Đây là thời kỳ đất nớc ta phải đơng đầu với cuộc xâm lăng của thực dân Pháp. Thơ vịnh vật thời kỳ này đợc tiếp tục với các nhân vật tên tuổi nh Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng …
Nguyễn Công Trứ là ngời có tài năng về nhiều mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, văn chơng nghệ thuật…, từng trải qua nhiều chức, giữ các vị trí quan trọng dới triều Nguyễn. Là ngời đa tài, Nguyễn Công Trứ luôn ý thức về tài năng và đề cao tài năng. ở Nguyễn Công Trứ, ý thức về công danh, sự nghiệp bắt nguồn từ ý thức về tài năng, tài đi liền với danh, với trách nhiệm của kẻ sĩ.
Có tài cao, có chí lớn, a phóng túng, tự do … tất cả làm nên một Nguyễn Công Trứ rất bản lĩnh, rất cá tính. Tự tin vào chính mình, cho nên giữa bao thăng giáng của cuộc đời, Nguyễn Công Trứ đều vợt qua với một thái độ không u phiền, thất vọng.
ở Nguyễn Công Trứ luôn thờng trực một ý thức rất cao về trách nhiệm của kẻ sĩ và điều này không mâu thuẫn với quan niệm nhân sinh tự do phóng khoáng, tận hởng niềm vui sống. Với t cách là một nhà văn, ông sáng tác nhiều thể loại (thơ, phú, câu đối, hát nói), chủ yếu bằng chữ Nôm. Riêng thơ Đờng luật còn khoảng 150 bài, trong đó có những bài đợc viết theo lối vịnh vật nh
Trống đại cổ, Cây cau, Cây vông trổ hoa:
Bé mọn làm chi những thứ bồng! Lớn lao thế ấy ghẹo ai rung. Đôi bên bằng phẳng trời hai mặt, Chính giữa tròn xoay nguyệt một vòng. Hiên bệ gió đa dùi cắc cắc,
Giang sơn sấm dậy tiếng tùng tùng. Huống chng đất nớc đồ sang trọng, Đánh giá cho cao lại vẽ rồng.
(Trống đại cổ) Ơn chúa vun trồng kể xiết bao,
Một ngày càng một rấn lên cao. Lng đeo đai bạc sơng nào nhuốm, Đầu đội tàn xanh nắng chẳng vào. Buồng chất cháu con khôn xiết kể, Nhà nhiều quan khách dễ khuyên chào. Kình thiên một cột giơ tay chống,
Dẫu gió lung lay cũng chẳng nao.
Vịnh cây cau, tác giả đã chỉ rõ đặc điểm của loại cây này. Đây là một loài cây ham ánh sáng nên nó luôn ở t thế vơn lên cao. Bao lấy thân cau là những “đai bạc” vững chắc nên sơng không thể làm hao mòn đợc. Ngọn cây cau đợc che bởi những “tàn xanh” toả rộng giống nh cái tán che nắng cho cả thân cây, nắng không thể nào chạm tới. Cây cau với những buồng cau rất sai quả: “Buồng chất cháu con khôn kể xiết”, nhà nhiều cau rất tiện cho việc tiếp đãi khách khứa. Cây cau có một đặc trng là không có những cành cây mọc xung quanh thân nh những loài cây khác, một mình sừng sững giữa bao la đất trời nh cột trụ chống trời vậy, dẫu gió có lung lay cũng không hề nao núng. Nh vậy m- ợn hình ảnh một cây cau, tác giả bộc lộ ý thức về trách nhiệm, phẩm chất, khả năng của mình.
Cây vông trổ hoa là một bài thơ vịnh vật xuất sắc, thể hiện rõ cá tính và bản lĩnh của Nguyễn Công Trứ:
Biền, nam, khởi, tử chẳng vun trồng, Cao lớn làm chi những thứ vông! Tuổi tác càng già càng xốp xáp. Ruột gan không có, có gai chông. Ra tài lơng đống không nên mọc Dựa chốn xiên li chút đỡ lòng. Đã biết rồi nào thì giống ấy, Khen cho rứa cũng trổ ra bông.
