Cụ thể và tợng trng

Một phần của tài liệu Thơ vịnh vật trong văn học trung đại việt nam (Trang 54 - 58)

Để tạo lập hai lớp nghĩa, bài thơ vịnh vật trong quá trình xây dựng hình t- ợng đã sử dụng ý nghĩa vừa cụ thể vừa tợng trng. Nói cụ thể là bởi bài thơ vịnh vật trớc hết đa ngời đọc đến nhận thức về sự vật, vì vậy miêu tả cần phải chi tiết, cụ thể và sinh động. Tuy nhiên, giá trị đích thực của thơ vịnh vật lại ở chỗ biểu hiện con ngời. Sự biểu hiện ấy mang tầm khái quát cao, thể hiện triết lí, quan niệm về cuộc sống của nhà thơ. Đạt đợc điều này là bởi ở thơ vịnh vật, các nhà thơ khi sáng tác đã nâng những hình ảnh cụ thể lên hình ảnh tợng trng cho một vấn đề nào đó mà họ quan tâm.

Khi viết bài Tùng, kết thúc bài thơ liên hoàn này, Nguyễn Trãi đã viết:

Hổ phách phục linh nhìn mới biết; Dành còn để trợ dân này.

Hổ phách, phục linh vốn chỉ những thứ thuốc quý hiếm, phải mất hàng trăm năm, nghìn năm hình thành, đồng thời hổ phách, phục linh còn là hình ảnh tợng trng cho tài năng kết tinh trong con ngời. Giữa hình ảnh cụ thể và tợng

trng này ta thấy có điểm thống nhất là tất cả đều “dành còn để trợ dân này”. Nh vậy từ một vị thuốc quý cụ thể, Nguyễn Trãi đã nâng nó lên tầm khái quát, tợng trng cho phẩm chất quý của con ngời có thể làm nên việc lớn.

Trong Hồng Đức quốc âm thi tập, ở một số bài thơ, hình ảnh đợc sử dụng vừa mang nghĩa cụ thể lại vừa mang nghĩa tợng trng. Cái nón, cái gậy, cái rế, ... vừa là chính nó lại vừa không phải là nó. Không phải là nó bởi những vật đó đã tợng trng cho sức mạnh tập trung của vua, chúa và giai cấp cầm quyền.

ở bài Kê noãn (Trứng gà), Nguyễn Bỉnh Khiêm viết về quả trứng chẳng tròn chẳng vuông về hình dáng, với đặc điểm cấu tạo: Ngoài lồng thái tố có hai lần trắng, trong chứa một điểm vàng đang biêm, thái cực hỗn độn cha đợc phân chia. Tiếp đến là quá trình sinh trởng và phát triển của trứng: Lỡng nghi hợp lại mới khai trơng mọc ra lông cánh hóa thành gà. Từ đó nói lên cái chí khí của kẻ sĩ:

Biến hóa gà vàng giúp thái dơng.

Thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm thờng qua những sự vật cụ thể để nói lên mong ớc tài năng đợc trọng dụng. Nhà thơ viết về quả dừa (Da tử) với đặc điểm “trong hơn băng ngọc”, “không có vật ngoại xâm”, công dụng “giã r- ợu tốt hơn mía”, “giải khát tốt hơn cả mơ” để tợng trng cho cốt cách thanh cao trong sáng và tài năng vợt bậc của ngời quân tử. Tác giả đã ví ngời quân tử nh cây dừa, đợc đất thì tốt tơi nh thổi, cũng nh ngời quân tử đợc trọng dụng thì sẽ phát huy hết tài năng, không phụ công ngời tin dùng:

Quả trung độc nhĩ cao quần phẩm, Đắc địa tòng tri trởng dỡng thâm.

(Trong các thứ quả chỉ có ngời là cao quý nhất, Đợc đất rồi mới biết công vun trồng sâu xa.)

ở bài Tùng (Cây thông), qua hình ảnh cây thông, tác giả khẳng định tài năng, cốt cách của ngời quân tử: Thân mời trợng cao lồng lộng, không loài nào

sánh kịp, có khả năng làm rờng cột chống đỡ cho triều đình và chữa bệnh cho muôn dân. Trong hai câu:

Thiếu thời tằng kí tam công mộng, Tự ngu tuyền thạch phong độc cao.

