Miêu tả sự vật và biểu hiện con ngời qua thế giới thực vật

Một phần của tài liệu Thơ vịnh vật trong văn học trung đại việt nam (Trang 45 - 49)

Thế giới thực vật cũng là một đối tợng thờng đợc các nhà thơ lựa chọn để kí thác tâm sự.

Bài thơ Qua (Quả da), đã đi vào đặc điểm của loài quả này. Nó có thể xem là thứ trợ khát tuyệt vời khó có loài nào bì kịp. Vỏ quả da có màu xanh, ruột lại màu đỏ. Da có vị ngọt nh mít, mát bằng dừa, mùi lại dễ a. Đang khát

nếu đợc nếm loại quả này sẽ thấy tinh thần sảng khoái lạ thờng. Cũng bởi chức năng ấy mà quả da đã đợc mọi ngời rất coi trọng và ai cũng a thích:

Ngọt bằng mít, mát bằng dừa, Trợ khát nào qua một quả da. Mùi mẻ ngon ngời dễ trọng, Tinh thần lạ, thế đều a.

Vịnh về quả da nhng mọi chi tiết nói về qủa da cũng đồng thời gợi liên t- ởng đến tấm lòng trung của bề tôi đối với vua. Lòng son vừa chỉ ruột màu đỏ bên trong của quả da vừa bộc lộ tấm lòng chung thuỷ, son sắt dành cho nhà chúa. Trồng cây da đợc mùa là bởi da đợc trồng ở đất phúc cũng nh bao ngời dân no đủ là nhờ đang sống trên đất có vị vua tài giỏi, đức độ cai quản vậy.

Bài Vu (Khoai) là bài thơ vịnh vật đặc sắc. Tác giả miêu tả dọc khoai dù lớn dầu nhỏ đều vơn lên trời. Lá khoai tròn tròn trông tựa nh cái tán. Củ khoai cái sinh rất nhiều mầm, mầm khoai trông nh hình cái vuốt. Nó là thức ăn thông dụng của mọi ngời, kể cả những nhà quyền quý. Vì thế ai cũng khai phá đất để trồng khoai và một khi đã khai phá để trồng khoai trớc ngời khác thì đất ấy là của riêng không ai có thể tranh đợc:

Nảy nảy khoai, chỉn giống lành, Vun trồng đã cậy có xanh xanh. Cha con đã chổng đoàn dù tán,

Cháu chắt càng nhiều nhựa vuốt nanh. Khảm kể ruộng nơng danh trởng giả, Bữa ăn chuông vạc lộc công khanh. Nẻo ra thì lấy ngôi trớc,

Một đám nhà ta ai dám tranh.

Giá trị nghệ thuật của bài thơ này chỉ đợc tạo lập từ miêu tả cây khoai nhng lại ẩn dụ để chỉ công lao khai phá và sự bền vững của vơng triều.

Bài Quả mít cho ngời đọc nhận thức về sự vật đợc miêu tả là quả mít với đặc điểm vỏ xù xì, múi dày. Mít có rất nhiều nhựa, khi đa từ trên cây xuống mít thờng đợc đóng cọc sâu vào trong cho nhanh chín. Con ngời thờng có thói quen là khi thấy quả mít thì hay mân mó, ấn sâu để biết nó nặng, nó đặc hay không:

Thân em nh quả mít trên cây, Vỏ nó xù xì múi nó dày.

Quân tử có thơng thì đóng cọc, Xin đừng mân mó nhựa ra tay.

Vịnh quả mít nhng đâu đơn giản dừng lại ở đó. Tác giả đã mợn quả mít để nói về thân em. Có thể xem bài thơ là một lời mời mọc, giới thiệu về bản thân của chủ thể trữ tình, qua đó thể hiện khát vọng về tình yêu, hạnh phúc lứa đôi. Hồ Xuân Hơng vừa táo bạo, vừa tế nhị giãi bày niềm đau đáu khôn nguôi về nỗi cô đơn trống trải của một ngời con gái trớc cuộc đời, cô mong mỏi thái độ chân thành trong tình yêu của các đấng nam tử, cô thèm biết bao sự nâng niu, trân trọng của ngời mà mình sẽ yêu thơng gắn bó suốt cuộc đời. Quả mít tuy xấu xí, sần sùi bên ngoài nhng bên trong múi nó rất dày và ngon, cũng nh

