Những nhân vật lịch sử đợc giảng dạy trong giờ nội khoá và ngoạ

Một phần của tài liệu Phương pháp tạo biểu tượng nhân vật trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1945 1975 SGK lịch sử lớp 12, THPT (Trang 42 - 69)

B. Nội dung

2.1.4.Những nhân vật lịch sử đợc giảng dạy trong giờ nội khoá và ngoạ

ngoại khoá trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975

Để phục vụ dạy học phần lịch sử Việt Nam 1945 - 1975 ở lớp 12 THPT, tác giả xây dựng một số biểu tợng nhân vật. Ngoài những nhân vật có trong sách giáo khoa theo quy định của chơng trình thì tác giả đa thêm một số nhân vật phục vụ cho cả giờ học nội khoá và ngoại khoá. Những nhân vật không xuất hiện trong SGK thì tác giả đa vào ký hiệu riêng (*). Do đó, tuỳ thời gian, điều kiện s phạm cụ thể, giáo viên có thể tham khảo và lựa chọn.

Một số nhân vật có tần số xuất hiện nhiều (ví dụ: Hồ Chí Minh), trong nhiều bài, thì chúng tôi cung cấp kiến thức để tạo biểu tợng theo trật tự giảng dạy (các tiểu mục) của bài.

Bài Nhân vật

Bài 8:

Mục 3 Hồ Chí Minh (1890 - 1969)

Ngay sau khi trúng cử và giữ chức Chủ tịch nớc Việt Nam mới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất quan tâm đến việc làm sao nhanh chóng đa nớc ta thoát khỏi tình thế " ngàn cân treo sợi tóc". Ngời đã có các chỉ thị về "diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính" đó là chống giặc "nội xâm".

Mục 4:

Đầu tiên là phải giải quyết nạn đói, ngời kêu gọi thành lập "hũ gạo cứu đói" và gơng mẫu thực hiện "cứ 10 ngày nhịn ăn 1 bữa, mỗi tháng nhịn 3 bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo. Đồng thời Ngời kêu gọi "tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa!". Ngời đa ra khẩu hiệu "không một tấc đất bỏ hoang", "tấc đất tấc vàng". Kêu gọi nhân dân thi đua diệt giặc đói. Nhờ vậy nạn đói nhanh chóng đợc đẩy lùi.

1. Lơclec (P.Phillipe de Hauteclocque) (1902 - 1947)

Trong chiến tranh thế giới thứ hai Lơclec là chỉ huy một s đoàn đổ bộ lên Noócmăngđi. Và là đại diện cho Pháp tiếp nhận sự đầu hàng của Nhật Bản (1945). Đợc đánh giá là một trong những nhà chỉ huy quân sự tài giỏi nhất nớc Pháp trong chiến tranh thế giới thứ hai. Tháng 08/1945 sang Đông Dơng làm Tổng chỉ huy quân đội Pháp. Cùng với Đácgiăngliơ đã đề ra kế hoạch 5 điểm "kế hoạch Lơclec" nhằm lấy lại Đông Dơng, là ngời mở đầu cuộc chiến tranh tái chiếm Việt Nam. Quan điểm của Lơclec "Việt Nam phải nằm trong Liên bang Đông Dơng thuộc Pháp".

Lơcléc tiên liệu "không thể sử dụng vũ lực khuất phục một dân tộc có ý thức mạnh mẽ về bản sắc văn hóa".

Tháng 07/1946 do bất đồng quan điểm với Đácgiăngliơ nên Lơcléc xin về Pháp. Tháng 12/1946 sang Việt Nam thị sát tình hình Đông D- ơng. Năm 1947, bị chết do tai nạn máy bay.

2. Đácgiăngliơ (P.Georger Thierry D.Argenlieu) (1889 - 1954)

Chỉ huy tàu tuần tiễu trong chiến tranh thế giới thứ nhất sau đó đi tu. Năm 1940 tái ngũ, là cao ủy Pháp tại Thái Bình Dơng (1945). Đácgiăngliơ là Đô đốc, cao uỷ Pháp ở Đông Dơng kiêm Tổng t lệnh lực lợng vũ trang thuộc Pháp ở Viễn Đông những năm 1945 - 1947. Trong thời gian ở Đông Dơng làm cao uỷ, Đácgiăngliơ có quan điểm:

Mục 6:

- Chủ trơng dùng sức mạnh quân sự.

