Sử dụng điển cố

Một phần của tài liệu Thơ vịnh vật trong văn học trung đại việt nam (Trang 79 - 87)

66 Tiến sĩ giấy Nguyễn Khuyến + 67 Phỗng đáNguyễn Khuyến++

3.3.6.Sử dụng điển cố

Sử dụng điển cố là một hiện tợng phổ biến trong thơ văn trung đại. Vì vậy việc các nhà thơ khi vịnh vật thờng dùng các điển cố là việc dễ hiểu. Có điều, mức độ sử dụng điển cố ở mỗi thời kì, mỗi thể loại, mỗi tác giả có khác.

Với đặc điểm cô đọng về ý nghĩa, nổi bật về sắc thái, điển cố có sự biểu đạt lớn. Chúng ta gặp trong thơ vịnh vật một số lợng điển cố phong phú, đa dạng về nội dung về xã hội, con ngời, thiên nhiên, tình yêu.

Thơ vịnh vật là loại thơ lấy tự nhiên giới làm đối tợng miêu tả nhng hình ảnh ẩn dụ xuyên suốt lại là tâm t, tình cảm của con ngời. Cùng một lúc phải thể hiện hai lớp nghĩa nên các tác giả thờng sử dụng điển cố. Với sức gợi rất lớn, điển cố sẽ góp phần nâng cao khả năng biểu đạt và tính hàm súc của ngôn ngữ thơ, của hình tợng văn học.

ở thơ vịnh vật của các tác giả Hội Tao đàn, điển cố đợc sử dụng nhiều. ở

10 bài trong phần Phẩm vật môn có đến 20 điển cố đợc dùng. Việc sử dụng nhiều điển cố khiến cho thơ vịnh vật của Hội Tao đàn, một mặt mang tính hàm súc, cô đọng nhng mặt khác lại tạo ra sự rờm rà. Những điển cố dợc dùng trong thơ vịnh vật của Hội Tao đàn đều là những điển cố liên quan đến việc bày tỏ thái độ ngỡng mộ đối với đơng triều. Trong bài Bạch sắt (Con rận), để bày tỏ sự

trung thành của bề tôi đối với vơng triều, các tác giả thời Hồng Đức đã dùng tới điển cố Chiêu hầu, Vơng Mãnh:

Gióng Chiêu hầu khi cấp cự.

Thăm Vơng Mãnh thuở thanh nhàn. Hết lòng uống máu vì nhà chúa, Khăn khắn trong niềm một điểm đan.

Hay khi bộc lộ tài năng, đức độ của vị tớng, thông qua hình tợng con kiến, nhà thơ đã sử dụng điển cố báo ơn, xuyên ngọc:

Báo ơn nghĩa cả danh còn để, Xuyên ngọc tài cao tiếng hãy vang.

Điển cố xuất hiện trong thơ vịnh vật càng về sau càng giảm, điều này một phần do xã hội biến động, các triều đại phong kiến ngày càng hết vai trò lãnh đạo nên kẻ sĩ cũng không còn mặn mà với chính sự nh trớc vì vậy sử dụng điển cố nhằm ngầm ca ngợi vơng triều không xuất hiện nữa. Vả lại, về sau sẽ có sự xuất hiện của một tầng lớp nhà nho mặc dù đợc học chữ nho nhng họ không còn mặn mà gì với đạo nho nữa. Thơ của họ ngày càng gần hơn với đời sống thờng ngày của con ngời. Hồ Xuân Hơng, qua các bài thơ vịnh vật của mình, đã kéo ngời đọc thoát ra những đạo đức phong kiến “cao sang” về với những gì dân dã, giản dị nhất. Thơ vịnh vật của nữ sĩ họ Hồ vẫn sử dụng điển cố, có điều đó là những điển cố hoặc đã có sự chuyển nghĩa, hoặc những điển cố chỉ tình yêu, dứt khoát không còn dính dáng gì đến đạo đức, lễ giáo phong kiến cả.

Qua thống kê những bài thơ vịnh vật của Hồ Xuân Hơng, chúng tôi thấy có trong một số bài dùng điển cố, cụ thể nh sau: Tranh tố nữ (xiếu mai, bồ liễu,

Trăng thu (bẻ quế, Hằng Nga). Những điển cố ấy khi đi vào thơ Hồ Xuân Hơng nó đã mang sắc thái tình cảm mới, trở nên gần gũi với cuộc sống con ngời hơn bao giờ hết.

