụng đất: Quy hoạch phát triển đô thị, trung tâm cụm xã, khu dân cư nông thôn, cụm, điểm tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ Đặc biệt lưu ý tăng tỷ lệ đất phi nông nghiệp địa bàn từ lập quy hoạch chi tiết Thực công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp để tạo điều kiện thu hút đầu tư để nhân dân giám sát trình tổ chức thực Đẩy nhanh tiến độ đo đạc đồ địa chính, phấn đấu hồn thành cơng tác đo đạc đồ địa tồn tỉnh vào năm 2020; triển khai Dự án xây dựng sở liệu đất đai huyện thành phố; phấn đấu đến hết năm 2020, tỉnh Bắc Giang có hệ thống sở liệu đất đai toàn tỉnh đồng khai thác sử dụng phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội - Phát triển nông nghiệp gắn với công nghiệp phát triển sở hạ tầng kinh tế: Giao thông, thuỷ lợi, sở chế biến, thị trường tiêu thụ… - Giao đất theo kế hoạch, lực khai thác sử dụng thực tế tất trường hợp có nhu cầu sử dụng đất Đất giao hết hạn sử dụng phải thu hồi kịp thời 107 1.3 Biện pháp nhằm đẩy nhanh đưa đất trống đồi núi trọc vào sử dụng - Giao đất cụ thể đến người sử dụng diện tích UBND xã, thị trấn quản lý giao cho ngành chủ quản - Phát triển sở hạ tầng đến địa bàn đất trống 1.4 Giải pháp bảo vệ môi trường Để kinh tế - xã hội huyện phát triển cách bền vững, trình thực kế hoạch sử dụng đất cần trọng đến giải pháp bảo vệ môi trường sau: Tiếp tục quán triệt sâu sắc nội dung Nghị số 41-NQ/TW; Nghị số 24-NQ/TW Bộ Chính trị; Kế hoạch số 70-KH/TU ngày 28/4/2005; Kế hoạch số 50-KH/TU ngày 01/8/2013 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thực phân định rõ trách nhiệm cấp, ngành công tác bảo vệ môi trường Xây dựng triển khai thực đề án thu gom xử lý rác thải nông thôn; đồng thời, ban hành chế hỗ trợ cụ thể - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho người dân, doanh nghiệp, nhà quản lý thơng qua hình thức như: Phương tiện thông tin đại chúng địa phương thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, quán triệt đường lối, sách Đảng nhà nước cơng tác bảo vệ môi trường, thường xuyên tổ chức, tập huấn, hội thảo, thi tìm hiểu cơng tác bảo vệ môi trường đến tầng lớp nhân dân - Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường việc lồng ghép quy hoạch bảo vệ môi trường với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển đô thị, phát triển tiểu thủ công nghiệp, phát triển mạng lưới giao thông - Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, nghiên cứu áp dụng phương thức quản lý tổng hợp môi trường thông qua chế, sách, đổi cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch để hài hòa mục tiêu phát triển địa phương - Áp dụng biện pháp kinh tế, nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Thực nghiêm nguyên tắc “người gây ô nhiễm, thiệt hại môi trường phải bồi thường, khắc phục” - Các giải pháp bảo vệ môi trường đất: Hoàn thiện tổ chức thực quy hoạch bảo vệ tài nguyên đất theo Luật Đất đai năm 2013 tổ chức thực nhằm bảo đảm sử dụng đất có hiệu cho đối tượng Quy hoạch; Thực kiểm tra, giám sát tiến độ đầu tư dự án thuê đất, giao đất, yêu cầu tổ chức, cá nhân thuê đất, giao đất thực tiến độ đầu tư cam kết dự án, kiên thu hồi đất dự án chậm 108 đầu tư theo Luật Đất đai; Thực kiểm soát sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật danh mục quy định nhà nước (thông qua kiểm tra điểm đại lý) khuyến khích sử dụng phân bón hữu cơ; Thực thu gom 100% xử lý 70% rác thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế; xử lý 100% chất thải nguy hại - Các giải