Tơng truyền khi nhà thơ đang làm quan trong triều, có một vị đại thần mở tiệc hạ thọ và ăn mừng con đỗ cử nhân. Các quan đến dự rất đông, trong lúc trò chuyện, thấy trớc sân có cây bông trổ hoa, nhiều vị thích nịnh quan trên, nhìn vào cây vông mừng cho chủ nhà và nói là nhà có phúc phận lắm mới nh thế, quả là trời cho thấy nhãn tiền. Có vị lại làm thơ vịnh cho vui bàn tiệc. Nguyễn Công Trứ vốn không a ông này, nghe mấy lần chớng tai bèn làm bài thơ này châm biếm. Có thể thấy tác giả đã mợn hình ảnh cây vông già rỗng ruột
để ám chỉ về tài năng và nhân cách của gia chủ. “Tuổi tác càng già càng xốp xáp, Ruột gan chẳng có, có gai chông” vừa gợi đến đặc điểm của cây vông, càng về già ruột bên trong càng xốp, chỉ còn lớp vỏ gai chi chít bao lấy bên ngoài, đồng thời đa ngời đọc đến liên tởng đến sự rỗng tuếch của vị quan nọ. Nhìn bề ngoài ông ta có tất cả mọi thứ, sự nghiệp rạng danh, con cái thành đạt nhng kì thực bên trong lão chỉ nh cây vông kia thôi, chẳng có gì. Câu kết của bài thơ thực sự là tiếng chửi hắt thẳng vào mặt của kẻ a nịnh đó: “Khen cho rứa cũng trổ ra bông”. Bông vừa chỉ bông hoa của cây vông vừa chỉ đứa con vừa đỗ cử nhân mà viên quan đang mở tiệc ăn mừng. Thế mới biết tại sao nghe bài thơ này xong chủ nhà lại tím bầm cả mặt nhng không thể làm gì.
Cao Bá Quát sinh trởng trong một gia đình nhà nho, lớn lên trong một thời đại có nhiều biến động. Sau những vang dội của khởi nghĩa Tây Sơn, phong trào nông dân có lắng xuống nhng vẫn còn những cuộc khởi nghĩa làm rung chuyển ngai vàng phong kiến. Tuy triều Nguyễn đợc thiết lập, song nhìn chung chế độ phong kiến đã không thể trở lại đợc thời kì huy hoàng vốn có, nó đã ở vào giai đoạn tổng khủng hoảng để đi tới suy tàn.
Cao Bá Quát là ngời có học vấn uyên thâm, có cốt cách thanh cao, khí phách hiên ngang, có t tởng tự do, muốn vợt lên trên khuôn khổ chật hẹp, tù túng của chế độ phong kiến, muốn thay đổi xã hội đơng thời. Ông là ngời luôn mang hoài bão lớn giúp dân, giúp nớc, khao khát sống có ích cho đời. Cao Bá Quát sáng tác chủ yếu bằng chữ Hán, hiện còn hơn 1300 bài thơ và 21 bài văn xuôi. Thơ văn Cao Bá Quát biểu hiện sâu sắc tình cảm và chí khí cao đẹp của một con ngời luôn nặng lòng với dân, với nớc, với đời. Đặc biệt nhiều bài thơ của Cao Bá Quát đã ghi lại những tâm t, hành động của một con ngời đầy hoài bão, khí phách, trong đó một số bài đợc làm theo lối thơ vịnh vật nh Vịnh cù dục (Vịnh chim sáo), Trờng thiên vịnh (Một thiên vịnh cái gông dài). Trờng thiên vịnh gồm có ba bài, là chùm thơ vịnh vật đặc sắc của Cao Bá Quát:
Nhậm giao thùy thị, nhậm thùy phi, Tổng dữ nhân gian quản nhục ky. Thớng thủ bạn tơng tam xích giản, Hiếp kiên duệ trớc ngũ thù y. Hiểu từ phế thạch khai phong khứ, Mổ bạng ô đài quản nguyệt qui. Kí đắc tạc tiêu kinh tinh lịch, Hỏa tiên bôn xứ, lẫm thiên uy.
