Phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật lịch sử

Một phần của tài liệu Phương pháp tạo biểu tượng nhân vật trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1945 1975 SGK lịch sử lớp 12, THPT (Trang 76 - 92)

B. Nội dung

2.2.2. Phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật lịch sử

Nh vậy, tạo biểu tợng nói chung và biểu tợng nhân vật lịch sử nói riêng trong dạy học lịch sử phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản. Trên cơ sở những nguyên tắc ấy, mỗi giáo viên trong quá trình dạy học, tùy vào điều kiện s phạm cụ thể mà có các phơng pháp tạo biểu tợng nhân vật khác nhau. Các phơng pháp đó rất đa dạng linh hoạt, sau đây tác giả giới thiệu một số phơng pháp trong bài học nội khoá và ngoại khoá nhằm tạo biểu tợng nhân vật lịch sử cho học sinh.

2.2.2.1. Tạo biểu tợng nhân vật lịch sử thông qua sử dụng tài liệu tiểu sử của nhân vật

Tài liệu tiểu sử là những tài liệu ghi chép một cách đầy đủ cuộc đời của nhân vật từ nguồn gốc xuất thân cho đến những thay đổi lớn trong suốt cuộc đời nhân vật đó. Tài liệu tiểu sử có hai dạng, tài liệu tiểu sử chi tiết và tài liệu tiểu sử khái quát.

Tài liệu tiểu sử chi tiết ghi chép một cách tỉ mỉ, đầy đủ, cụ thể kiến thức, sự kiện về cuộc đời, thân thế sự nghiệp của nhân vật. Thông qua loại tài liệu này giáo viên có thể cung cấp cho học sinh một cách đầy đủ nhất những kiến thức về nhân vật, từ đó giúp các em có sự hình dung và nắm bắt đợc toàn bộ cuộc đời hoạt động của nhân vật để hình thành đợc biểu tợng sinh động, chính xác. Sử dụng tài liệu tiểu sử chi tiết để tạo những biểu tợng về nhân vật có vai trò lớn trong tiến trình lịch sử. Những sự kiện trong cuộc đời nhân vật đó gắn liền với những sự kiện của lịch sử dân tộc hay lịch sử thế giới. Ví nh tạo biểu tợng về Chủ tịch Hồ Chí Minh thì phải nêu tiểu sử, cuộc đời cách mạng của ngời luôn gắn liền với tiến trình lịch sử dân tộc. Đầu tiên là nguồn gốc xuất thân, Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ra ở Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ An, là một vùng quê giàu truyền thống yêu nớc và cách mạng, vốn xuất thân trong một gia đình nho học thân sinh ra ngời là phó bảng Nguyễn Sinh Sắc và bà Hoàng Thị Loan. Sớm thấm nhuần lòng yêu nớc căm thù giặc của một ngời con xứ Nghệ. Ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành (tên của Ngời lúc nhỏ) sớm ra đi tìm đờng cứu nớc bôn ba khắp năm châu. Ngời đã tìm thấy chân lý cứu nớc đúng đắn đó là chủ nghĩa Mác-Lênin, sau đó giáo viên phải nêu đầy đủ những mốc thời gian lớn trong

cuộc đời hoạt động của Ngời để học sinh nắm đợc biểu tợng Chủ tịch Hồ Chí Minh một cách chính xác và đầy đủ nhất.

Tài liệu tiểu sử khái quát thì chủ yếu chỉ nêu những mốc cơ bản, những sự kiện có tính chất bớc ngoặt trọng cuộc đời hoạt động của nhân vật. Theo cách này giáo viên cung cấp và học sinh nắm đợc những mốc quan trọng mà qua đó thể hiện đợc nhân vật là ngời nh thế nào. Tài liệu tiểu sử khái quát dùng trong tạo biểu tợng về nhân vật có tần số xuất hiện ít trong chơng trình hay những nhân vật chỉ xuất hiện trong những thời điểm cụ thể của lịch sử. Ví nh nhân vật Nguyễn Thành Trung trong bài "cuộc đấu tranh giành toàn vẹn lãnh thổ thống nhất đất nớc đi đến thắng lợi hoàn toàn 1973 - 1975", hay nhân vật Thích Quảng Đức trong bai "cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam (1954 - 1960)".

2.2.2.2. Tạo biểu tợng nhân vật lịch sử thông qua câu nói của nhân vật

Đó là sử dụng một câu nói của nhân vật mà ở thời điểm lịch sử đó nó không chỉ có ý nghĩa đối với bản thân nhân vật mà còn tác động đến quần chúng nhân dân, đến tiến trình phát triển của lịch sử.

