Thực nghiệm s phạm

Một phần của tài liệu Phương pháp tạo biểu tượng nhân vật trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1945 1975 SGK lịch sử lớp 12, THPT (Trang 92 - 102)

B. Nội dung

2.3. Thực nghiệm s phạm

Việc nghiên cứu của chúng tôi nhằm chứng minh trong thực tế tính khả thi, hiệu quả mang lại của những đề xuất thiết kế và sử dụng hệ thống biểu tợng nhân vật trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 ở trờng THPT.

2.3.2. Đối tợng thực nghiệm

Đối tợng chúng tôi tiến hành thực nghiệm là học sinh ở hai lớp: 12B (lớp thực nghiệm ) và lớp 12E (lớp đối chứng ) ở trờng THPT Nam Đàn I -Nghệ An.

Việc lựa chọn đối tợng này sẽ đảm bảo tính khách quan, chính xác trong quá trình thực nghiệm, bởi vì:

- Qua quá ttrình thực nghiệm s phạm tôi đã dự giờ tại hai lớp, đồng thời trao đổi với các giáo viên giảng dạy tại lớp, tôi thấy học sinh ở hai lớp này có ý thức học tập tốt, có tinh thần tham gia xây dựng bài học.

- Mặt khác đây đều là hai lớp thuộc hệ công lập, nghiêng về ban C, có trình độ nhận thức khá và tơng đơng nhau.

2.3.3. Nội dung thực nghiệm

Nội dung mà chúng tôi chọn thực nghiệm là bài 11, tiết 1 (mục I) "cuộc tổng tiến công chiến lợc Đông - Xuân 1953 - 1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ".

2.3.4. Phơng pháp thực nghiệm

- Trao đổi, thống nhất về nội dung và phơng pháp của bài thực nghiệm và bài đối chứng với thầy giáo thực hiện.

- Dự giờ ở cả hai lớp để bớc đầu quan sát, rút ra nhận xét về thái độ, tinh thần, không khí học tập của học sinh cũng nh mức độ tiếp nhận của các em.

- Sau đó chúng tôi tiến hành bài kiểm tra 15 phút tại cả hai lớp để kiểm tra mức độ nhận thức bài học.

- Tiến hành chấm bài, tổng hợp kết quả, từ đó rút ra kết luận.

2.3.5. Giáo án đối chứng

A - Mục đích yêu cầu:

- Về mặt giáo dỡng:

+ Trong điều kiện ngày càng bị lún sâu vào thế phòng ngự bị động, đợc sự giúp đỡ của Mỹ, thực dân Pháp đã đề ra kế hoạch quân sự mới.

+ Trên cơ sở thế và lực, cuộc kháng chiến của ta ngày càng mạnh Đảng ta đã đề ra phơng hớng chiến lợc đúng đắn nhằm phá tan âm mu của địch. Ta đã giành nhiều thắng lợi trên chiến trờng trong đó đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Thắng lợi này đã góp phần quyết định vào thắng lợi ở hội nghị Giơnevơ.

- Về mặt giáo dục:

Bồi dỡng cho học sinh niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, lòng kính yêu anh bộ đội Cụ Hồ.

- Về mặt phát triển:

Rèn luyện cho học sinh khả năng quan sát bản đồ, phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát.

B - Tài liệu tham khảo và chuẩn bị của giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo trình lịch sử Việt Nam Đại cơng tập 3.

- Bản đồ chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, tranh ảnh: xe thồ, quân ta chiếm hầm tớng Đơ Cáttơri, ảnh Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót…

C - Tiến trình bài giảng:

* ổn định lớp.

* Hỏi bài cũ: "Từ sau chiến thắng biên giới Thu Đông 1950, quân ta đã luôn luôn giữ vững và phát triển thế chủ động chiến lợc trên chiến trờng chính nh thế nào?".