(ở đời phải trái chẳng nề ai, Chỉ nắm trong tay máy nhục ngời. Ba thớc thẻ kèm khi nhắc cánh, Năm lai áo lệch lúc xo vai. Đi thì rẽ gió ngoài mô đá, Về lại đeo trăng chốn sảnh đài. Còn nhớ đêm qua ầm tiếng sét, Vung văng roi lửa rợn oai trời.)
Nguyễn Văn Tú, dịch
Bài II:
Thủ bả trờng giang cách khấu tâm, Ngô sinh vị để mạn tơng tầm? Ngẫu hành vị khả đa tăng ảnh, Bạn thụy ng tri bất khâm.
Đỉnh đinh bách niên bi ngạch phiếm, Lao lao chung nhật tỉnh cơ thâm. Tiện đơng tế chúc song hàng tả,
Minh trớc Nghiêu Phu Thiện sự ngâm.
(Tay gỡ gông dài tự hỏi lòng: Đời ta sao lại phải tìm gông?
Chung ngủ bên chăn chẳng thẹn thùng! Lẽo đẽo trăm năm thơng củi giạt! Lao đao trọn buổi xót thân tròng! Chẻ ra mà viết đôi dòng chữ
“Thiện sự” ghi bài của Thiệu Ung.) Nguyễn Văn Tú, dịch
Bài III:
Đạp hớng danh đồ bất điệu đầu, Ngã vô hành dã, diệc vô lu. Thi tài đáo để liên Tô tử,
Th nghĩa chung tu thuyết Hạ Hỗu. Trớc cớc khởi tri cơ sự giới,
Phấn nhiêm trờng quái tửu tinh tù. Hà đơng giá tái vân thê khứ,
Nhất tiểu thừa phong ổn xấn hu.
(Bớc tới đờng danh chẳng cúi đầu,
ở đi ta có ý gì đâu.
Tài thơ rồi phải yêu Tô tử,
Nghĩa sách không ai bỏ Hạ Hầu. Vớng gót, sự đời thờng có bẫy, Vểnh râu, sao rợu cũng ngồi tù. Tiện đây đem bắc làm thang thử, Cỡi gió, trèo mây mát mẻ sao!)
Nguyễn Văn Tú, dịch
Nguyên là năm 32 tuổi, lần đầu tiên ông đợc nhà nớc phong kiến triệu vào kinh bổ làm hành tẩu Bộ Lễ sau bao nhiêu lần đi thi, đầu đề nào cũng thấy dễ, bài làm nào cũng thấy hay, nhng hỏng vẫn hoàn hỏng. Vào Bộ Lễ đợc ít lâu, ông đợc cử làm sơ khảo trờng Thừa thiên. Khi chấm thi, ông thấy có những quyển khá nhng có chỗ phạm vào tên huý nhà vua. Cảm thông cho cảnh ngộ
của ngời tài, ông cùng một ngời bạn là Phan Nhạ dùng muội đèn chữa những quyển ấy cho khỏi bị hỏng. Việc bị lộ, ông bị kết án trảm quyết nhng vua Thiệu Trị đã giảm cho ông xuống tội giảo giam hậu (giam lại đợi lệnh). Trong những ngày ở ngục thất, ông đã làm bài thơ này.
Trong ba bài thơ vịnh gông, ông không thừa nhận mình có tội. Đối với ông, việc chữa bài cho thí sinh là việc nên làm. Ông muốn chẻ cái gông làm hai viết vào đó bài Thiên sự ngâm của Nghiêu Phu, mà đại ý là “ngời ta làm việc thiện là vì việc thiện nên làm”. Với Cao Bá Quát, chống lại những luật lệ khắc nghiệt trong khoa cử là việc thiện, mà làm việc thiện thì chẳng có tội gì hết. Ông muốn nh Thái Nguyên Định ngày xa, khi bị tội đã viết thơ căn dặn các con: “Đi một mình không hổ với bóng, ngủ một mình không thẹn với chăn, đừng thấy ta bị tội mà xao xuyến”. Tác giả kết thúc ba bài thơ bằng một ý thơ đầy lạc quan: “Ước gì đem cái gông này làm thành cái thang mây, cời xoà một tiếng, cỡi gió bay đi”. Vậy là vịnh vật nhng chủ đích vẫn thể hiện những mong - ớc đổi thay, bộc lộ tâm hồn phóng khoáng, muốn vợt lên khuôn khổ chật hẹp của chế độ phong kiến.