Việc sử dụng câu nói của nhân vật để tạo biểu tợng nhân vật áp dụng có hiệu quả trọng việc dạy học lịch sử ở trờng phổ thông vì nó phù hợp với thời gian hạn chế của một tiết học. Nhng lại có thể giúp học sinh có một sự nhận định là đánh giá đúng đắn về nhân vật và nắm đợc nội dung của biểu tợng. Sử dụng phơng pháp này giúp học sinh hiểu t tởng, hành động, khí phách, nhân cách của nhân vật đợc bộc lộ thông qua một câu nói, một nhận định đánh giá. Do đó, giáo viên phải lựa chọn một câu nói mà qua đó thể hiện đợc rõ nhất về nhân vật để truyền đạt cho học sinh. Ví nh trích dẫn câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lần gặp gỡ với Xanhtơni sau khi hiệp định sơ bộ đợc ký kết và dự đoán cuộc đàm phán ở Phôngtennơblô thất bại. Ngời nói: "lúc đó chúng tôi sẽ chiến đấu, các ông giết của chúng tôi 10 ngời thì chúng tôi sẽ giết của các ông 1 ngời… cuối cùng thì chúng tôi sẽ là ngời chiến thắng". Câu nói đó có thể là thông qua sự nhận xét đánh giá của ngời khác về nhân vật, mang tính chủ

quan của ngời nói nhng nó làm nổi lên đợc tính cách của nhân vật. Ví nh, trích dẫn nhận xét của Wetmolen về Đại tớng Võ Nguyên Giáp "Bao nhiêu đức tính làm nên một thống lĩnh quân sự lớn, sự quyết đoán, năng lực tinh thần, khả năng tập trung và một trí thông minh gắn kết lại, tất cả những điều ấy Tớng Giáp đều có. Võ Nguyên Giáp là một thống soái vĩ đại". Hoặc trích dẫn lời khiêu chiến huênh hoang của ĐờCáttơri khi chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ "các ngơi còn chừ gì nữa mà không chịu tấn công nếu các ngơi không phải là lũ hèn nhát. Bọn ta đang chờ các ngơi đây". Và câu nói của hắn với cha tuyên uý "chúng bắn bọn tôi nhng rồi thì sao? Tôi đội mũ calô đỏ để chúng thấy rõ hơn".

Việc tạo biểu tợng nhân vật lịch sử thông qua câu nói có thể sử dụng câu nói của cả những nhân vật chính diện và phản diện, miễn là thông qua đó thể hiện đợc tinh thần, tính cách của nhân vật, và có hiệu quả đối với quá trình nắm biểu tợng của học sinh.

2.2.2.3. Tạo biểu tợng nhân vật lịch sử qua lời nói sinh động, giàu hình ảnh của giáo viên

Theo lối dạy học truyền thống (thầy đọc, trò chép; thầy thông báo, trò nghe), lời nói của giáo viên là phơng tiện chính gần nh duy nhất, cung cấp thông tin. Ngày nay, theo quan điểm dạy học hiện đại, các nhà nghiên cứu đã nêu một nguyên tắc s phạm chung "thầy nói ít, trò làm việc nhiều". Tuy nhiên, trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng, lời nói vẫn giữ vai trò quan trọng. Nó là phơng tiện giao tiếp s phạm, là công cụ để truyền đạt kiến thức và tổ chức nhận thức cho học sinh cho nên nó có ý nghĩa to lớn không những đối với việc thông tin tái hiện lịch sử mà còn để nhận thức bản chất các sự kiện, thể hiện kết quả tìm tòi nghiên cứu của học sinh. K.Đ.Usinki từng nói "Lời nói có thể thay thế cho đồ dùng trực quan nhng không có đồ dùng trực quan này có thể thay thế cho lời nói", hay theo Lunanchatxki thì "Ngôn ngữ của con ngời có sức mạnh to lớn. Song ngôn ngữ sinh động - lời nói, còn mạnh hơn nhiều so với ngôn ngữ viết. Lời nói phong phú do tính đa dạng của ngữ điệu, nó đợc nung nóng bằng tình cảm và trở thành một thứ ngôn ngữ có sức thuyết phục

hơn". Điều đó cho thấy lời nói trong trình bày miệng có ý nghĩa to lớn về cả giáo dỡng, giáo dục lẫn phát triển trong quá trình dạy học ở trờng phổ thông. Điều đó, chứng tỏ lời nói của giáo viên vẫn có vai trò quan trọng trong dạy học, song cũng cần dành nhiều thời gian vào việc phát triển hoạt động tích cực của học sinh. Về vấn đề này, nhà giáo dục I.F.Kharlamop đã nhấn mạnh ý kiến của N.K.Krupxcaia: "Trong các nhà trờng tối tân nhất, không đợc vứt bỏ nó (phơng pháp dùng lời nói), đó là phơng pháp dạy học tự nhiên, truyền đạt t tởng bằng lời nói". Đồng thời ông cũng nêu rõ mối quan hệ cần thiết của lời nói với các phơng tiện trực quan: "lời nói sinh động của giáo viên, kết hợp với tính trực quan có hiệu quả to lớn trong việc dạy học" [16; 336]. Ví nh, khi tờng thuật hình ảnh Nguyễn Thị Bình tại hội nghị Pari có thể dùng đoạn trích về chiến thắng của quân ta trên khắp các chiến trờng đặc biệt là sau trận Điện Biên Phủ trên không ở Hà Nội, buộc Mỹ phải chấp nhận ký kết vào biên bản hội nghị. Cần kết hợp với việc cho học sinh xem bức ảnh Bộ trởng ngoại giao chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam ký hiệp định Pari để làm sáng tỏ ý nghĩa của hoạt động này.