- Không thừa nhận nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. - Lập Nam Kỳ tự trị.

- Chủ trơng tách Đông Dơng thành 5 xứ.

- Là một trong những ngời chịu trách nhiệm làm bùng nổ cuộc chiến tranh ở Việt Nam (12/1946).

1. Xanhtơni (1907 - 1978).

Là một nhà đại t bản, một chính khách Pháp. Năm 1945 ông cầm đầu phái đoàn quân sự Pháp tại Côn Minh (Trung Quốc). Trong thời gian này Xanhtơni có nhiều lần tiếp xúc với Hồ Chí Minh. Là thành viên của Pháp tại hội nghị Giơnevơ 1954. Sau 1954, Xanhtơni là Tổng lãnh sự đầu tiên của Pháp tại Hà Nội. Ông cũng là ngời tổ chức tiếp xúc bí mật giữa Kitsinggơ và đại diện Việt Nam dân chủ cộng hoà ở Pari năm 1969.

Năm 1945, Xanhtơni nhiều lần gặp gỡ Chủ tịch Hồ Chí Minh và muốn giải quyết mâu thuẫn bằng thơng lợng. Tuy nhiên, ông cũng là ngời có trách nhiệm trong việc làm bùng nổ cuộc chiến tranh Việt - Pháp.

2. Nguyễn Văn Thinh (1888 - 1946).

Thủ tớng chính phủ bù nhìn của chính phủ Nam Kỳ tự trị do Pháp giật dây dựng lên hồi 1946 ở Sài Gòn.

Nguyễn Văn Thinh là bác sỹ y khoa, tốt nghiệp trờng Đại học y khoa Pari. Là một nhà hoạt động chính trị, nhng cả tin vào thực dân Pháp nên bị tay chân và một nhóm thực dân lừa gạt, đa ra làm bình phong tay chân cho Pháp nhằm chia cắt đất nớc, duy trì chế độ thực dân tại Đông Dơng.

Trong thời gian làm thủ tớng ông chỉ là bù nhìn, quyết định mọi việc là các nhóm thực dân cáo già của Pháp, vì vậy những việc làm của ông bị những ngời yêu nớc lên án. Ngày 09/11/1946 đau buồn và xấu hổ vì sự cả tin của mình, Nguyễn Văn Thinh đã thắt cổ tự tử tại nhà riêng. Cái chết của ông là một bài học cho những ngời có đầu óc

Bài 9: I. Mục 1:

địa phơng và những kẻ cả tin vào chính sách lừa gạt của thực dân Pháp ở Đông Dơng.

3. Hồ Chí Minh (1890 - 1969)

Trong lần gặp gỡ với Xanhtơni sạu khi hiệp định Sơ bộ 06/03/1946 đợc ký kết và dự đoán cuộc đàm phán ở Phôngtennơblô thất bại, ngời nói "Lúc đó chúng tôi sẽ chiến đấu, các ông giết của chúng tôi 10 ng- ời thì chúng tôi sẽ giết của các ông 1 ngời…cuối cùng thì chúng tôi sẽ là ngời chiến thắng" (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày 07/12/1946 trả lời phỏng vấn báo Pari - Sài Gòn ngời nói "Đồng bào tôi thành thật muốn hoà bình, chúng tôi không muốn chiến tranh, tôi biết là dân Pháp không muốn chiến tranh. Cuộc chiến tranh này chúng tôi muốn tránh bằng mọi cách. Nớc Việt Nam cần kiến thiết, không muốn là nơi chôn vùi bao nhiêu sinh mạng. Cuộc chiến tranh ấy nếu ngời ta bắt buộc chúng tôi làm chúng tôi sẽ làm. Nớc Pháp có những phơng tiện ghê gớm, và cuộc chiến đấu sẽ khốc liệt, nhng dân tộc Việt Nam đã sẵn sàng chịu đựng tất cả chứ không chịu mất tự do".