(Còn nói đến thông non, thì lại nhớ đến giấc mộng tam công, Thông thờng vui với suối đá có phong cách thanh cao.) Tác giả mợn tích “mộng tam công” để nói cái khao khát, chí khí trở thành trụ cột của triều đình, hành đạo giúp nớc giúp dân lâu dài. Hai câu cuối bộc lộ triết lý của nhà thơ về lẽ xuất xử: đợc trọng dụng thì đem tài năng ra thi thố với đời, nhợc bằng bị coi thờng thì quay về ở ẩn:

Dụng chi tắc hành, xả tắc tàng, Thùy vãn tài đại nan vỉ dụng?

(Cũng vậy, đối với bậc trợng phu dùng thì ra giúp đời bỏ thì về đi ẩn

Ai bảo rằng: Gỗ lớn khó dùng? )

Có thể nói, thờng trực trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm là ớc vọng về một đất nớc thái bình, ở đó ngời dân đợc sống yên ổn, no đủ. Điều này đã lí giải tại sao khi vịnh vật bao giờ tác giả cũng hớng tới ớc mơ, hoài bão qua các hình t- ợng tợng trng.

Hồ Xuân Hơng là một nhà thơ luôn quan tâm đến quyền đợc sống hạnh phúc của con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ nên vịnh về sự vật, sự việc hay con vật ... thì đều tợng trng cho vẻ đẹp của phụ nữ, cụ thể hơn là vẻ đẹp thân thể của ngời phụ nữ. Trong bài Bánh trôi nớc khi Xuân Hơng viết:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy nổi ba chìm với nớc non.

Thì thân em là một hình ảnh vừa mang nghĩa cụ thể chỉ hình dáng của

em vừa mang ý nghĩa tợng trng, chỉ thân phận của ngời phụ nữ nói chung trong xã hội xa. Cũng trong bài thơ này, hình ảnh tấm lòng son cũng vậy. Một mặt

thể hiện ruột màu đỏ đợc làm bằng nhân đờng của chiếc bánh trôi, mặt khác

lòng son lại là biểu tợng cho vẻ đẹp thủy chung của ngời phụ nữ.

ở bài Vịnh quạt II, hình ảnh Hồng hồng má phấn duyên vì cậy ngoài nghĩa cụ thể miêu tả màu giấy của quạt, miêu tả vẻ đẹp của ngời con gái, bài thơ còn tợng trng cho sắc xuân của phái đẹp, cho sức sống của tuổi trẻ, cho vẻ đẹp yêu kiều của thiếu nữ.

Cái trống thủng, cái giếng đều là những sự vật tự nhiên đợc Hồ Xuân H- ơng miêu tả rất cụ thể từ đặc điểm đến công dụng của chúng. Nhng cái trống thủng, cái giếng còn là biểu tợng cho bộ phận kín đáo nhất trên thân thể ngời phụ nữ. Với Hồ Xuân Hơng, bộ phận kín đáo ấy là cái đẹp mà tạo hoá đã ban cho ngời phụ nữ, con ngời, đặc biệt là ngời quân tử cần phái có thái độ nâng niu, trân trọng chứ không vũ phu, sỗ sàng theo kiểu “Xin đừng ngó ngoáy lỗ trôn tôi” (ốc nhồi), “Nó thủng vì chng kẻ nặng dùi” (Trống thủng). Có thể nói Hồ Xuân Hơng là nhà thơ viết nhiều và viết rất sinh động về biểu tợng âm hộ, một biểu tợng văn hoá mang tính thẩm mỹ đặc sắc. Đây là cách để Xuân Hơng tuyên chiến với thói đạo đức giả trong xã hội, đòi quyền sống chính đáng và tự nhiên cho con ngời.

Dù đối tợng của thơ vịnh vật nhiều lúc chỉ là những cái nhỏ nhặt tầm th- ờng nhng chính yếu tố tợng trng đã nâng bài thơ vịnh vật vợt lên cái vụn vặt của đời thờng mà bộc lộ về triết lí nhân sinh của tác giả. Đây là điểm làm cho thơ vịnh vật có chỗ đứng trong văn học.

Chơng 3

hình thức thơ vịnh vật 3.1. Thể thơ

Một phần của tài liệu Thơ vịnh vật trong văn học trung đại việt nam (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w