* Nội dung bài giảng:

- Nêu vấn đề: Từ sau chiến dịch Biên giới 1950, ta đã giành lại, giữ vững và phát triển thế chủ động chiến lợc trên chiến trờng chính Bắc Bộ, địch tuy có cố gắng lớn song vẫn bị đẩy sâu và thế bị động. Đứng trớc tình hình nh vậy chúng đề ra kế hoạch quân sự mới. Song kế hoạch đó đã qbị phá tan với thắng lợi rực rỡ ở Điện Biên Phủ - cuộci kháng chiến thắng lợi. Các em chú ý theo dõi kết hợp với kiến thức các bài trớc để tìm hiểu kế hoạch của địch nh thế nào và ta đã giành thắng lợi ra sao?

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cỏ bản

Kế hoạch Nava đợc đề ra trong hoàn cảnh nào?

Mục đích và nội dung của kế hoạch này ra sao?

Vậy điểm then chốt của kế hoạch Nava là gì?

Đứng trớc kế hoạch mới của địch Đảng ta đã có chủ trơng chiến lợc nh thế nào?

Em có nhận xét gì về phơng h- ớng chiến lợc của ta?

Các em chú ý theo dõi để tìm

1. Kế hoạch Nava. Chiến lợc của ta trong Đông Xuân 1953 - 1954.

a. Kế hoạch Nava.

- Hoàn cảnh: Pháp gặp nhiều khó khăn trên chiến trờng và tình hình kinh tế, xã hội ở chính quốc.

- Mục đích: Pháp muốn xoay chuyển tình thế chiến tranh.

- Nội dung:

B ớc 1: phòng ngự chiến lợc ở miền Bắc, tấn công chiến lợc ở miền Nam, xây dựng lực lợng cơ động mạnh.

B ớc 2: Tiến công chiến lợc ở miền Bắc, cố giành thắng lợi quyết định.

→ Tập trung quân ở Đồng Bằng Bắc Bộ.

b. Chiến lợc của ta.

- Phơng hớng chiến lợc: Tập trung lực l- ợng tấn công vào những hớng quan trọng để tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai và buộc chúng phân tán lực lợng.

- Phơng châm: tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh ăn chắc, tiến ăn chắc. → Thể hiện tính chủ động chiến lợc không cho địch tập trung quân.

2. Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi.

95 ? ? ? ? ? ?

hiểu xem những sự kiện nào chứng tỏ chủ trơng chiến lợc của Đảng trong Đông Xuân 1953 - 1954 là đúng đắn?

Ta đã giành đợc những thắng lợi nào đầu tiên?

Giáo viên miêu tả khái quát, có phân tích kết hợp sử dụng bản đồ. Tại sao ta quyết tâm tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ?

Sử dụng tranh chiếc xe thồ của Ma Văn Thắng chở 370kg thóc, đồng thời tờng thuật ngắn gọn chiến công của Tô Vĩnh Diện

Giáo viên sử dụng đoạn tờng thuật

a. Những thắng lợi đầu tiên.

- Ta phối hợp với Lào tấn công vào những hớng quan trọng về chiến lợc, giải phóng nhiều đất đai.

- Buộc địch phân tán thành 5 nơi tập trung quân: Đồng Bằng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ, Tây Nguyên và hai cứ điểm ở Lào. → Địch biến Điện Biên Phủ thành trung tâm của kế hoạch Nava.

b. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

- Vị trí, lực lợng địch ở Điện Biên Phủ. + Vị trí chiến lợc quan trọng.

+ Tập trung lực lợng mạnh.

- Quyết tâm và kế hoạch chuẩn bị của ta: + Quyết tâm tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ.

+ Chuẩn bị toàn diện: lực lợng, lơng thực, vũ khí.

+ Tiến hành khẩn trơng, bí mật, bất ngờ.

- Diến biến: ba giai đoạn.

+ Đợt 1: (13 - 17/03/1954): tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc. + Đợt 2: (30/03 - 26/04/1954) tấn công khu đông Mờng Thanh.

+ Đợt 3: (01/05 - 07/05/1954) chiếm các cao điểm còn lại và tấn công trung tâm Mờng Thanh - Hồng Cúm.

- Kết quả: tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên, giành thắng lợi hoàn toàn.

quân ta tiến công và chiếm hầm của Tớng Đơ Cáttơri kết hợp sử dụng tranh.