Những lời đó của Hồ Chí Minh cũng là lời tuyên bố của dân tộc Việt Nam sẽ chống lại kẻ thù dù có hung bạo đến mấy.

1. Hồ Chí Minh (1890 - 1969).

Mặc dù hiệp định Sơ bộ đợc ký kết tuy nhiên về phía thực dân Pháp cố tình phá hoại và gấy hấn với ta ở Hải Phòng, chiếm đóng Hải Phòng, bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lợc miền Bắc nớc ta.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trì Hội nghị ban thờng vụ TW Đảng quyết định phát động toàn quốc kháng chiến và đề ra đờng lối kháng chiến cho cả dân tộc.

Đêm 19/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Với lời lẽ đanh thép Hồ Chí Minh đã tuyên bố và kêu gọi nhân dân đứng lên chống thực dân Pháp xâm lợc: "Chúng ta

IV. Mục 2:

muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhợng. Nhng chúng ta càng nhân nhợng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cớp nớc ta lần nữa.

Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ".

Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tiếng gọi của non sông đất nớc, là mệnh lệnh tiến công, giục giã soi đờng chỉ lối cho mọi ng- ời Việt Nam đứng dậy cứu nớc.

1. La Văn Cầu

La Văn Cầu là tiểu đội trởng thuộc trung đoàn 174, trung đoàn đợc giao nhiệm vụ đánh mở đầu trong chiến dịch biên giới 1950.

La Văn Cầu chỉ huy tiểu đội mình đánh lô cốt đầu cầu của pháo đài địch. Anh em đều bị thơng, Cầu vẫn hăng hái ôm bộc phá tiếp tục xông lên. Vợt đến giao thông hào thứ 3, Cầu trúng đạn ngất đi. Khi tỉnh dậy, nhận thấy một cánh tay đã gãy nát, nhng nhịêm vụ cha hoàn thành, Cầu bảo đồng đội chặt đứt cánh tay mình cho khỏi vớng rồi lại ôm bộc phá lao tới đánh tan lô cốt, mở đờng cho toàn đơn vị xung phong.

2. Trần Cừ.

Trần Cừ là Đại đội trởng thuộc Trung đoàn 209. Trong trận đánh mở đầu trong chiến dịch Biên giới 1950, Trần Cừ dẫn xung kích vợt qua một lô cốt vừa bị tiêu diệt bằng bộc phá thì một tên lính sống sót bất thần từ trong bắn ra. Khẩu liên thanh ào ạt nhả đạn chặn đứng đợt xung phong, Trần Cừ bị thơng nặng nhng vẫn cố lết về phía lô cốt bất ngờ nhoài lên ép thân mình vào lỗ châu mai, tạo ra khoảnh khắc ngừng tiếng súng cho xung kích ta ào ạt vợt qua, xông lên tiêu diệt đồn cao.

3. Đinh Thị Dậu.

Là dân công hoả tuyến, phục vụ cho các trận đánh của quân đội ta

Bài 10: Mục 1

chị đầm mình trong lửa đạn, vận chuyển, tiếp tế kịp thời và cõng th- ơng binh từ trận địa về nơi an toàn. Chị đã đa 7 thơng binh ra khỏi đồn địch trong chiến dịch Biên giới 1950.

4. Triệu Thị Soi∗.

Một cô gái Nùng vốn rất sợ máu, làm nhiệm vụ chuyển đạn ra trận địa pháo khi trở về đã dùng thắt lng lụa, buộc thơng binh nặng trên l- ng, vợt những dốc đá, núi cheo leo. Máu chiến sỹ ta đổ khiến chị xót xa, quên cả sợ, đa thơng binh về hậu phơng kịp thời.

1. Đơ Lat Đơ Tatxinhi (De Lattre De Tassigny) (1889 - 1952)

Sinh 02/02/1889. trong một gia đình quý tộc, tốt nghiệp trờng võ bị Saint Cyr với quân hàm trung uý, 8 lần đợc tuyên dơng trong chiến tranh thế giới thứ nhất.

