1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ vịnh vật trong văn học trung đại việt nam

87 3,8K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 454 KB

Nội dung

Lời cảm ơn Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn trờng Đại học Vinh đã dành cho tôi nhiều chỉ dẫn khoa học quý báu. Đặc biệt, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Phạm Tuấn Vũ, ngời luôn tận tình chỉ bảo cho tôi trong công việc. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, ngời thân, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Vinh, ngày 20 tháng 12 năm 2008 Tác giả luận văn 1 2 Mục lục Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Phơng pháp nghiên cứu 4 5. Cấu trúc luận văn 5 Chơng 1: Cơ sở triết học, cơ sở xã hội và thẩm mỹ của thơ vịnh vật. Sơ lợc diễntrình thơ vịnh vật Việt Nam thời trung đại 1.1. Khái niệm thơ vịnh vật 6 1.2. Cơ sở triết học, cơ sở xã hội và thẩm mỹ của thơ vịnh vật 7 1.2.1 Cơ sở triết học 7 1.2.2. Cơ sở mỹ học 7 1.2.3 Cơ sở xã hội 8 1.3. Lợc sử thơ vịnh vật Việt nam thời trung đại 9 1.3.1. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV 9 1.3.2. Thế kỷ XV 11 1.3.3. Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII 17 1.3.4. Từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX 19 1.3.5. Nửa sau thế kỷ XIX 22 Chơng 2: cấu trúc ý nghĩa của bài thơ vịnh vật 2.1. Miêu tả sự vật và biểu hiện con ngời 31 2.1.1. Miêu tả sự vật và biểu hiện con ngời qua thế giới đồ vật, sự vật 31 2.1.2. Miêu tả sự vật và biểu hiện con ngời qua thế giới con vật 38 2.1.3. Miêu tả sự vật và biểu hiện con ngời qua thế giới thực vật 42 2.2. Tục và thanh, thanh và tục 44 2.2.1. Cơ sở của yếu tố tục và thanh, thanh và tục 45 2.2.2. Biểu hiện cụ thể 46 2.3. Cụ thể và tợng trng 50 Chơng 3: hình thức thơ vịnh vật 3.1. Thể thơ 55 3.1.1. Những bài thơ vịnh vật đợc khảo sát 55 3.1.2. Nhận xét về thể thơ trong thơ vịnh vật 57 3.2. Văn tự 64 3.3. Các biện pháp tu từ 67 3 3.3.1. ẩn dụ 68 3.3.2. Nhân hóa 72 3.3.3. So sánh 74 3.3.4 Chơi chữ 75 3.3.5. Điệp ngữ 76 3.3.6. Sở dụng điển cố 77 Kết luận 80 Tài liệu tham khảo 82 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Thơ vịnh vật là loại tác phẩm có số lợng khá lớn trong văn học trung đại Việt Nam. Nhiều nhà thơ thời trung đại sáng tác thơ vịnh vật. Thi nhân xa lấy các sự vật làm đề tài ngâm vịnh, có khi chỉ vịnh chơi có khi để gửi gắm t t- ởng, tình cảm kín đáo của mình. Tuy nhiên cho đến nay, sự nghiên cứu loại thơ này cha nhiều. 1.2. Thơ vịnh vật là loại thơ dễ làm nhng lại khó thành công. Không phải bài thơ vịnh vật nào cũng là một tác phẩm văn chơng đích thực. ở loại thơ này, giá trị nghệ thuật của các tác phẩm rất khác xa nhau. Không ít tác phẩm chỉ là những ẩn dụ của đạo đức phong kiến, ít tính thẩm mỹ, bên cạnh đó là những tác phẩm có tính thẩm mỹ cao, đợc đánh giá là những tác phẩm nghệ thuật xuất sắc. Tình hình đó càng đòi hỏi có sự nghiên cứu để xác định giá trị của loại thơ này. 1.3. Trong chơng trình Ngữ văn ở THCS, THPT hiện nay có những bài thơ vịnh vật và có những sai sót trong hớng dẫn dạy - học. Nghiên cứu đề tài này góp phần khắc phục những nhợc điểm này. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Thơ vịnh vật là loại thơ chuyên lấy tự nhiên giới hoặc một vật thể nào đó trong đời sống hằng ngày làm đối tợng miêu tả [30, 834]. Đây là loại 4 thơ xuất hiện sớm trong lịch sử văn học Trung Quốc. Với số lợng khá nhiều, nội dung t tởng khá phong phú thế nhng cho đến nay thành tựu nghiên cứu về thơ vịnh vật cha nhiều. Cha có công trình nghiên cứu chuyên sâu loại thơ này. Ngời ta chỉ mới dừng lại ở các hiện tợng cụ thể chứ cha có sự khái quát toàn diện. Th- ờng ngời ta chỉ điểm qua thơ vịnh vật của tác giả nào đó khi nghiên cứu về thơ của họ. Về Quốc âm thi tập, Phạm Thế Ngũ cho rằng: Có nhiều bài trong Quốc âm thi tập đề tài là vịnh cảnh vật, cỏ cây, chim muông nhằm thể hiện một quan niệm thởng cảnh, cái thẩm mỹ quan của tác giả [39, 305]. Nhà nghiên cứu cha khái quát về thơ vịnh vật của Nguyễn Trãi. Bài viết Văn chơng Nguyễn Bỉnh Khiêm của Bùi Văn Nguyên [26, 285] đã đề cập đến đôi nét nghệ thuật của thơ vịnh vật Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhng chỉ là để tìm hiểu không gian nghệ thuật trong thơ ông chứ không chủ đích nghiên cứu về loại thơ này. Trần Thị Băng Thanh và Vũ Thanh trong Sức sống của thơ ca và t tởng Nguyễn Bỉnh Khiêm [38, 11] đã chỉ ra nội dung thơ vịnh vật thể hiện chí hớng của Nguyễn Bỉnh Khiêm, nói đến vai trò giúp đời, trách nhiệm của nho sinh, ớc vọng trở thành bậc vơng tớng của đời Chu, đời Hán. Bài viết còn chỉ ra nội dung của một số bài thơ vịnh vật nh Da tử, Duẩn thi, Bạch lộ thị, Cự ngao đới sơn. Bài viết này nhằm mục đích thấy rõ tấm lòng u quốc ái dân của Nguyễn Bỉnh Khiêm chứ không nhằm nghiên cứu về thơ vịnh vật. Gần đây, trong khoá luận tốt nghiệp, Phạm Thị Ngọc Lan đã chủ ý đi vào nghiên cứu thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tác giả đã chỉ ra rằng, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm vịnh về sự vật nào cũng vậy, dù thanh cao hay bình thờng, tựu trung lại ông cũng đều nói lên cái chí khí của ngời quân tử trong xã hội ngày xa muốn đem tài năng công sức của mình để thực hiện mộng kinh bang tế thế [18, 59]. Mặc dù đã có một cái nhìn khá toàn diện về thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm nhng khoá luận cũng chỉ mới dừng lại ở một hiện tợng cụ thể nên cha thấy hết vị trí và đóng góp của loại thơ này trong diễn trình văn học trung đại Việt Nam, vì thế sức khái quát cha cao. 5 2.2. Tình hình nghiên cứu về thơ vịnh vật trong Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông và Hội Tao đàn cũng nh trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng không nằm ngoài tình trạng chung nh đã trình bày trên. Nhìn chung đây đó các nhà nghiên cứu cũng đã đề cập đến thơ vịnh vật, nhng chỉ mới điểm qua chứ cha đi sâu vào nghiên cứu có hệ thống. Lời nói đầu Hồng Đức quốc âm thi tập có nêu đôi nét về thơ vịnh vật của Hội Tao đàn, chủ yếu là nêu nhận xét, so sánh trào phúng trong thơ vịnh vật của Hội Tao đàn với thơ vịnh vật của Nguyễn Trãi và Hồ Xuân Hơng: Trong Hồng Đức quốc âm thi tập đã hình thành nên một hệ thống thơ trào phúng, có chỗ tiếp cận với thơ ca trào phúng dân gian đã có cả một loạt bài thơ trào phúng, rải rác trong các mục, nhng tập trung ở mục Phẩm vật môn, thí dụ nh tả con cóc, con rận, con muỗi, cái quạt, cối xay, cây đánh đu mà về sau chúng ta bắt gặp trong một loạt thơ trào phúng gọi là của Hồ Xuân Hơng [8, 26]. Hồng Đức quốc âm thi tập là một tập thơ của nhiều tác giả với nhiều phong cách khác nhau, đợc chia ra năm phần: Thiên địa môn, Nhân đạo môn, Phong cảnh môn, Phẩm vật môn và Nhàn ngâm ch phẩm. Thơ vịnh