Cơ sở của yếu tố tục và thanh, thanh và tục

Một phần của tài liệu Thơ vịnh vật trong văn học trung đại việt nam (Trang 49 - 50)

Việc cấu trúc bài thơ vịnh vật theo lối tục mà thanh, thanh mà tục trong thơ Hồ Xuân Hơng trớc hết bắt nguồn từ cái tục trong văn học nghệ thuật dân gian. ở nớc ta đố tục giảng thanh hoặc đố thanh giảng tục khá phổ biến. Truyện cời, truyện trạng cũng không vắng yếu tố tục. Truyện Bức th lạ, Trời sinh ra thế đèo thêm cái tục ở đằng đuôi. Trạng lỡm quan trờng, Trạng cúng thành hoàng, Trạng dâng chúa cây cải… đều dùng cái tục. ở truyện tiếu lâm, cái tục xuất hiện rất nhiều. Cái tục cũng xuất hiện trong các bức tranh dân gian từ những bức tranh còn hiền lành nh Hứng dừa, Đánh ghen đến những bức tranh khắc gỗ rải rác khắp nơi ở các đình chủa nh Cô gái tắm ao, Cô gái chải tóc… cũng mạnh dạn phô bày những nét sinh hoạt ít đợc phô bày. Sau nữa, cần thấy sự chi phối của yếu tố thời đại. Chúng ta biết rằng giai đoạn lịch sử từ đầu thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX là giai đoạn đen tối nhất của lịch sử dân tộc ta. Giai cấp phong kiến thống trị bớc vào thời kì tàn lụi. Nhân dân bị bóc lột tận xơng tủy. “Thế hệ này, thế hệ khác kế tiếp nhau bị bắt lính để cho hai tập đoàn Trịnh – Nguyễn đánh nhau trong hơn một trăm năm mơi năm, hoặc để đi đàn áp, khủng bố các cuộc khởi nghĩa nổ ra khắp nơi. Thiên thời, dịch lệ, hạn hán, bão lụt, sâu keo, đê vỡ, chết đói, đó là những tai nạn xảy ra liên miên. Những sự kiện đó đặt ra cho nhân dân ta một vấn đề sinh tử; là phải đánh đổ ách thống trị tàn bạo. Một sự quật khởi phi thờng đã diễn ra, đa đến cuộc khởi nghĩa lớn nhất từ xa đến nay: khởi nghĩa Tây Sơn … hiện tợng nói tục chủ yếu cũng là một trong những hình thái của sự quật khởi chung đó thể hiện trong văn học. Phong kiến thống trị không có một tý uy tín tinh thần nào đối với nhân dân. Ngời ta bôi tro trát nhọ vào mặt chúng, vào tất cả những gì chúng coi là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Ngời ta dùng tục làm phơng tiện để đánh vào chúng …” [37, 328]. Xuân Hơng không phải ngoại lệ. Thơ của bà

vừa là tiếng nói bênh vực ngời phụ nữ vừa lên án thói giả dối, đi ngợc lại với lẽ sống tự nhiên của tầng lớp trên của xã hội. Những cơ sở ấy đã đa Xuân Hơng đến với lối thơ ngầm ẩn hai lớp nghĩa vừa thanh vừa tục.

Một phần của tài liệu Thơ vịnh vật trong văn học trung đại việt nam (Trang 49 - 50)