Nh vậy, thơ vịnh vật nằm trong huyết mạch chung của thơ ca trung đại nên tất yếu bị chi phối bởi thi pháp văn học thời kì này. Bởi vậy, việc dùng điển

cố trong sáng tạo thơ vịnh vật là điều dễ hiểu. Chỉ có điều, điểm độc đáo của cách sử dụng điển cố càng về sau càng giảm và mang sắc thái biểu cảm mới, giàu giá trị nghệ thuật hơn.

1. Thơ vịnh vật thực sự là một loại thơ của văn học trung đại Việt Nam vì có đặc điểm thi pháp. Loại thơ này có vị trí đáng kể trong văn học trung đại Việt Nam. Suốt cả chặng đờng của văn học trung đại, thơ vịnh vật đã để lại những tác phẩm của những tên tuổi lớn, có giá trị nh Nguyễn Trãi với Tùng, Trúc …, Nguyễn Du với Diệp tử trung th, Hồ Xuân Hơng với Bánh trôi nớc, Quả mít …, Nguyễn Công Trứ với Cây cau, Vịnh cây vông, Cao Bá Quát với

Một thiên vịnh cái gông dài, Nguyễn Khuyến với Tiến sĩ giấy

2. Thơ vịnh vật ra đời trong đời sống văn hoá có nhiều điểm đặc biệt. Khi đó nhận thức của ngời ta về con ngời và thế giới tự nhiên không hoàn toàn tách biệt khiến cho việc dùng các hiện tợng tự nhiên để tợng tng cho con ngời rất phổ biến. Có nhiều sự ngăn trở nh vơng quyền, thần quyền, nam quyền đặt ra tr- ớc việc khẳng định con ngời cá thể, con ngời trần thế. Về tâm lý, ngời viết và ngời thởng thức văn chơng đều a sự kín đáo tế nhị. Chính trong môi trờng văn hoá ấy thơ vịnh vật ra đời, đợc yêu thích và để lại những giá trị văn chơng đích thực.

3. Đặc trng của loại thơ vịnh vật chính là ở cấu trúc ý nghĩa của nó. Một bài thơ vịnh vật luôn tồn tại hai loại ý nghĩa: ý nghĩa miêu tả sự vật và ý nghĩa biểu hiện con ngời. Hai lớp nghĩa này luôn song hành từ đầu đến cuối để làm bật nổi hình tợng thơ. Mọi câu thơ trong bài thơ vịnh vật đều nhằm hình thành t- ợng vật, đồng thời luôn gợi đến hình tợng con ngời với những giá trị nhân sinh nhờ những cách phô diễn đặc biệt mà phổ biến nhất là cách chọn từ ngữ tạo nhiều khả năng liên tởng. Các loại thơ khác không phải không có hai lớp nghĩa nhng vấn đề là ở chỗ hai lớp nghĩa ấy không phải lúc nào cũng song hành nh trong thơ vịnh vật.

4. Xuất phát từ đặc trng này mà trong thơ vịnh vật, các nhà thơ chủ yếu sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú để sáng tác. Thể thơ này một mặt đáp ứng đợc nhu cầu miêu tả cho rõ đối tợng đợc miêu tả nhờ lợng ngôn từ đáng kể; mặt khác tránh đợc sự rờm rà không cần thiết. Chữ Nôm là văn tự tạo thế mạnh

trong bút pháp vịnh vật của loại thơ này vật bởi khả năng cho phép sử dụng lớp từ đời sống trong thơ.

5. Qua sự đối sánh thơ vịnh vật của Hội Tao đàn và thơ vịnh vật của Hồ Xuân Hơng, chúng tôi thấy nếu thơ vịnh vật của các tác giả thời Hồng Đức chủ yếu để ngợi ca nhà vua, ngợi ca triều đình phong kiến trong buổi thái bình thịnh trị thì thơ vịnh vật Hồ Xuân Hơng lại đợc viết với mục đích đả kích, bóc trần bộ mặt giả dối của bọn vua chúa, của bậc hiền nhân quân tử trong hoàn cảnh chế độ phong kiến suy đồi, một xã hội đã tớc đi phần hạnh phúc nhân bản nhất của con ngời. Chính những khác biệt này đã cho thấy một bức tranh toàn cảnh về xã hội xa đồng thời cho thấy khả năng bao quát hiện thực của thơ vịnh vật.

Tài liệu tham khảo

1. Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt– , Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. 2. Lại Nguyên Ân (1997), Chủ biên, Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc

3. Nguyễn Huệ Chi (1987-1989), Chủ biên, Thơ văn Lý Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

4. Trơng Chính (1983), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn học.

5. Bùi Duy Dân (1997), “Cảm hứng dân tộc – cảm hứng nhân văn qua thơ Nôm vịnh sử của Lê Thánh Tông”, Văn học (8), tr.27-33.