Việc sử dụng lời nói của giáo viên trong dạy học lịch sử cần đảm bảo yêu cầu trình bày tài liệu phải vừa sức tiếp thu của học sinh, đây là yêu cầu s phạm quan trọng. Nguyên tắc vừa sức trong phơng pháp trình bày miệng đảm bảo cho tất cả học sinh hiểu bài, kích thích hoạt động trí tuệ của các em, tổ chức hớng dẫn các em tự học, biết cách nắm chắc kiến thức và rút ra kết luận khái quát. Nguyên tắc này đòi hỏi giáo viên phải:

- Làm cho học sinh nắm đợc yêu cầu giáo dỡng, giáo dục, nắm nhng kiến thức cơ bản, những điểm trọng tâm của bài.

- Gây cho học sinh hứng thú với những kiến thức đợc tiếp thu, củng cố nhng điều đã biết.

- Bồi dỡng cho học sinh phơng pháp học tập, nhất là phơng pháp tự học, phát triển năng lực t duy sáng tạo của các em.

Sử dụng lời nói trong việc tạo biểu tợng lịch sử và biểu tợng nhân vật có thể tiến hành trong nhiều trờng hợp:

- Dùng lời nói để dẫn đề bài học (giới thiệu bài mới) nhằm tạo cho học sinh hứng thú ban đầu, chuẩn bị tâm thế tập trung vào bài học.

- Dùng lời nói để mô tả, tờng thuật, kể chuyện về nhân vật nhằm cung cấp thêm t liệu sinh động, phong phú, tạo hình ảnh khách quan, đa dạng, làm cho học sinh dờng nh đợc "chứng kiến", "tham dự" việc xảy ra trong quá khứ. Trong trờng hợp này, lời nói của giáo viên cần đạt đợc các yêu cầu sau:

Thứ nhất, lời nói phải rõ ràng, ngắn gọn, mang tính chất thông báo khi trích dẫn tài liệu từ các văn bản hoặc sách giáo khoa. Ví nh khi giảng về sự kiện Nguyễn Viết Xuân hy sinh trong trận máy bay địch oanh kích đơn vị pháo của mình, mặc dù bị bom địch bắn nát một phần chân, anh vẫn tiếp tục chỉ huy anh em cán bộ trong đơn vị tiếp tục chiến đấu bằng khẩu lệnh "nhằm thẳng quân thù! Bắn" làm nức lòng đồng đội, lời dặn dò cuối "nhằm thẳng quân thù! Bắn" trở thành khẩu lệnh trong các lực lợng phòng quân không quân trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Trích dẫn câu nói ấy có tác dụng là rõ thêm tinh thần chiến đấu chống đế quốc xâm lợc của Nguyễn Viết Xuân và đồng đội.

Thứ hai, lời nói phải sinh động, giàu hình ảnh khi kể chuyện, minh họa làm nổi bật nội dung các biểu tợng. Ví dụ, nh hình ảnh La Văn Cầu tự chặt đứt cánh tay bị thơng nặng của mình để tiếp tục chiến đấu, Phan Đình Giót chấp nhận hy sinh lấy thân mình lấp lỗ châu mai cho đồng đội phía sau tiến lên.

Thứ ba, lời nói phải có sự phối hợp các phơng pháp trực quan (đúng lúc) để tái hiện sự kiện, nhân vật, làm tăng tính biểu cảm bằng lời của giáo viên, giúp học sinh có thêm hình ảnh lịch sử để tri giác.

Lời nói sinh động, giàu hình ảnh của giáo viên là phơng tiện không thể thiếu đợc trong quá trình tạo biểu tợng nhân vật. Hiệu quả của lời nói sẽ đợc nâng lên khi giáo viên phối hợp sử dụng với các loại đồ dùng trực quan. Sử dụng ngôn ngữ nói trong tạo biểu tợng nhân vật lịch sử cho học sinh đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức sâu sắc cộng với thủ pháp s phạm và nhiệt tình nghề nghiệp.