vật nằm rải rác ở các phần, đặc biệt tập trung ở Phẩm vật môn và Thiên địa môn. Nhìn tổng quát thì thơ vịnh vật của Hồ Xuân Hơng đợc đề cập nhiều hơn cả. Tác giả Trơng Xuân Tiếu ở công trình Tìm hiểu thế giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng có nhắc đến những bài thơ vịnh vật Hồ Xuân Hơng nh Vịnh quạt I, Vịnh quạt II, Trống thủng, Vịnh trăng, cho là ở những bài thơ này đã xuất hiện nhiều danh từ chỉ thời gian sinh hoạt của con ngời trong cuộc sống [45, 83] để làm rõ thời gian nghệ thuật trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng chứ cũng không chủ đích đi vào tìm hiểu thơ vịnh vật. Trong bài Bánh trôi n ớc - nỗi cảm th ơng thân phận, từ việc nhìn nhận Bánh trôi nớc là một bài thơ tứ tuyệt xinh xắn làm theo lối thơ vịnh vật, tác giả Trần Đình Sử đã nêu lên đặc điểm cơ bản của thơ vịnh vật: Một là, miêu tả cho giống với sự vật đợc vịnh, sao cho ngời ta đọc lên là nhận đợc ra. Hai là, kí thác 6 tâm tình, mợn sự vật mà gửi gắm tình cảm, ý chí, t tởng. Thơ vịnh vật càng giống càng khéo, gửi gắm tâm tình càng sâu càng hay [36, 406]. Trong bài Tìm hiểu Bánh trôi nớc theo lối một bài thơ vịnh vật cũng đã hình thành đợc những nét cơ bản giúp ngời đọc có đợc ý niệm về thơ vịnh vật. Theo tác giả, một bài thơ vịnh vật có cái hay, cái độc đáo của riêng nó và Bài thơ vịnh vật khác bài văn vần dạy về vạn vật ở chỗ không chú trọng trớc hết ở nhận biết về vật, mà chú trọng trớc hết ở biểu lộ t tởng cảm xúc [52, 131]. Nh vậy các bài viết của hai tác giả Trần Đình Sử và Phạm Tuấn Vũ đã có một cái nhìn chung nhất về loại thơ vịnh vật, nhng do chỉ mới dừng lại ở một bài thơ cụ thể nên tính khái quát cha cao, nhiều vấn đề cha đợc đi sâu. Cha có một công trình nào chuyên sâu nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện về loại thơ vịnh vật. Điều này chứng tỏ thơ vịnh vật cha đợc nhìn nhận đúng mức. Cần có những công trình nghiên cứu chuyên sâu để thấy hết giá trị, đặc trng của loại thơ vốn rất quen thuộc của văn học trung đại này. Từ đó, chúng ta sẽ có một cách tiếp cận đúng đắn hơn đối với từng bài thơ vịnh vật cụ thể. Trong luận văn này, chúng tôi nghiên cứu diễn trình thơ vịnh vật qua các thời kì lịch sử văn học, đặc biệt là đi sâu tìm hiểu thơ vịnh vật của Hồng Đức quốc âm thi tập và thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng để thấy đợc vị trí quan trọng của loại thơ này đồng thời thấy đợc những đặc trng về phơng diện biểu đạt của nó. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ở luận văn này, chúng tôi sẽ đi vào những trọng tâm sau: 3.1. Phác họa diễn trình thơ vịnh vật trong văn học trung đại Việt Nam 3.2. Làm rõ cơ sở triết học, cơ sở xã hội, cơ sở mỹ học của thơ vịnh vật 3.3. Khái quát những đặc điểm của thơ vịnh vật trong văn học Việt Nam thời trung đại về phơng diện thể thơ, cấu trúc ý nghĩa 4. Phơng pháp nghiên cứu 7 4.1. Đặt hiện tợng thơ vịnh vật trong văn hoá tinh thần thời trung đại, một đời sống văn hoá tinh thần có nhiều sự ràng buộc do sự bất bình đẳng xã hội. Đồng thời phải xem xét nó nh là kết quả của truyền thống thẩm mỹ a thích sự kín đáo, tế nhị. 4.2. Sử dụng các phơng pháp nghiên cứu: thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh. 5. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn trình bày trong 3 chơng: Chơng 1: Cơ sở triết học, cơ sở xã hội và mỹ học của thơ vịnh vật. Sơ lợc diễn trình thơ vịnh vật Việt Nam thời trung đại. Chơng 2: Cấu trúc ý nghĩa của bài thơ vịnh vật. Chơng 3: Hình thức thơ vịnh vật. 8 9 Chơng 1 Cơ sở triết học, cơ sở xã hội và thẩm mỹ của thơ vịnh vật. Sơ lợc diễntrình thơ vịnh vật Việt Nam thời trung đại 1.1. Khái niệm thơ vịnh vật Trớc khi có mặt ở Việt Nam, thơ vịnh vật đã có lịch sử lâu dàiTrung Quốc. Loại thơ này đợc tiếp nhận và phát triển do có nhiều cơ sở tơng đồng với Trung Quốc. Có những quan niệm khác nhau về thơ vịnh vật. Có ngời cho rằng loại thơ miêu tả sự vật, hiện tợng của tự nhiên (nh Vịnh năm canh trong Hồng Đức quốc âm thi tập) là thơ vịnh vật. Từ điển Hán Việt của Đào Duy Anh giải thích vịnh là ngâm thơ, bài thơ có ngụ ý. Vịnh vật là lối thơ miêu tả cho ra một giống vật gì [1, 518]. Quan niệm này có phần phiến diện, một bài thơ vịnh vật không chỉ đơn thuần là miêu tả cho ra giống một vật gì. Điều khác biệt giữa một bài thơ vịnh vật và một bài thơ dạy về vạn vật là ở chỗ bài thơ vịnh vật không chú trọng trớc hết ở nhận biết về vạn vật, mà chú trọng ở biểu lộ cảm xúc. Chúng tôi thấy có nhiều ý kiến xác đáng hơn. Chẳng hạn Viên Mai cho là: thơ vịnh vật mà không ký thác là những câu đố trẻ con. Một ý kiến khác cho là: Trong bài thơ vịnh vật mọi câu thơ đều nhằm hình thành tợng vật, đồng thời luôn gửi đến giá trị nhân sinh nhờ những cách phô diễn đặc biệt mà phổ biến nhất là chọn những từ ngữ và cách diễn đạt tạo nhiều khả năng liên tởng [52, 131]. Trong luận văn này chúng tôi quan niệm thơ vịnh vật là loại thơ viết về vật nhng nhận thức thẩm mỹ lại hớng về con ngời, vì vậy hình tợng ẩn dụ xuyên suốt bài thơ. 1.2. Cơ sở triết học, cơ sở xã hội và thẩm mỹ của thơ vịnh vật 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Huệ Chi (1987-1989), Chủ biên, Thơ văn Lý Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Lý Trần
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
4. Trơng Chính (1983), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Nguyễn Công Trứ
Tác giả: Trơng Chính
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1983
5. Bùi Duy Dân (1997), “Cảm hứng dân tộc – cảm hứng nhân văn qua thơ Nôm vịnh sử của Lê Thánh Tông”, Văn học (8), tr.27-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm hứng dân tộc – cảm hứng nhân văn qua thơ Nôm vịnh sử của Lê Thánh Tông”, "Văn học
Tác giả: Bùi Duy Dân
Năm: 1997
6. Xuân Diệu (2001), Ba thi hào dân tộc, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba thi hào dân tộc
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2001
7. Lê Chí Dũng (2001), Tính cách Việt Nam trong thơ Nôm luật Đờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính cách Việt Nam trong thơ Nôm luật Đờng
Tác giả: Lê Chí Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
8. Phan Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên (1962), Hồng Đức quốc âm thi tập, Nxb V¨n hãa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồng Đức quốc âm thi tập
Tác giả: Phan Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên
Nhà XB: Nxb V¨n hãa
Năm: 1962
9. Mai Xuân Hải (1986), Thơ văn Lê Thánh Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Lê Thánh Tông
Tác giả: Mai Xuân Hải
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1986
10. Mai Xuân Hải (1994), Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông
Tác giả: Mai Xuân Hải