Năm 1939 đợc phong hàm thiếu tớng. Trong chiến tranh thế giới thứ II, ông chỉ huy tập đoàn quân (1944), là ngời thay mặt nớc Pháp ký hiệp ớc đầu hàng của phát xít Đức.

1945 - 1946 là Tổng thanh tra quân đội Pháp. 1949 là T lệnh lục quân khối Tây Âu.

Năm 1950 Đơ Lat Đơ Tatxinhi sang Đông Dơng làm cao uỷ kiêm Tổng chỉ huy.

Trong thời gian ở Việt Nam, Đơ Lat Đơ Tatxinhi là:

- Tác giả của "kế hoạch Đơlát" mục tiêu giành thắng lợi trong 15 tháng.

- Tác giả của "phòng tuyến Đơlát" ở Đồng Bằng Bắc bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thuyết phục Mỹ viện trợ cho Pháp trong chiến tranh Đông Dơng. - Đơlát là một vĩ nhân trong chiến tranh giải phóng nhng chỉ là một tên tớng cớp trong chiến tranh xâm lợc. Cả hai bố con đều bị loại khỏi cuộc "Chiến tranh bẩn thỉu" ở Việt Nam.

Mục 3:

Quê quán: xã Quỳnh Đôi - Quỳnh Lu - Nghệ An, con nhà nông dân nghèo. Cù Chính Lan là tiểu đội trởng tham gia chiến dịch Hoà Bình và đợc lệnh phục kích ở Giang Mỗ trên đờng số 6. Sáu xe giặc, đi đầu là một xe tăng có đại bác máy bay yểm hộ, sau khi tiêu diệt 4 xe anh cùng đồng đội tiến công. Anh đã dùng lựu đạn đánh chiếc tăng bốc cháy. Sau trận này Cù Chính Lan đợc tặng thởng Huân ch- ơng quân công, danh hiệu "Anh hùng đánh xe tăng, Anh hùng đờng số 6".

Tháng 02/1952, đơn vị Cù Chính Lan đợc lệnh đánh đồi Gô Tô, trong trận mở đầu, anh dẫn đồng đội cắt hàng rào dây thép gai. Đại bác giặc từ các vị trí rót lại, anh trúng đạn văng mất một cánh tay. Tiểu đội phó đề nghị anh lui, anh vẫn kiên quyết cùng đồng đội đánh lô cốt, đến lô cốt thứ hai, anh lại bị gãy luôn tay kia. Anh em đề nghị anh ra, anh nói "Mình còn chân vẫn còn đánh giặc đợc". Đạn lại ca cụt một chân anh, cứu thơng chạy đến đặt anh lên cáng, anh lăn xuống đất, nói:

- Tôi còn mồm, còn chỉ huy chiến đấu đợc. Liền dõng dạc hô lớn: - Hạ đồn to, các đồng chí ơi!.

Triệt hạ đồn địch xong anh lịm dần, tắt thở ngay trên tay đồng đội khi mới 23 tuổi.

2. Trần Đại Nghĩa

Ông tên thật là Phạm Quang Lễ, sinh 1913 trong một gia đình giáo viên nghèo ở thị xã Vĩnh Long, cha mất sớm, 7 tuổi phải xa gia đình đi trọ học. Anh luôn là một học sinh xuất sắc giỏi toàn diện nhất là môn Toán.

Anh tâm niệm "Nớc mình phải tự chế đợc nhiều loại vũ khí, kể cả vũ khí hiện đại mới có thể giành thắng lợi trớc kẻ thù". Anh ôm ấp hoài bão chế tạo vũ khí nhng không thực hiện đợc vì thực dân Pháp nghiêm cấm.

một năm học anh nhận 6 bằng đại học. Ngoài thời gian học anh th- ờng xuyên lui tới Viện bảo tàng vũ khí xem xét để chế tạo các loại vũ khí mới.

Ngày 05/12/1946 anh đợc Bác Hồ gọi đến sau khi về nớc và giao cho nhiệm vụ Cục trởng Cục Quân giới, và đặt tên cho anh là Trần Đại Nghĩa.