2.2.2.4. Tạo biểu tợng nhân vật lịch sử thông qua các phơng tiện trực quan

Tạo biểu tợng nhân vật trong dạy học lịch sử nhằm "làm sống lại" nhân vật qua các hình ảnh sống động, để làm đợc điều này thì "việc dựa và những tài liệu trực quan minh họa cho những điểm giống nhau với tài liệu mới có một tác dụng rất lớn trong việc hình thành biểu tợng về cái mới (nếu nh cái mới đó không thể tri giác trực tiếp đợc)" [18; 112].

Nguyên tắc trực quan là một trong những nguyên tắc cơ bản của lý luận dạy học, nhằm tạo cho học sinh những biểu tợng và hình thành các khái niệm trên cơ sở trực tiếp quan sát sự vật đang học hay đồ dùng trực quan minh hoạ sự vật. Trong dạy học lịch sử phơng pháp trực quan nhằm cụ thể hoá các sự kiện, khắc phục tình trạng hiện đại hoá lịch sử của học sinh.

Đồ dùng trực quan là chỗ dựa để hiểu sâu sắc bản chất của sự kiện lịch sử, là phơng tiện rất có hiệu lực đề hình thành các khái niệm lịch sử quan trọng nhất, giúp cho học sinh nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội.

Đồ dùng trực quan có vai trò rất lớn trong việc giúp học sinh nhớ kỹ hiểu sâu những hình ảnh, kiến thức lịch sử. Hình ảnh đợc giữ lại đặc biệt vững chắc trong trí nhớ của chúng ta là hình ảnh mà chúng ta thu nhận đợc bằng trực quan. Xem bức tranh "Tô Vĩnh Diện lấy thân mình làm giá súng" học sinh không quên đợc hình ảnh ngời chiến sỹ cách mạng anh dũng chấp nhận hy sinh, quyết tâm cùng đồng đội đánh lui kẻ thù.

Cùng với việc góp phần tạo biểu tợng và hình thánh khái niệm lịch sử, đồ dùng trực quan còn phát triển khả năng quan sát, trí tởng tợng, t duy và ngôn ngữ của học sinh. Nhìn vào bất cứ loại đồ dùng trực quan nào học sinh cũng thích nhận xét, phán đoán, hình dung quá khứ lịch sử đợc phản ánh minh hoạ nh thế nào? Các em suy nghĩ và tìm cách diễn đạt bằng lời nói chính xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể về sự kiện, hiện tợng lịch sử.

ý nghĩa giáo dục t tởng, cảm xúc thẫm mỹ của đồ dùng trực quan cũng rất lớn. Ngắm nhìn một bức tranh, xem một cuốn phim tài liệu nh: "Chiến thắng Điện Biên Phủ" hay "Vài hình ảnh về cuộc đời hoạt động của Hồ Chủ tịch", học sinh có tình cảm mạnh mẽ về lòng yêu mến lãnh tụ, chiến sỹ cách mạng, lòng quý trọng lao động và nhân dân, căm thù bọn xâm lợc.

Thông qua ý nghĩa giáo dỡng, giáo dục, phát triển nêu trên, đồ dùng trực quan góp phần lớn nâng cao chất lợng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh. Nó là chiếc "cầu nối" giữa quá khứ với hiện tại.

Đồ dùng trực quan có nhiều loại nhng thờng đợc chia thành 3 nhóm lớn đợc sử dụng trong nhà trờng phổ thông.

Nhóm thứ nhất: đồ dùng trực quan hiện vật gồm nhng di tích lịch sử và cách mạng (hang Pácbó, đồi A1…), những di vật khảo cổ.

Nhóm thứ hai: đồ dùng trực quan tạo hình bao gồm các loại phục chế, mô hình, sa bàn, tranh ảnh lịch sử…

Nhóm thứ ba: đồ dùng trực quan quy ớc gồm các loại: bản đồ lịch sử, đồ thị, sơ đồ, niên biểu…

Đối với tạo biểu tợng nhân vật lịch sử thì chủ yếu nên sử dụng tranh, ảnh lịch sử (gồm tranh minh họa đơng thời, tranh minh họa hiện thời và ảnh t liệu). Sử dụng tranh, ảnh mang lại nhận thức chính xác, sinh động về nhân vật. Trên cơ sở đó tạo xúc cảm lịch sử cho các em, nhất là tranh do ngời đơng thời vẽ.

Tranh, ảnh lịch sử cũng có nhiều loại: Tranh chân dung các nhân vật lịch sử, tranh biếm họa, mạn họa….Hiện nay, các phơng tiện trực quan nh màn ảnh, phim đèn chiếu Video, phim t liệu đợc sử dụng tơng đối phổ biến. Trong các tr-

Một phần của tài liệu Phương pháp tạo biểu tượng nhân vật trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1945 1975 SGK lịch sử lớp 12, THPT (Trang 76 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w