6. Xuân Diệu (2001), Ba thi hào dân tộc, Nxb Thanh niên.

7. Lê Chí Dũng (2001), Tính cách Việt Nam trong thơ Nôm luật Đờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Phan Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên (1962), Hồng Đức quốc âm thi tập, Nxb Văn hóa.

9. Mai Xuân Hải (1986), Thơ văn Lê Thánh Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 10. Mai Xuân Hải (1994), Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông, Nxb Khoa học xã (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hội, Hà Nội.

11.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Đồng chủ biên, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Hồ Sỹ Hiệp, Lâm Quế Phong (1997), Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nxb Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh.

13. Cao Xuân Huy (1994), T tởng phơng Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội.

14. Vũ Thị Thu Hơng (2006), Thơ Hồ Xuân Hơng những lời bình, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

15. Trần Đình Hợu (1995), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

16. Đinh Gia Khánh (1998), Chủ biên, Văn học Việt Nam thế kỷ X nửa đầu

XVIII, Nxb Giáo dục.

17. Đinh Gia Khánh (2000), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Đà Nẵng. 18. Phạm Thị Ngọc Lan (2004), Thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Khóa

luận tốt nghiệp, Th viện Đại học Vinh.

19. Đặng Thanh Lê (1996), “Về giai đoạn khai sáng thơ Nôm Đờng luật, cảm hứng vịnh sử qua thơ Lê Thánh Tông”, Văn học (5). Tr.9-10. 20. Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa sau thế kỷ XVIII nửa đầu

XIX, Nxb Giáo dục.

21. Phơng Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.

22. Hoàng Thị Bích Ngọc (2003), Hồ Xuân Hơng con ngời t tởng, tác phẩm, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

23. Bùi Văn Nguyên, Phan Sỹ Tấn (1963), Chủ biên, Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

24. Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chơng Nguyên Trãi, Nxb Đại học và Trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội.

25. Bùi Văn Nguyên (1992), Thơ quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục.

26. Bùi Văn Nguyên (1992), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Tập 2– , Nxb Giáo dục.

27. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

28. Lữ Huy Nguyên (1992), Tú Xơng thơ và đời, Nxb Văn học.

29. Lữ Huy Nguyên (1995), Hồ Xuân Hơng thơ và đời, Nxb Văn học, Hà Nội.

30. Nguyễn Tôn Nhan (1999), Biên soạn, Từ điển Văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.

31. Trần Văn Nhĩ (2005), Tuyển tập thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến, Nxb Văn nghệ. 32. Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học ( bộ mới) Nxb Thế giới.

33. Hoàng Ngọc Phách (1957), Giới thiệu, Văn thơ Nguyễn Khuyễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

34. Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ giữa văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

35. Vũ Tiến Quỳnh (1992), Nguyễn Trãi tuyển chọn và trích dẫn những bài

phê bình bình luận, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa.

36. Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (2003), Tuyển chọn và giới thiệu, Hồ Xuân Hơng về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

37. Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề về thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

38. Trần Thị Băng Thanh, Vũ Thanh (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm về tác giả và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

39. Tuấn Thành, Vũ Nguyên (2007), Tuyển chọn, Nguyễn Trãi tác phẩm và lời bình, Nxb Văn học.

40. Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đờng luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 41. Lã Nhâm Thìn (2002), Bình giảng thơ Nôm Đờng luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 42. Trần Nho Thìn (2007), Nguyễn Công Trứ về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo

dục, Hà Nội.

43. Phạm Thị Thu (2007), So sánh thơ vịnh vật trong Hồng Đức quốc âm thi

tập và thơ vịnh vật Hồ Xuân Hơng, Khóa luận tốt nghiệp, Th viện Đại học Vinh.

44. Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hơng hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

45. Trơng Xuân Tiếu (2004), Tìm hiểu thế giới nghệ thuật thơ Nôm truyền tụng của Hồ Xuân Hơng, Nxb Văn học, Hà Nội.

46. Nguyễn Trãi - toàn tập, (1976), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

47. Đoàn Thị Thu Vân (2001), Tiếp cận thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Trẻ, Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh.

học xã hội, Hà Nội.

49. Lê Trí Viễn (2001), Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 50. Phạm Vĩnh (1993), Thơ Tú Xơng, Nxb Hà Nội.

51. Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Một phần của tài liệu Thơ vịnh vật trong văn học trung đại việt nam (Trang 79 - 87)