pháp bảo vệ môi trường nước: hạn chế nguồn thải từ khu tiểu thủ công nghiệp, chợ, khu dân cư nông thôn, đô thị vào môi trường nước Thực nghiêm quy định bảo vệ môi trường khu, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, bước đưa chúng trở thành khu sản xuất sinh thái, thân thiện với môi trường Xây dựng kế hoạch hành động thích ứng với biến đổi khí hậu (bão , lũ , hạn hán, xâm nhập mặn gia tăng), đề xuất biện pháp phịng chống giảm thiểu có hiệu Kiểm sốt chặt chẽ hoạt động xả thải vào nguồn nước (sông, hồ) - Giải pháp giảm thiểu gia tăng ô nhiễm mơi trường khơng khí: Tiếp tục rà sốt lại tất dự án quy hoạch khu công nghiệp tỉnh phê duyệt, loại bỏ dự án có quy hoạch khơng hiệu (về kinh tế, xã hội mơi trường); Ưu tiên nhóm sản xuất hơn, giảm thiểu tiêu hao nhiên liệu nguyên liệu, chất thải; Thực quy hoạch gắn liền với sử dụng lượng tái tạo (trong điều kiện cụ thể Bắc Giang lượng mặt trời, bioga) nhân dân, sở dịch vụ, y tế, giáo dục tiểu thủ công nghiệp; Tăng cường kiểm tra, kiểm soát phương tiện vận chuyển tuyến đường liên tỉnh, liên huyện; sở cung cấp xăng dầu địa bàn tỉnh; Quản lý việc đốt phế thải (rơm) sau mùa thu hoạch - Giảm thiểu suy giảm đa dạng sinh học: Kiểm sốt chặt chẽ giống trồng, vật ni sử dụng cho nông nghiệp, ngăn chặn không cho sử dụng giống ngoại lai không rõ nguồn gốc; Chăn nuôi: Dần thay hóa chất sử dụng cơng nghệ bảo vệ thực vật chất dễ phân hủy (phân hữu cơ); Giữ diện tích đất trồng lúa cịn lại, trì số loại địa có chất lượng cao; Giữ vững nâng cao chất lượng diện tích rừng đặc dụng, phát triển rừng phòng hộ đầu nguồn 1.5 Giải pháp bảo tồn đa dạng hệ thực vật Trên sở nghiên cứu đa dạng hệ thực vật ghi nhận số nguy gây suy giảm đa dạng hệ thực vật, đề xuất số giải pháp bảo tồn đa dạng hệ thực vật, sau: Nâng cao nhận thức bảo vệ đa dạng sinh học cho cộng đồng Hiện tại, hiểu biết cộng đồng dân cư sinh sống hệ sinh thái Bắc Giang quản lý bảo vệ tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học môi trường sinh thái chưa cao Do để quản lý bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng, việc tham gia người dân quan 109 trọng, công tác bảo tồn đa dạng sinh học khu vực có tính đa dạng cao, nơi có nhiều cư dân sinh sống vùng lõi điều quan trọng Vì cơng tác giáo dục, tun truyền để cộng đồng dân cư hiểu giá trị tài nguyên môi trường cần thiết Việc làm phải quan tâm mức cần có phối hợp cấp, ngành Cần phải áp dụng nhiều hình thức tuyên truyền phong phú đa dạng Tuy nhiên, tuỳ theo đối tượng, chọn phương pháp tuyên truyền cho phù hợp để đạt hiệu cao báo, đài, ti vi, áp phích… phương tiện tuyên truyền khác Cụ thể sau: - Thường xuyên tổ chức đợt tuyên truyền giáo dục cho nhân dân hiểu được: Vai trò, tác dụng, tầm quan trọng công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học nói chung đa dạng hệ thực vật nói riêng tỉnh Giúp họ hiểu lợi ích mang lại từ rừng, khai thác sử dụng sản phẩm từ rừng mang tính bền vững - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân tác hại cháy rừng công tác bảo tồn; Nâng cao lực hoạt động cho ban đạo phòng cháy chữa cháy rừng cấp xã; Xây dựng hệ thống chòi canh, xây dựng đồ vùng trọng điểm cháy khu Bảo tồn - Tuyên truyền vận động cộng đồng thôn tham gia quản lý bảo vệ rừng, thực qui ước bảo vệ rừng, tham gia dịch vụ du lịch sinh thái; thành lập mạng lưới thông tin địa bàn thôn, xã; tăng cường phổ biến thông tin, nhận thức môi trường thiết lập mối quan hệ với cộng đồng địa phương thông qua hoạt động phát triển hoạt động đồng