Nguyễn Khuyến là ngời có cốt cách thanh cao, tính tình đôn hậu. Đỗ đạt cao nhng ông chỉ làm quan hơn mời năm còn phần lớn cuộc đời là sống ở quê nhà, dạy học sống đời thanh bạch. Ông sống chan hoà với gia đình, họ hàng, xóm giềng, bè bạn, gắn bó với ngời dân quê, với làng cảnh chân tình, nhiều khi đến mộc mạc. Sáng tác của Nguyễn Khuyến hiện còn trên 800 tác phẩm gồm thơ, văn, câu đối, chủ yếu là thơ. Thơ Nguyễn Khuyến thể hiện tình yêu quê h- ơng tha thiết và tấm lòng không nguôi trăn trở về dân tộc, về đất nớc. Thơ vịnh vật đợc Nguyễn Khuyến viết cả chữ Nôm cả chữ Hán.
Tiến sĩ giấy là bài thơ Nôm trào phúng đặc sắc của nguyễn Khuyến đợc làm theo lối thơ vịnh vật. Hình tiến sĩ làm bằng giấy vốn là một thứ đồ chơi quen thuộc của trẻ con thời xa. Cha mẹ thờng mua tiến sĩ giấy cho con mình
chơi để mong muốn bọn trẻ học hành đỗ đạt và ra làm quan. Nguyễn Khuyến đã mợn hình ảnh đồ chơi này để bộc lộ cái nhìn về loại ngời hữu danh vô thực:
Cũng cờ cũng biển cũng cân đai, Cũng gọi ông nghè có kém ai. Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng, Nét son điểm rõ mặt văn khôi. Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ, Cái gia khoa danh ấy mới hời. Ghế chéo lọng xanh ngồi bảnh choẹ, Tởng rằng đồ thật hoá đồ chơi.
Phê phán những kẻ hại dân hại nớc trong thời buổi hỗn loạn, Nguyễn Khuyến còn có bài vịnh Ông phỗng đá:
ông đứng làm chi đó hỡi ông? Trơ trơ nh đá vững nh đồng! Đêm ngày gìn giữ cho ai đó, Non nớc đầy vơi có biết không?
Tơng truyền bài thơ này đợc làm trong những ngày Nguyễn Khuyến bất đắc dĩ phải làm gia s ở nhà Hoàng Cao Khải. Vờn nhà Khải có một hòn non bộ lớn đứng giữa mặt hồ nớc rộng, cảnh trí rất xinh. Trên non bộ có đặt một ông phỗng sành đứng trầm mặc, đăm đăm nhìn xuống mặt hồ nớc. Một hôm, Khải đang dạo vờn, bất chợt gặp Nguyễn Khuyến đang tần ngần ngắm ông phỗng đá, hắn mời ông thử vịnh một bài. Ông ứng khẩu đọc bài thơ này. Nhà thơ vịnh ông phỗng sành hay vịnh chính chủ nhà?
Cuối thế kỉ XIX còn có một tác giả có những bài thơ vịnh vật xuất sắc, đó là Học Lạc. Đây là bài Vịnh chó chết trôi của ông:
Sống thời bắt thỏ, thỏ kêu rêu, Xác thả dòng sông xác nổi phều.
Vần vện sắc còn phơi lẫn đẫn, Thúi tha danh hãy nổi lêu bêu. Tới lui bịn rịn bầy tôm tép, Đa đón lao xao lũ quạ diều. Một trận sóng dồi cùng gió dập, Tan tành xơng thịt biết bao nhiêu!