thân em, bên ngoài có thể không vừa mắt nhng bên trong thì nguyên vẹn, trắng trong cha lọt vào tay ai (quả mít còn ở trên cây). Vì vậy “Quân tử có thơng thì đóng cọc, Xin đừng mân mó nhựa ra tay”. Tức là nếu đã có tình ý thì hãy xử sự cho ra dáng một trang nam tử, không do dự, không mân mó, không chạy quanh mà đi thẳng vào sự việc, đối diện trực tiếp với đối tợng. Từ việc tả vận mệnh quả mít, bài thơ đã chuyển sang tả vận mệnh thân em trong tơng quan với ngời quân tử. Quả mít trên cây, da xù xì, múi nó dày, đóng cọc, mân mó, nhựa ra tay, ng- ời, thân em, quân tử, xin đừng … ngần ấy vật liệu, sự trạng, động tác biểu hiện bên trong một không gian và một thời gian giả thiết mà thực, làm cho quả mít trải hết đợc cái vòng vận mệnh của nó cũng nh thân em trải hết đợc độ ao ớc lứa đôi. Biết bao khao khát, ớc mong của ngời đàn bà suốt đời đi tìm ẩn số của

hạnh phúc đã đợc gửi gắm trong tâm sự của quả mít ấy. Có lẽ điều ám ảnh ngời đọc cũng chính là ao ớc mãnh liệt đó.

Từ những phân tích cụ thể trên, chúng tôi thấy rằng, thơ vịnh vật của Hồng Đức quốc âm thi tập và thơ vịnh vật của Hồ Xuân Hơng đã có những điểm khác nhau cơ bản. Nếu nh thơ vịnh vật của các tác giả thời Hồng Đức, dù vịnh về sự vật, hiện tợng nào cũng đều nhằm tới một mục đích là bày tỏ sự ngợi ca đối với sự hng thịnh của vơng triều, ngợi ca những chuẩn mực của đạo đức phong kiến, thì thơ vịnh vật của Hồ Xuân Hơng lại ngợc lại. Thơ của nữ sĩ làm ra với mục đích châm biếm đả kích chế độ phong kiến với những hủ lậu, hủ tục, những thói đạo đức giả của những kẻ đợc gọi là Quân tử. Đây chính là nét đặc sắc của thơ vịnh vật trong quá trình phát triển, nó phản ánh khá sát hiện thực của cuộc sống ngày xa.

2.2. Thanh và tục, tục và thanh

Thơ vịnh vật có lối diễn tả lấp lửng, có thể hiểu hai nghĩa và nghĩa ngầm ẩn thờng là nghĩa tục. Bản thân việc xây dựng nên hình tợng mang nghĩa tục là một nét phong cách, tuy nhiên cũng phải tính đến cái tơng quan giữa cái phô ra và cái giấu ngầm (nói khác đi là có mặt thanh cao và cũng có mặt trần tục) sao cho thật phù hợp, thật nhuần nhị, không gợng ép, không khập khiễng, cái phô ra thì vẫn đúng, cái dấu ngầm thì không sai. Tài nghệ của tác giả sai khiến chữ nghĩa và gọt giũa hình tợng làm nên sự độc đáo, phong cách riêng là ở chỗ này.

Nghĩa tục thờng dùng để phê phán, đả kích, nói lên nỗi công phẫn của mình trớc một sự việc, có khi để trào lộng gây cời. Cái tục bao giờ cũng chỉ là phơng tiện không bao giờ là cứu cánh. Vì là phơng tiện cho nên khi nó đợc sử dụng vào mục đích tốt nh để đả phá giai cấp thống mục ruỗng, đi ngợc với quyền lợi của đông đảo dân chúng, phê phán một thói h tật xấu hoặc nói lên nguyện vọng, ý chí giải phóng con ngời,… thì tục đã mang tính chất tiến bộ, đã bộc lộ những giá trị thanh cao.

Quan sát thơ vịnh vật trung đại Việt nam chúng tôi thấy yếu tố tục và thanh, thanh và tục này xuất hiện nhiều trong thơ Hồ Xuân Hơng.

Một phần của tài liệu Thơ vịnh vật trong văn học trung đại việt nam (Trang 45 - 49)