quản lý - Tăng cường tổ chức họp, hội thảo địa phương để hộ gia đình biết Luật bảo vệ phát triển rừng, sách có liên quan đến cơng tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng - Đưa nội dung giáo dục quản lý bảo vệ, tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học vào nội dung hoạt động đoàn thể quần chúng địa phương, trọng tới tổ chức: Đoàn niên, Đội thiếu niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân… - Xác định vai trị học sinh việc bảo vệ mơi trường Cần có phối kết hợp với ngành giáo dục để đưa nội dung, chương trình bảo vệ tài nguyên rừng vào giáo dục trường học, tuỳ theo lứa tuổi cấp học để in tài liệu tranh ảnh cho phù hợp, lồng ghép số tiết học bảo vệ phát triển rừng đặc biệt học sinh tiểu học THCS - Tổ chức thăm quan cho hộ gia đình tới mơ hình tốt, điển hình tiên tiến công tác phát triển kinh tế kết hợp với quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học - Tuyên dương, khen thưởng kịp thời gương tốt công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng đa dạng sinh học 110 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Hiện đại đa số dân cư có mức thu nhập chưa cao Sản xuất lương thực, lâm nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế hộ gia đình Đời sống phụ thuộc lớn vào khai thác tài nguyên rừng gỗ, lâm sản gỗ, động vật rừng Do hoạt động cần tiến hành là: - Triển khai xây dựng quy hoạch sử dụng đất cấp thôn, theo hướng quản lý bền vững, cần đặc biệt trọng tham gia người dân trình làm quy hoạch - Đẩy mạnh hồn thiện cơng tác giao đất lâm nghiệp khoán quản lý bảo vệ rừng cho hộ gia đình, thực chế chia sẻ lợi ích quyền lợi quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng đặc dụng Tăng cường đầu tư khuyến khích nhân dân trồng gây rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng - Lựa chọn phổ cập mơ hình canh tác cho suất, hiệu cao bền vững cho người dân vùng biết học tập Đồng thời nghiên cứu phát triển, gây trồng số loài phù hợp với điều kiện tự nhiên trồng đặc sản địa phương như: Cây dược liệu, ăn quả, loại hoa,… Những hoạt động không tiến hành khu vực rừng bảo vệ nghiêm ngặt - Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm Phổ cập hướng dẫn kỹ thuật canh tác bồi dưỡng kiến thức thị trường quản lý kinh tế hộ cho nông dân - Thành lập phát triển quỹ tín dụng giúp cho nhân dân vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập - Tăng cường hỗ trợ phát triển hệ thống sở hạ tầng điện đường, trường trạm,… tạo điều kiện phát triển toàn diện kinh tế, xã hội cho địa phương - Hướng dẫn người dân phương pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên rừng, khai thác bên vững lâm sản gỗ đun bếp cải tiến, thuỷ điện nhỏ, làm nhà tiết kiệm gỗ,… Tăng cường sử dụng nguồn gỗ nhiên liệu thay thay bếp lò cải tiến, bếp bioga cho cộng đồng - Nghiên cứu phổ cập phát triển số ngành nghề phi nông nghiệp cho nhân dân địa phương nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên chỗ, tạo việc làm thu nhập cho nhân dân vùng, cần quan tâm đặc biệt tới phát triển nghề thủ công mỹ nghệ, khuyến khích người dân tham gia dịch vụ du lịch sinh thái Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng - Tăng cường thêm người cho lực lượng kiểm lâm từ thành lập thêm Trạm kiểm lâm cửa rừng để ngăn chặn tận gốc tượng chặt phá rừng - Nâng cao lực thực thi Pháp luật cho cán khu Bảo tồn quyền xã thơng qua đào tạo trang bị phương tiện 111 - Xây dựng quy chế phối hợp Hạt Kiểm lâm vùng giáp ranh, định kỳ hàng quý