- ý nghĩa:

+ Kết thúc chiến tranh

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đàm phán tại Giơnevơ.

* Củng cố bài:

Qua tiết học này các em cần nắm dợc chủ trơng kế hoạch quân sự mới của địch và phơng hớng chiến lợc của ta trong Đông Xuân 1953 - 1954. Và thực hiện chủ trơng chiến lợc đó quân dân ta đã giành đợc nhiều thắng lợi trong đó rực rỡ nhất là chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.

* Ra bài tập về nhà:

- Su tầm một số t liệu, tranh ảnh và những mẫu chuyện về những tấm g- ơng trong chiến đấu ở chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.

- Tại sao ta lại chiến thắng địch ở Điện Biên Phủ?

2.3.6. Giáo án thực nghiệm

Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng

Kế hoạch Nava đợc đề ra trong hoàn cảnh nào?

Trong tình hình khó khăn ấy tớng Nava sang Việt Nam và đa ra kế hoạch mang tên mình, giáo viên sử dụng đoạn trích về Nava rrong hệ thống biểu tợng để nói về viên tớng này

Mục đích và nội dung của kế hoạch này ra sao?

1. Kế hoạch Nava. Chiến lợc của ta trong Đông Xuân 1953 - 1954.

a. Kế hoạch Nava.

- Hoàn cảnh: Pháp gặp nhiều khó khăn trên chiến trờng và tình hình kinh tế, xã hội ở chính quốc.

- Mục đích: Pháp muốn xoay chuyển tình thế chiến tranh.

- Nội dung:

B ớc 1: phòng ngự chiến lợc ở miền Bắc, tấn công chiến lợc ở miền Nam, xây dựng ?

Vậy điểm then chốt của kế hoạch Nava là gì?

Đứng trớc kế hoạch mới của địch Đảng ta đã có chủ trơng chiến lợc nh thế nào?

Giáo viên giải thích rõ việc chúng ta thực hiện phơng châm phân tán lực lợng địch là chủ trơng của Bác Hồ: Sau khi nghe Đại tớng Võ Nguyên Giáp báo cáo âm mu và kế hoạch của địch, Bác bảo: "địch tập trung quân để tạo thành sức mạnh …", "không sợ, ta buộc chúng phải phân tán thì sức mạnh đó không còn". Vừa nói bàn tay Bác vừa xòe ra mỗi ngón trỏ về một hớng. ở đây giáo viên đồng thời sử dụng bức ảnh "Chủ tịch Hồ Chí Minh taị hội nghị thờng vụ TW Đảng tháng 11/1953"

Em có nhận xét gì về phơng hớng chiến lợc của ta?

Ta đã giành đợc những thắng

lực lợng cơ động mạnh.

B ớc 2: Tiến công chiến lợc ở miền Bắc, cố giành thắng lợi quyết định.

→ Tập trung quân ở Đồng Bằng Bắc Bộ.

b. Chiến lợc của ta.

- Phơng hớng chiến lợc: Tập trung lực l- ợng tấn công vào những hớng quan trọng để tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng đất đai và buộc chúng phân tán lực lợng.

- Phơng châm: tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh ăn chắc, tiến ăn chắc. → Thể hiện tính chủ động chiến lợc không cho địch tập trung quân.

2. Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi.

a. Những thắng lợi đầu tiên.

→ Địch biến Điện Biên Phủ thành ?

?

? ?

lợi nào đầu tiên?

Giáo viên trình bày lớt qua một số sự kiện sau đó cho học sinh về nhà tìm hiểu trong SGK.

Giáo viên miêu tả khái quát, có phân tích kết hợp sử dụng bản đồ. Tại sao ta quyết tâm tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ?

Giáo viên giải thích việc chúng ta thay đổi phơng châm tác chiến từ "đánh nhanh thắng nhanh" sang "đánh chắc tiến chắc" là quyết định của Đại tớng tổng t lệnh Võ Nguyên Giáp, sử dụng đoạn trích về Đại t- ớng Võ Nguyên Giáp trong hệ thống biểu tợng.