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1994
11. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Đồng chủ biên, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ "điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
12. Hồ Sỹ Hiệp, Lâm Quế Phong (1997), Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nxb Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát
Tác giả: Hồ Sỹ Hiệp, Lâm Quế Phong
Nhà XB: Nxb Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 1997
13. Cao Xuân Huy (1994), T tởng phơng Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T tởng phơng Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu
Tác giả: Cao Xuân Huy
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1994
14. Vũ Thị Thu Hơng (2006), Thơ Hồ Xuân Hơng những lời bình, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Hồ Xuân Hơng những lời bình
Tác giả: Vũ Thị Thu Hơng
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2006
15. Trần Đình Hợu (1995), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại
Tác giả: Trần Đình Hợu
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1995
16. Đinh Gia Khánh (1998), Chủ biên, Văn học Việt Nam thế kỷ X nửa đầu – XVIII, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ X nửa đầu "–"XVIII
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
17. Đinh Gia Khánh (2000), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2000
18. Phạm Thị Ngọc Lan (2004), Thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Khóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tác giả: Phạm Thị Ngọc Lan
Năm: 2004
19. Đặng Thanh Lê (1996), “Về giai đoạn khai sáng thơ Nôm Đờng luật, cảm hứng vịnh sử qua thơ Lê Thánh Tông”, Văn học (5). Tr.9-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về giai đoạn khai sáng thơ Nôm Đờng luật, cảm hứng vịnh sử qua thơ Lê Thánh Tông”, "Văn học
Tác giả: Đặng Thanh Lê
Năm: 1996
20. Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XVIII nửa đầu – XIX, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XVIII nửa đầu "–"XIX
Tác giả: Nguyễn Lộc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
21. Phơng Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung "đại Việt Nam
Tác giả: Phơng Lựu
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
22. Hoàng Thị Bích Ngọc (2003), Hồ Xuân Hơng con ngời t tởng, tác phẩm, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Xuân Hơng con ngời t tởng, tác phẩm
Tác giả: Hoàng Thị Bích Ngọc
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chơng 3: hình thức thơ vịnh vật - Thơ vịnh vật trong văn học trung đại việt nam
h ơng 3: hình thức thơ vịnh vật (Trang 3)
hình thức thơ vịnh vật 3.1. Thể thơ - Thơ vịnh vật trong văn học trung đại việt nam
hình th ức thơ vịnh vật 3.1. Thể thơ (Trang 58)
3.1.1. Những bài thơ vịnh vật đợc thống kê - Thơ vịnh vật trong văn học trung đại việt nam
3.1.1. Những bài thơ vịnh vật đợc thống kê (Trang 58)
Hình thức thơ vịnh vật - Thơ vịnh vật trong văn học trung đại việt nam
Hình th ức thơ vịnh vật (Trang 58)
Nhìn vào bảng thống kê chúng ta nhận thấy trong thơ vịnh vật, các nhà thơ trung đại thờng dùng thể bát cú để sáng tác - Thơ vịnh vật trong văn học trung đại việt nam
h ìn vào bảng thống kê chúng ta nhận thấy trong thơ vịnh vật, các nhà thơ trung đại thờng dùng thể bát cú để sáng tác (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w