họp giao ban; xây dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng cho thôn, buôn, quy chế phối hợp bảo vệ rừng liên thôn - Lập hồ sơ quản lý Tiểu khu để quản lý chặt chẽ loại tài nguyên động thực vật, cảnh quan, hang động, xác định nguy cơ, tác nhân xâm hại Tiểu khu - Rà soát xác định khu vực trọng điểm, tập trung nguồn lực để quản lý bảo vệ; phối hợp có hiệu với quyền địa phương quản lý có hiệu số lượng cưa xăng có, thu hồi súng săn; hỗ trợ tổ đội bảo vệ rừng khu vực trọng điểm - Mở rộng việc khoán quản lý bảo vệ cho cộng đồng thơn, cho dịng họ - Nâng cao vai trị quyền địa phương từ cấp thôn, xã công tác quản lý bảo vệ rừng - Tạo điều kiện cho tổ chức xã hội, đặc biệt phụ nữ tham gia tích cực vào cơng tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học địa phương Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học Công tác nghiên cứu khoa học khu bảo tồn cần tập trung vào số hoạt động sau: - Điều tra cụ thể nguồn tài nguyên thiên nhiên để xác định giới hạn sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên thôn mục tiêu; đánh giá trạng săn bắt buôn bán động vật, cảnh ảnh hưởng đến kinh tế xã hội cộng đồng địa phương khu rừng đặc rung Bắc Giang; đánh giá giá trị bảo tồn lồi chim; đánh giá việc bn bán thuốc lâm sản gỗ ảnh hưởng đến kinh tế xã hội cộng đồng địa phương Bắc Giang - Thực giám sát sinh cảnh khu vực rừng có chất lượng tốt hệ sinh thái núi đá vôi núi đất - Xây dựng chiến lược bảo tồn phát triển rừng, sử dụng bền vững tài nguyên rừng chương trình đầu tư như: hợp tác quốc tế, hợp tác với Trường Đại học Viện nghiên cứu Mặt khác không ngừng đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn cho cán Khu bảo tồn công tác bảo tồn Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học coi phần quan trọng chiến lược bảo vệ phát triển rừng Khu bảo tồn, vừa kết hợp nội lực ngoại lực - Điều tra sở kinh tế hộ gia đình nơng thơn tỉnh, hỗ trợ xây dựng mơ hình phù hợp, lồng ghép với chương trình đầu tư địa phương, xem xét lựa chọn bổ sung số hoạt động có tính thời mang tính chiến lược địa phương Đẩy mạnh chương trình cho vay vốn Chương trình quỹ tín dụng để phát triển giống trồng chăn ni có suất cao, ý gia đình nghèo, người dân tộc phụ nữ 112 - Tăng cường cơng tác bảo tồn lồi động, thực vật quý ngoại vi: Với đặc điểm riêng địa lý, địa hình, khí hậu - Xây dựng vườn thực vật: Do phá rừng làm nương rẫy, sức ép hoạt động khai thác lâm sản quản lý yếu nên nguồn tài nguyên rừng nói chung nhiều lồi thực vật q nói riêng có nguy bị tuyệt chủng Việc xây dựng vườn thực vật cần thiết chúng khơng góp phần bảo tồn nguồn gen thực vật quý địa mà địa điểm thực giáo dục môi trường thăm quan du lịch II CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG NĂM ĐẦU - Sau “Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm đầu thành phố Bắc Giang” phê duyệt, UBND thành phố giao cho Sở Tài ngun Mơi trường chủ trì phối hợp với UBND xã, phường ngành tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng để cấp, ngành nhân dân tham gia quản lý, kiểm tra việc tổ chức thực quy hoạch sử dụng đất - Khai thác sử dụng đất đôi với bảo vệ môi trường, trọng xử lý chất thải khu, điểm công nghiệp, TT - CN… đảm bảo chất thải phải xử lý trước thải môi trường, tránh gây ô nhiễm hủy hoại môi trường Đi đôi với khai thác sử dụng đất cần ý đến việc đầu tư nâng cao độ phì đất sản xuất nông nghiệp, tái tạo cảnh quan, lớp che phủ bề mặt đất khai thác khoáng sản sau khai thác… Nhằm giảm thiểu tác động xấu