Sử dụng tranh và lợc thuật chiến công của Ma Văn Thắng chở 370kg thóc trên chiếc xe đạp thồ, Tô Vĩnh Diện, Nguyễn Văn Chức lấy thân mình chèn pháo. Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá súng để làm nỗi rõ chủ nghĩa anh hùng cách mạng của quân dân ta.

trung tâm của kế hoạch Nava.

b. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

- Vị trí, lực lợng địch ở Điện Biên Phủ. + Vị trí chiến lợc quan trọng.

+ Tập trung lực lợng mạnh.

- Quyết tâm và kế hoạch chuẩn bị của ta: + Quyết tâm tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ.

+ Chuẩn bị toàn diện: lực lợng, lơng thực, vũ khí.

+ Tiến hành khẩn trơng, bí mật, bất ngờ.

- Diến biến: ba giai đoạn.

+ Đợt 1: (13 - 17/03/1954): tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc. + Đợt 2: (30/03 - 26/04/1954) tấn công khu đông Mờng Thanh.

+ Đợt 3: (01/05 - 07/05/1954) chiếm các cao điểm còn lại và tấn công trung tâm Mờng Thanh - Hồng Cúm.

- Kết quả: tiêu diệt và bắt sống 16.200 tên, giành thắng lợi hoàn toàn

- ý nghĩa:

+ Kết thúc chiến tranh ?

Giáo viên sử dụng đoạn tờng thuật quân ta tiến công và chiếm hầm của Tớng Đơ Cáttơri kết hợp sử dụng tranh.

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho đàm phán ở Giơnevơ

ở giờ học sau chúng tôi đã tiến hành kiểm tra 15 phút đối cả hai lớp, cùng một câu hỏi nh sau: "Hãy kể về chiến công của một số nhân vật có đóng góp lớn trong chiến thắng của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ".

Yêu cầu: học sinh nêu và kể về chiến công của: Bế Văn Đàn, Nguyễn Văn Chức, Tô Vĩnh Diện, Phan Đình Giót.

2.3.7. Kết quả thực nghiệm

- Qua việc dự giờ, chúng tôi thấy không khí giờ học tại lớp 12B (lớp thực nghiệm) sôi nổi, thoải mái, học sinh hứng thú với bài giảng. Cả lớp đều chăm chú và làm việc tích cực. Còn tại lớp 12E (lớp đối chứng), nhìn chung không khí học vẫn trầm.

- Về chất lợng lĩnh hội kết quả chấm bài chúng tôi thu đợc nh sau:

Loại Lớp 12B ( Lớp thực nghiệm: 45 học sinh) Lớp 12E (Lớp đối chứng: 43 học sinh) Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ % Khá, giỏi (7 - 10 điểm) 15 33,3 12 27,9 Trung bình (5 - 6 điểm) 26 57,7 25 58 Yếu (dới 5 điểm) 4 9 6 13,9

Căn cứ vào kết quả đó ta thấy học sinh ở lớp 12B đã giải quyết câu hỏi tốt hơn lớp 12E; tỷ lệ đạt khá giỏi của lớp 12B nhiều hơn 5,4% so với lớp 12E; trong khi đó tỷ lệ yếu là ít hơn 4,9%. Nh vậy, chất lợng lĩnh hội bài học của lớp 12B hiệu quả hơn. Điều đó cho thấy tác dụng của những đề xuất mà chúng tôi đa ra bớc đầu đã đợc kiểm chứng. Qua thực nghiệm, chúng ta thấy đợc ý nghĩa của việc tạo biểu tợng nhân vật trong dạy học lịch sử nói chung và khi dạy giai đoạn lịch sử Việt Nam 1945 - 1975 nói riêng. Để đạt đợc hiệu quả bài học cao

hơn, chúng ta cần phải có sự đầu t nhất định để xây dựng và sử dụng hệ thống biểu tợng nhân vật một cách phù hợp.

Một phần của tài liệu Phương pháp tạo biểu tượng nhân vật trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1945 1975 SGK lịch sử lớp 12, THPT (Trang 92 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w