Bài thơ bày tỏ sự khinh bỉ bọn Việt gian. Chúng đã gây bao tội ác: “Sống thời bắt thỏ, thỏ kêu rên”, đến khi chết đi chúng phải chịu sự trừng phạt: “Tan tành xơng thịt biết bao nhiêu”. Chó chết, bầy tôm tép, lũ quạ diều vừa chỉ các loài vật, vừa chỉ lũ ngời đáng khinh ghét.
Qua sơ lợc diễn trình thơ vịnh vật trong văn học Việt Nam trung đại chúng tôi thấy đây là một loại thơ có vị trí khá đặc biệt. Đặc biệt là bởi suốt cả chặng đờng văn học trung đại, loại thơ này vẫn luôn đợc các nhà thơ sử dụng để bộc lộ t tởng tình cảm một cách kín đáo, nói một cách khác, nó vẫn có sức sống, chỗ đứng của mình trong lòng ngời sáng tác. Làm nên vị trí ấy là bởi thơ vịnh vật đã chứng tỏ đợc khả năng bộc lộ tình cảm theo lối của riêng mình. Và nh vậy có thể thấy thơ vịnh vật không phải chỉ là thơ hạng hai nh đôi ngời nghĩ.
Chơng 2
Cấu trúc ý nghĩa của bài thơ vịnh vật
Các bài thơ vịnh vật thực sự không phụ thuộc vào nội dung cụ thể, đều có những đặc điểm chung. ở chơng này chúng tôi đi vào nghiên cứu một đặc điểm “siêu cá thể” đó.
Bài thơ vịnh vật luôn tồn tại hai loại ý nghĩa: ý nghĩa miêu tả sự vật và ý nghĩa biểu hiện con ngời. Hai loại ý nghĩa này nơng tựa nhau và song hành suốt tác phẩm. Nói nơng tựa là bởi mặc dù nói đến vật nhng lại gợi về con ngời. Một bài thơ vịnh vật nếu mới chỉ dừng lại nói về vật mà không kí thác tâm sự, không gợi liên tởng đến con ngời thì chỉ là những câu đố trẻ con nh Viên Mai đã nói; còn song hành là bởi hai lớp nghĩa này cùng nhau xuất hiện từ đầu đến cuối bài thơ. Đây chính là đặc trng của thơ vịnh vật. Không có đặc tính này thì không phải là thơ vịnh vật.
2.1. Miêu tả sự vật và biểu hiện con ngời
Thơ vịnh vật yêu cầu gợi lên đợc hình tợng của sự vật đợc vịnh. Đối tợng của thơ vịnh vật rất đa dạng. Thời gian, đất trời, cảnh trí thiên nhiên, cây cảnh, cây thực vật, đồ vật, con vật. Tầng nghĩa trực tiếp của loại thơ này chính là những chi tiết gợi về sự vật và từ những chi tiết miêu tả sự vật ấy gợi liên tởng đến con ngời. Đối tợng của thơ vịnh vật rất phong phú và đa dạng. Trong phạm vi của một luận văn, chúng tôi không có điều kiện đi vào ý nghĩa miêu tả sự vật và miêu tả con ngời của tất cả đối tợng đợc đề cập tới trong thơ vịnh vật của các tác giả qua các thời kì khác nhau, mà chỉ đi vào nghĩa miêu tả sự vật và miêu tả con ngời thông qua một số đối tợng tiêu biểu, thờng đợc các nhà thơ lựa chọn để bộc lộ t tởng, triết lí sống.
2.1.1. Miêu tả sự vật và biểu hiện con ngời qua thế giới đồ vật, sự vật
Trong thơ vịnh vật, những đồ vật gần gũi với cuộc sống con ngời là đối t- ợng đợc các nhà thơ quan tâm. Viết về các đồ vật, một mặt đa lại cho ngời đọc
những nhận thức về sự vật đợc miêu tả, mặt khác lại hớng đến hình tợng con ng-