đến mơi trường đất đai, khơng khí, nguồn nước để sử dụng đất bền vững - Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý đất đai để giúp cho UBND cấp làm tốt công tác quản lý Nhà nước đất đai theo Luật Đất đai năm 2013 - Tăng cường công tác Thẩm định, kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phê duyệt ban hành kịp thời văn theo thẩm quyền có liên quan đến quản lý, sử dụng đất đai theo kế hoạch sử dụng đất Kiên xử lý trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật + Thực quản lý đất đai theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Bao gồm việc lập, thẩm định, xét duyệt dự án, giao đất phải theo quy hoạch, kế hoạch quy định pháp luật, giám sát, đôn đốc việc thực quy hoạch, kế hoạch kiến nghị bổ sung điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội theo pháp luật quy định III MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC 3.1 Giải pháp đầu tư - Căn vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất duyệt, cấp, ngành ưu tiên bố trí kinh phí để thực cơng trình dự án, khắc phục tình trạng “quy hoạch treo” 113 - Tăng cường kêu gọi vốn đầu tư tổ chức, cá nhân nước để thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội có liên quan đến quy hoạch sử dụng đất - Cần ưu tiên đầu tư tập trung cho cơng trình, dự án trọng điểm - Huy động tối đa nguồn vốn cho sản xuất xây dựng sở hạ tầng từ vốn ngân sách, vốn doanh nghiệp, vốn liên doanh liên kết, vốn đầu tư nước ngoài, vốn tự có nhân dân - Đầu tư cho việc xây dựng tư liệu phục vụ quản lý đất đai đo đạc đồ địa (tập trung cho xã chưa có đồ địa chính), quy hoạch, kế hoạch, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất phát triển lĩnh vực trọng cơng tác quản lý ngành Tài nguyên Môi trường - Đầu tư trọng điểm kịp thời lĩnh vực, đặc biệt đầu tư phát triển nông nghiệp, công nghiệp xây dựng sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, điện 3.2 Giải pháp chế sách 3.2.1 Chính sách đất đai - Tiếp tục cụ thể hóa điều khoản Luật Đất đai, văn Trung ương phục vụ cho trình quản lý sử dụng đất - Tiếp tục đẩy mạnh công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Có sách cải tạo đất chưa sử dụng để mở rộng diện tích đất nơng nghiệp, lâm nghiệp nhằm tăng diện tích đất sản xt nơng nghiệp bảo vệ mơi trường sinh thái 3.2.2 Chính sách bảo vệ phát triển quỹ đất nông nghiệp - Trên sở tiêu phân khai đất lúa Chính phủ, xác định diện tích đất lúa cần giữ địa bàn, đặc biệt đất vụ lúa trở lên, lập đồ sử dụng đất lúa đến cấp xã hộ sử dụng - Trên sở tỉnh phê duyệt diện tích đất lúa cần bảo vệ nghiêm ngặt việc chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp địi hỏi phải có chế tài mạnh, kiểm sốt chặt chẽ, phải làm theo Luật Đất đai - Hàng năm cân đối đủ nguồn ngân sách cho địa phương để hạn chế tình trạng đổi đất lấy hạ tầng, chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa vùng quy hoạch sang phi nông nghiệp Đồng thời hạn chế tối đa thẩm quyền chuyển đổi mục đích sử dụng đất cấp - Khuyến khích nơng dân giữ đất lúa với sách như: hỗ trợ giá, thủy lợi, sở hạ tầng khác, giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho người sản xuất lúa đảm bảo người giao đất lúa phải sống nghề trồng lúa có lãi 30% giá thành 114 - Thiết lập hệ thống sở bảo quản, chế biến với chất lượng quản lý tiên tiến; thành lập mạng lưới thu mua, hỗ trợ bình ổn giá - Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ đội ngũ quản lý khoa học kỹ thuật, cán khuyến nông cán quản lý sản xuất kinh doanh