Từ con số không, Trần Đại Nghĩa và các chiến sỹ quân giới đã chế tạo nhiều loại vũ khí làm cho kẻ thù khiếp sợ nh: Súng Bazoka bắn cháy xe tăng, tàu chiến xuyên thủng những lớp thép dày 10cm, bê tông dày 30 - 40cm, súng không giật SKS đánh sập lô cốt, khoan thủng thép 25 - 30cm….

Trần Đại Nghĩa đã có nhiều sáng tạo trong chế tạo vũ khí, thuốc súng và nguyên liệu. Nhờ vậy, mà công nghiệp quốc phòng dới sự chỉ đạo của Trần Đại Nghĩa phát triển nhanh chóng đáp ứng nhu cầu tuyền tuyến. Vì những thành tích phi thờng đó, ông đợc tuyên dơng danh hiệu Anh hùng lao động. Sau này ông còn rất nhiều đóng góp cho nền công nghiệp quốc phòng của nớc ta.

3. Nguyễn Quốc Trị.

Quê xã Phơng Khê, huyện Đô Lơng, tỉnh Nghệ An. Sớm có lòng yêu nớc, căm thù giặc, trớc cách mạng anh đã tham gia hoạt động chống giặc bắt phu. Bị giặc bắt anh vẫn giữ vững tinh thần động viên anh em tiếp tục đấu tranh. Cách mạng tháng Tám (1945) thành công anh xung phong vào bộ đội chủ lực, tham gia nhiều chiến dịch lớn, đánh nhiều trận lập công xuất sắc.

Trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950, Đại đội của Nguyễn Quốc Trị nhận nhiệm vụ vợt núi ngăn chặn không cho hai cánh quân của Trung đoàn Lơ-Pa-Giơ và Trung đoàn Sác-Tông gặp nhau. Nguyễn Quốc Trị chỉ huy một Trung đội đi tắt, tới đánh tan hai Trung đội của Trung đoàn Lơ-Pa-Giơ, diệt và bắt 22 tên, cùng đơn vị phá đợc kế hoạch hợp quân của địch.

Tháng 05/1951, Đại đội do anh chỉ huy có nhiệm vụ tiêu diệt vị trí Hồi Hạc, mở đờng cho đơn vị đánh vị trí Non Nớc (Ninh Bình). Anh đã chỉ huy đơn vị tiêu diệt một Trung đội địch. Bọn địch phản kích dữ dội, anh chỉ huy đơn vị đánh trả quyết liệt và bí mật vòng phía sau lng địch đánh tới tiêu diệt thêm một Trung đội. Trời sáng, địch càng phản kích mạnh hơn, máy bay đến oanh tạc, anh vẫn bình tĩnh chỉ huy toàn đơn vị và trực tiếp dẫn một Trung đội đánh vào bọn địch cố thủ, tiêu diệt chúng, làm chủ trận địa.

Tại Đại hội liên hoan anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất tháng 05/1952 anh đợc Quốc hội và Chính phủ tặng huân chơng quân công hạng ba, huân chơng kháng chiến hạng nhất và danh hiệu anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân.

4. Nguyễn Thị Chiên.

Chị là một trong 5 ngời đợc nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà phong tặng danh hiệu Anh hùng quân đội ở Đại hội chiến sỹ thi đua toàn quốc lần thứ nhất. Chị là nữ anh hùng đầu tiên của quân đội ta. Nguyễn Thị Chiên sinh năm 1930, ở Tán Thuật - Kiến Xơng - Thái Bình.

Khi đợc tuyên dơng chị là Trung đội trởng trung đội nữ du kích xã, Đảng viên Đảng lao động Việt Nam.

Trung đội nữ du kích xã Tán Thuật do chị chỉ huy nổi danh trong kháng chiến chống Pháp với những trận đánh phục kích, đánh địch đi

Một phần của tài liệu Phương pháp tạo biểu tượng nhân vật trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1945 1975 SGK lịch sử lớp 12, THPT (Trang 42 - 69)