lương thực cấp - Thực tốt công tác dồn điền đổi thửa, tránh tình trạng sản xuất manh mún - Tiếp tục hoàn thiện loại hình tổ chức sản xuất lương thực theo hướng liên kết để hình thành tổ chức hợp tác, hợp tác xã theo địa bàn sản phẩm; tạo điều kiện gắn sản xuất với doanh nghiệp tiêu thụ; phát triển kinh tế trang trại, doanh nghiệp sản xuất lương thực, nơng dân góp cổ phần giá trị quyền sử dụng đất để tham gia doanh nghiệp, phát triển mạng lưới cung ứng dịch vụ nông nghiệp(21) - Chính sách ưu tiên phát triển nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa - Chính sách hỗ trợ, bồi thường thỏa đáng để khai hoang, tăng vụ bù sản lượng đất trồng lúa 3.3 Chính sách sử dụng đất tiết kiệm - Chính sách tận dụng khơng gian quy hoạch xây dựng công nghiệp đô thị khu vực tập trung dân cư - Chính sách đầu tư đồng giao thơng thủy lợi bố trí với việc kết hợp tuyến dân cư để tiết kiệm đất - Chính sách phát triển điểm dân cư nơng thơn theo hướng thị hố chỗ, tránh tình trạng tập trung dân cư vào thị 3.4 Chính sách sử dụng hợp lý loại đất mang tính chất đặc thù - Chính sách ưu tiên dành đất cho nhu cầu đặc biệt có tính bắt buộc an ninh, quốc phịng - Chính sách khuyến khích sử dụng tiết kiệm diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa cách quy tập quy hoạch nghĩa trang, nghĩa địa - Chính sách chuyển sở sản xuất kinh doanh khu dân cư vào khu, cụm cơng nghiệp 3.5 Chính sách ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường việc khai thác sử dụng đất - Chính sách khuyến khích áp dụng kỹ thuật cơng nghệ phù hợp với phát triển mạnh ưu đa dạng sinh học phát triển nông nghiệp - Chính sách ưu tiên để đón trước cơng nghệ tiên tiến, đại đầu tư xây dựng (cơ sở hạ tầng, công nghiệp, đô thị) - Chính sách xử phạt hành vi gây tổn hại đến đất đai, môi trường 21 Nghị 63/NQ-CP ngày 23/12/2009 Chính phủ đảm bảo an ninh lương thực quốc gia 115 3.6 Chính sách ưu đãi - Chính sách ưu tiên miễn, giảm thuế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, gốm sứ, vật liệu xây dựng… - Tạo điều kiện thủ tục, điều kiện đảm bảo nhằm thu hút vốn đầu tư tổ chức, cá nhân nước - Xây dựng sách ưu tiên đầu tư ưu đãi cho vùng khó khăn sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật… để nâng cao đời sống nhân dân làm cho nhân dân có trách nhiệm việc khai thác có hiệu bảo vệ đất đai - Chấp hành tốt sách ưu tiên ưu đãi người có cơng với cách mạng, đối tượng sách xã hội khác - Ưu tiên cán bộ, cơng nhân có trình độ chun mơn, tay nghề cao để thu hút nguồn nhân lực góp phần vào xây dựng phát triển kinh tế xã hội Tỉnh 3.7 Chính sách tạo nguồn vốn từ đất để đầu tư trở lại đất - Nguồn thu từ đất sử dụng phần thỏa đáng để nhằm cải tạo đất, điều tra, đánh giá phân loại đất đai - Xác định giá đất hợp lý nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách, đảm bảo cơng xã hội kích thích sản xuất - Rà soát, đánh giá đối tượng sử dụng đất, đặc biệt đối tượng thuê đất Tiếp tục rà soát tăng cường quản lý đất đai tổ chức, cá nhân thuê đất để tránh thất thu - Mọi đối tượng thuê đất phải nộp tiền thuê đất đầy đủ, thời gian khơng có lý đáng cấp có thẩm quyền cho phép - Rà sốt lại việc sử dụng đất đơn vị, tổ chức khơng phải th đất để có kế hoạch sử dụng, tránh lãng phí đất đai 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm đầu thành phố Bắc Giang được xây dựng sở tổng hợp nhu cầu sử dụng đất từ sở, ngành (cấp tỉnh), phòng, ban (cấp huyện) Ủy ban nhân dân xã, phường Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 05 năm (2011-2015) thành phố Bắc Giang UBND tỉnh phê duyệt; Các dự án đầu tư cân đối điều chỉnh phù hợp với nhu cầu sử dụng đất đơn vị xã, phường Vì vậy, mức độ chi tiết đảm bảo theo yêu cầu cụ thể theo cơng trình, loại đất tính khả thi Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất phụ thuộc vào tính khả thi dự án, cơng trình, nguồn vốn yếu tố khách quan khác - Kết phương án thể chiến lược sử dụng đất thành phố giai đoạn 2016 - 2020, có ý nghĩa quan trọng việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, ổn định trị, quốc phịng an ninh bảo vệ môi trường sinh thái Đồng thời công cụ quan trọng để xã, phường thành phố thực công tác quản lý Nhà nước đất đai theo pháp luật - Để đảm bảo cho trình cơng nghiệp hố, đại hố, đất nơng nghiệp tiếp tục có xu hướng giảm, với việc đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, chuyển dịch cấu trồng, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp ngày tăng - Diện tích rừng có tiếp tục chăm sóc bảo vệ mở rộng; nâng độ che phủ rừng lên góp phần nâng cao chất lượng mơi trường, chống biến đổi khí hậu - Đất phát triển đô thị khu dân cư nông thôn cân nhắc cho vùng, điểm, đảm bảo phù hợp với điều kiện đặc thù khu vực mục tiêu thị hố Các khu vực đô thị đầu tư phát triển thực trở thành điểm sáng, văn minh, đại, khơng thu hút đầu tư mà cịn tạo ảnh hưởng lớn đến q trình thị hố nơng thơn khu vực khác, đáp ứng mục tiêu thị hố thành phố - Đất dành cho công nghiệp, du lịch, dịch vụ thương mại tính theo phương án có tính khả thi cao Trong hình thành số khu, cụm có quy mơ tập trung, vị trí thuận lợi, bố trí đủ đất cho tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề truyền thống, thu hút nhiều ngành có cơng nghệ cao Các trung tâm dịch vụ, khu du lịch phát triển với nhiều cơng trình xây dựng có quy mơ lớn, phục vụ đắc lực cho hoạt động dịch vụ, du lịch nhu cầu vui chơi, giải trí ngày tăng người dân - Các loại đất chuyên dùng khác xem xét tính tốn cho loại đất từ đất giao thông, thuỷ lợi, nghĩa trang, nghĩa địa sở đáp ứng đủ 117 II KIẾN NGHỊ Để đảm bảo tính thống quản lý sử dụng đất, tạo điều kiện phát huy quyền làm chủ nhân dân sử dụng đất, UBND thành phố Bắc Giang kiến nghị: - Hỗ trợ kinh phí cho dự án đặt cho phương án Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất năm 2016-2020 Đặc biệt ưu tiên chương trình trọng điểm giao thơng, thủy lợi, điện, nước sạch, trường học, y tế, nhà văn hóa, theo phương châm Nhà nước nhân dân làm - Tạo hành lang pháp lý thơng thống giới thiệu doanh nghiệp, nhà đầu tư nước vào đầu tư địa bàn thành phố - Tăng cường thành lập ngân hàng liên doanh, ngân hàng cổ phần, quỹ tín dụng để tăng nguồn vốn hoạt động địa bàn tỉnh nói chung thành phố nói riêng việc thu hút vốn đầu tư vào dự án hạ tầng 118 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Phần I SỰ CẦN THIẾT ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT I CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT II PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT 2.1 Phân tích, đánh giá bổ sung điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên thực trạng môi trường () 2.2 Phân tích, đánh giá bổ sung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 12 III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 23 3.1 Về điều kiện tự nhiên, tài nguyên, cảnh quan môi trường 23 3.2 Về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 25 III PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ BỔ SUNG TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN THỜI ĐIỂM ĐIỀU CHỈNH 26 3.1 Phân tích, đánh giá bổ sung tình hình thực số nội dung quản lý nhà nước đất đai 26 3.2 Phân tích, đánh giá trạng biến động sử dụng đất .32 IV PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN THỜI ĐIỂM ĐIỀU CHỈNH 41 () 4.1 Kết thực tiêu quy hoạch sử dụng đất duyệt 41 4.2 Đánh giá chung việc thực quy hoạch sử dụng đất duyệt .46 4.3 Bài học kinh nghiệm việc thực điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sử dụng đất kỳ tới 49 Phần II 50 PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 50 I ĐIỀU CHỈNH ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT 50 () 1.1 Khái quát phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hộ 50 1.2 Quan điểm sử dụng đất 57 1.3 Định hướng sử dụng đất 57 II PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT() 66 2.1 Chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội kỳ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 202066 2.2 Chỉ tiêu sử dụng đất theo loại đất cho ngành, lĩnh vực 67 2.3 Tổng hợp, cân đối tiêu sử dụng đất 70 III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 87 3.1 Đánh giá tác động phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến nguồn thu từ việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất chi phí cho việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư 87 3.2 Đánh giá tác động phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến khả bảo đảm an ninh lương thực quốc gia 87 3.3 Đánh giá tác động phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất việc giải quỹ đất ở, mức độ ảnh hưởng đến đời sống hộ dân phải di dời chỗ ở, số lao động phải chuyển đổi nghề nghiệp chuyển mục đích sử dụng đất 88 3.4 Đánh giá tác động phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến q trình thị hóa phát triển hạ tầng 89 3.5 Đánh giá tác động phương án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất việc tơn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, bảo tồn văn hoá dân tộc 90 Phần III 93 KẾ HOẠCH NĂM ĐẦU KỲ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH 93 I CHỈ TIÊU SỬ DỤNG ĐẤT THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG 93 () 1.2 Nhu cầu sử dụng đất cho ngành, lĩnh vực 94 1.3 Nhu cầu sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình cá nhân 96 Phần IV 107 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 107 I CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO ĐẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 107 119 1.1 Các biện pháp nhằm chống xói mịn, rửa trơi, hủy hoại đất 107 1.2 Các biện pháp nhằm sử dụng tiết kiệm tăng giá trị sử dụng đất 107 1.3 Biện pháp nhằm đẩy nhanh đưa đất trống đồi núi trọc vào sử dụng 108 1.4 Giải pháp bảo vệ môi trường 108 1.5 Giải pháp bảo tồn đa dạng hệ thực vật 109 II CÁC GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG NĂM ĐẦU 113 III MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC 113 3.1 Giải pháp đầu tư 113 3.2 Giải pháp chế sách 114 3.3 Chính sách sử dụng đất tiết kiệm 115 3.4 Chính sách sử dụng hợp lý loại đất mang tính chất đặc thù 115 3.5 Chính sách ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường việc khai thác sử dụng đất .115 3.6 Chính sách ưu đãi 116 3.7 Chính sách tạo nguồn vốn từ đất để đầu tư trở lại đất 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 I KẾT LUẬN 117 II KIẾN NGHỊ 118 120

Ngày đăng: 07/02/2022, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan