Các biện pháp tu từ

Một phần của tài liệu Thơ vịnh vật trong văn học trung đại việt nam (Trang 70 - 79)

66 Tiến sĩ giấy Nguyễn Khuyến + 67 Phỗng đáNguyễn Khuyến++

3.3.Các biện pháp tu từ

Thơ vịnh vật trớc hết phải gợi ra trớc mắt ngời đọc về sự vật đợc miêu tả và phải biểu thị đợc tâm t, tình cảm của con ngời. Xuất phát từ đặc trng này nên trong thơ vịnh vật, các nhà thơ thờng sử dụng các phép tu từ để xây dựng hình tợng.

3.3.1. n dụ

ẩn dụ là biện pháp tu từ quen thuộc của văn chơng trung đại để tạo nên tính hàm súc, cô đọng của thơ; do thói quen a nói ít hiểu nhiều, kị nói thẳng ra mọi thứ. Bài thơ vịnh vật thờng kí thác tâm sự qua việc miêu tả về sự vật, ẩn sau các sự vật đợc miêu tả là ngụ ý t tởng mà nhà thơ gửi gắm, vì vậy biện pháp tu từ ẩn dụng đợc sử dụng nh một biện pháp đắc lực nhất cho việc thể hiện hai tầng nghĩa của loại thơ này. Có một điều khá đặc biệt trong thơ vịnh vật là hình tợng ẩn dụ đã đợc dựng lên ở cả hai mức độ: hình ảnh tợng trng và hình ảnh đời thờng. Các ẩn dụ mang tính ớc lệ cao thờng đợc sử dụng trong thơ vịnh vật nh tùng, trúc, cúc, mai, nhài, sen, hoa trạng nguyên, ...

Hồng Đức quốc âm thi tập có bài Quân tử trúc, trong đó tác giả biểu thị những phẩm chất chủ yếu của ngời quân tử thông qua việc khẳng định những đặc tính tốt đẹp của cây trúc:

Khí cứng hằng thìn một tiết thanh. Sớm còn đeo chim phợng đỏ, Khuya chờ mọc cháu rồng xanh.

Nguyễn Trãi trong Quốc âm thi tập cũng có tới ba bài viết về loài cây này để ngợi ca phẩm chất của ngời quân tử:

Hoa liễu chiều xuân cũng hữu tình, Ưa mày vì bởi tiết mày thanh. Đã từng có tiếng trong đời nữa. Quân tử ai chẳng mảng danh?

Danh quân tử, tiếng nhiều ngày. Bảo khách tri âm mới biết hay. Huống lại nhng nhng chẳng bén tục. Trợng phu tiết cứng khác ngời thay.

Trợng phu tiết cứng khác ngời thay. Dỡng dụ trời có ý vay?

Từ thuở hóa rồng càng lạ nữa. Chúa xuân ngẫm càng huyễn thay.

Nh vậy ngay trong những ẩn dụ quen thuộc, các tác giả đã khai thác những nội dung mới làm cho hình tợng thơ có thêm ý sắc thái ý nghĩa mới, phẩm chất cao đẹp của ngời quân tử, đó là hớng tới mục đích cao đẹp: “dành còn để trợ dân này”. Đây quả thực là một đóng góp trong việc làm cho thơ vịnh vật trở nên hoàn thiện hơn trong việc bộc lộ t tởng, tình cảm.

Với biện pháp tu từ ẩn dụ, các nhà thơ còn sáng tạo nên những hình ảnh ẩn dụ đời thờng. Tiêu biểu cho cách diễn tả này là các tác giả thời Hồng Đức.

Họ đã tạo nên hàng loạt các ẩn dụ mới về kẻ sĩ quân tử: Quả da, cây khoai, ông Táo, ông đầu rau, cái rế, cái nón, cái đó, cái ấm đất, hòn đá giặt vải, con kiến, con cóc, con muỗi, con chó đá … Điều thú vị là viết về những vật thật giản dị, dân dã nhng những sự vật ấy lại ẩn dụ cho vấn đề nghiêm trọng: phẩm chất kẻ sĩ quân tử, quan hệ minh quân với lơng thần. Ta có thể điểm qua một số bài:

Đây là bài Ông đầu rau:

Hoà canh ngày giúp việc thừa tớng, Thêm bếp, đêm liều chớc tớng quân. Chín vạc đặt yên bằng núi,

Ai rằng ơn chẳng đến muôn dân.

Đây là Cái rế:

Cắt đặt hàng dùng đã có ngôi, Quyền cho thửa việc phải vừa nồi. Hòn mai hằng chịu đeo đai trúc, Ngày tháng chuyên cho dựng vạc dầu. Đây là Con cóc:

Chừ thuở nên thân tấm lụa sồi,

Chốn nghiêm thăm thẳm một mình ngồi. Nâng tay mấy phút oai hùm nép,

Tắc lỡi đôi lần chúng kiến lui.

Rõ ràng ở các ví dụ vừa nêu trên, quân tử, lơng thần đã khoác lên mình tấm áo dân dã.

Trong thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm, biện pháp ẩn dụ này cũng đã đợc sử dụng nhiều. Những sự vật đời thờng qua ngòi bút Nguyễn Bỉnh Khiêm đã có khả năng biểu đạt t tởng, nội dung lớn. Vịnh về con ve sầu, nhà thơ đã sử dụng truyền thuyết vợ vua nớc Tề bị vua bỏ rơi, uất ức chết đi biến thành con ve sầu (Hồn phách ngời đàn bà nớc Tề mẩn mơ phất phởng chẳng

làm sao tìm đợc; Điều bịa đặt ấy nhờ lời vịnh thơ mà truyền đến nay). Từ hình ảnh con ve sầu, nhà thơ đã kín đáo nói đến những ngời có tài năng, phẩm cách hơn ngời mà lại bị triều đình bỏ rơi, không đợc trọng dụng. Họ cũng mang trong mình tâm sự u hoài, tâm trạng bất đắc chí mà quay về sống cuộc sống phiêu du với tự nhiên nh con ve kia: “Cỡi gió lâng lâng nhẹ nhàng nh cốt cách ngời tiên, Xế bang hình ảnh trôi sà xuống bờ liễu”. (Thiền- Ve sầu)

Ve sầu kia cất lên tiếng kêu mong muốn mình đợc chú ý cũng nh ngời quân tử mong muốn đợc trọng dụng, đợc đem tài năng của mình làm cho muôn dân thái bình no đủ.

Hồ Xuân Hơng đã tạo ra quan niệm thẩm mĩ khác với quan niệm phong kiến: cái đẹp là cuộc sống tự nhiên, bản năng lành mạnh của con ngời. Mọi hình tợng trong thơ của nữ sĩ họ Hồ bình đẳng, tự do, ít bị ràng buộc bởi một khuôn mẫu. Cái quạt kia không thơ lắm, vẫn có thể che đầu bậc quân tử, vẫn thiêng vẫn quý đối với bậc cao minh. Vầng trăng kia khi méo mó, khi tròn, không thanh tân lắm, vẫn đợc treo trên chín tầng xanh làm gơng cho bao kẻ ghé mắt dòm ... Rồi vịnh Đèo Ba Dội, một mặt trực tiếp miêu tả: đèo Ba Dội với sự nhấp nhô không phải một lần mà ba lần: một đèo, một đèo, lại một đèo, có cảnh cheo leo, có cửa vào “tùm hum nóc”, có bậc lên “xanh rì lún phún rêu” ... nhng đèo Ba Dội còn là ẩn dụ cho một cái “đèo” khác. Tất cả hình khối, màu sắc, âm thanh trong bài thơ đèu là “những kí hiệu di chuyển từ cái miêu tả đến cái ẩn dụ” [41, 143], cái miêu tả và cái ẩn dụ cùng một lúc tồn tại trong tâm trí ngời đọc, tạo nên tính đa âm hởng và tính hàm ngôn của hình tợng.

ở các bài Phỗng sành, Tiến sĩ giấy của Tú Xơng và ông phỗng đá, Tiến sĩ giấy của Nguyễn Khuyến, biện pháp ẩn dụ cũng đã đem lại sự thú vị cho ngời đọc khi tiếp cận với hình tợng thơ:

Ông đỗ khoa nào ở xứ nào? Thế mà hoa hốt với trăm bao.

Cũng cờ cũng biển cũng cân đai, Cũng gọi ông nghè có kém ai. Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng, Nét son điểm rõ mặt văn khôi.

(Tiến sĩ giấy, Nguyễn Khuyến)

Tác giả tả ông tiến sĩ giấy, một thứ đồ chơi đợc trẻ con a thích, kì thực lại ẩn dụ về ông tiến sĩ thật. Vì vậy tất cả những yếu tố tạo nên hình tợng ông tiến sĩ giấy cũng là những “kí hiệu di chuyển từ cái miêu tả đến cái ẩn dụ” [41, 143]. Nó biểu thị ông tiến sĩ giấy và ông tiến sĩ thật đến bất tài, hữu danh vô thực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong Sất xỉ (Mắng cái răng), mợn hình ảnh một cái răng rụng tác giả nhằm ẩn dụ cho những ngời bạn trớc kia đã từng chung chí hớng, giờ trớc thời cuộc đã đổi thay họ đã thay đổi, trở thành những kẻ bội bạc:

Hành tai mạc sức th hoàng khẩu, Tự nhĩ tòng vi bất phạp nhân.

(Thôi cút đi đừng múa mép nữa,

Đời thiếu gì kẻ nh mày, theo nhau rồi bội bạc.)

Với đặc điểm cùng một lúc chuyển tải hai lớp nghiã, biện pháp tu từ ẩn dụ đã đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nghĩa cho một bài thơ vịnh vật.

3.3.2. Nhân hoá

Nhân hoá là một biến thể của ẩn dụ, trong đó ngời ta lấy những từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của con ngời để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của đối tợng không phải con ngời nhằm làm cho đối tợng đợc miêu tả có những phẩm chất của con ngời, đồng thời có thể bày tỏ kín đáo tình cảm, thái độ của mình.

Trong Hồng Đức quốc âm thi tâp, các nhà thơ Hội Tao đàn thờng sử dụng biện pháp nhân hóa để tạo sinh động cho hình tợng thơ. Miêu tả một con muỗi nhng các tác giả đã dùng những từ ngữ chỉ hành động của con ngời nh

đủng đỉnh, thung thăng, thâm chí nó còn biết ghẹo, biết trêu cả Hằng Nga, Thần nữ nữa:

Ngày thì đủng đinh bên lầu ngọc, Hôm đã thung thăng tiểu má đào. Ghẹo Hằng Nga khi nguyệt hiện, Trêu Thần nữ thuở chiiêm bao.

(Con muỗi)

Với bài thơ Giới (Rau cải), chúng ta thấy mọi hình ảnh viết về cây cải nhng đã đợc khoác lên tấm áo con ngời: “áo đã tơng xanh, tơng thức lục, đầu chăng đội bạc, đội hoa vàng”. Điều này đã làm cho hình ảnh thơ trở nên có hồn, giàu sức sống.

Thơ vịnh vật Hồ Xuân Hơng sử dụng đắc địa biện pháp tu từ này. Viết về một cảnh đá mọc mà dân gian đã đặt lên, Xuân Hơng nh thổi hồn cho đá để rồi đá cũng biết sống, biết yêu. Chính nhà điêu khắc đã truyền cả hơi sống, tình yêu vào đá nên đá cũng ửng hồng lên nh đang có máu chảy: “ Thời dới sơng sa đợm má hồng”.

Vịnh về động Hơng Tích, biện pháp tu từ nhân hoá cũng đã làm cho cảnh trở nên có hồn và gần gũi hơn bao giờ hết:

Giọt nớc hữu tình rơi thánh thót, Con thuyền vô trạo cúi lom khom.

Dới con mắt của nữ sĩ họ Hồ, các thạch nhũ trên cửa động luồn từng giọt nhỏ xuống tạo âm thanh thánh thót, du dơng nh đang dạo bản nhạc vui vậy; vòm động với những chạm vẽ của thiên nhiên lại đợc hình dung ra cảnh trí con thuyền không có bơi chèo, mang dáng dấp của con ngời: cúi lom khom.

Đến Chợ trời chùa Thầy, với con mắt thơ, nữ sĩ đã cảm nhận cảnh quan thiên nhiên ở đây vô cùng kì thú. Dờng nh những hiện tợng tự nhiên nh gió, nắng, mây, trăng không còn là những hiện tợng vô tri nữa mà tất cả đã trở thành sống động nh con ngời vậy. Gió biết đa đẩy để làm duyên, nắng biết đứng

trông, mây quây quần họp chợ còn trăng kia không nhạt nhoà, bất động mà đã biết dạo chơi đây đó:

Buổi sớm gió đa, tra nắng đứng, Ban chiều mây họp, tối trăng chơi.

Phép nhân hóa đã giúp con ốc kia nói lên đợc những suy nghĩ, mong muốn đợc đối xử một cách chân thành và công bằng:

Quân tử có thơng thì bóc yếm Xin đừng ngó ngoáy lỗ trôn tôi.

(ốc nhồi)

Chính nhờ biện pháp nhân hóa mà bài thơ vịnh vật với đề tài nhiều lúc chẳng có gì là thơ nhng hình tợng thơ vần hiện lên sinh động.

3.3.3. So sánh

So sánh là một biện pháp tu từ mà ở đó ngời sử dụng luôn cố gắng phát hiện ra những nét giống nhau bất ngờ, điều mà ngời ta không để ý hoặc không nhận thấy dới cái nhìn thông thờng. Chính sử dụng biện pháp tu từ so sánh mà trong thơ vịnh vật những tầng nghĩa trở nên rõ nét và sâu sắc hơn.

Thơ Hồ Xuân Hơng biểu khát khao sự sống, miêu tả sự sống có ý nghĩa đích thực nên mọi so sánh trong thơ bà đều gợi tới sức sống sôi nổi, sinh động. Nhà thơ cũng đã biểu lộ tình cảm của mình trong khi miêu tả. Một cảnh trăng thu trong con mắt của nữ sĩ không còn là một mảnh trăng bình thờng nữa mà gợi liên tởng đến một trái chín đỏ mọng. Thậm chí tình tứ hơn, nhà thơ còn so sánh nó với một ngời tình rất chung thuỷ, đang đợi chờ ngời tình của mình là non nớc:

Năm canh lơ lửng chờ ai đó, Hay có tình riêng với nớc non.

(Trăng thu)

Miêu tả vẻ đẹp của bức tranh tố nữ, Xuân Hơng đã so sánh vẻ xinh đẹp của hai cô tố nữ, hai “cô mình” nh “tờ giấy trắng”. Nhà thơ đã lấy màu trắng

của giấy để biểu thị và ngợi ca vẻ đẹp trắng trong. Trong quan niệm của Hồ Xuân Hơng, màu trắng của da, của thân thể ngời phụ nữ là sức quyến rũ, say mê của cuộc sống. Trong bài Bánh trôi nớc, nữ sĩ cũng từng ca ngợi: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh những so sánh tinh tế ấy, chúng tôi còn nhận thấy trong khi sử dụng biện pháp so sánh, Hồ Xuân Hơng còn tạo đợc những hình ảnh so sánh rất bình dị kiểu nh: “Thân em nh quả mít trên cây”. Thế nhng trong sự so sánh rất đời thờng ấy, chúng ta vẫn nhận thấy rõ sự ý thức về giá trị, phẩm hạnh của ng- ời phụ nữ. Trông bề ngoài, thân em cũng xù xì, thậm chí sần sùi nh quả mít. Nhng khi đi vào bên trong mới thấy hết vẻ ngon, dày của múi mít cũng nh mới thấy hết vẻ đẹp tâm hồn của thân em.

3.3.4. Chơi chữ

Chơi chữ cũng là một biện pháp tu từ góp phần tạo nên giá trị nghệ thuật đặc biệt của loại thơ này. Xuất phát từ đặc trng của loại thơ, cùng biểu thị hai lớp nghĩa nên sử dụng biện pháp chơi chữ sẽ tạo nên giá trị cho tác phẩm.

Nguyễn Trãi cũng thờng sử dụng biện pháp tu từ này. Ông thờng sử dụng kiểu chơi chữ bằng cách dùng từ nhiều nghĩa, bài Tùng là một ví dụ:

Đống tài lơng có mấy bằng mày.

Mày ở đây vừa có thể hiểu là nói với loài cây, vừa có thể hiểu tác giả nói với chính mình, thể hiện ý thức về tài năng của chính mình.

Hồ Xuân Hơng là tác giả dụng tâm khai thác và sử dụng một cách đắc địa biện pháp tu từ chơi chữ trong các bài thơ vịnh vật. ở bài Vịnh cái quạt II, Xuân Hơng đã vận dụng nghệ thuật chơi chữ dùng từ đồng âm:

Mời bảy hay là mời tám đây, Cho ta yêu dấu chẳng rời tay.

Mời bảy, mời tám trong câu phá đề vốn để chỉ số nan của chiếc quạt, đồng âm với các từ chỉ tuổi đời của ngời con gái đang ở độ tuổi căng tràn nhựa sống. Chúng ta thơng gặp lối nói này trong tục ngữ, ca dao: “Con gái mời bảy

bẻ gãy sừng trâu” (Tục ngữ), “Lấy anh từ thuở mời ba. Đến năm mời tám em đà năm con” (Ca dao). Chính nhờ biện pháp chơi chữ mà bài thơ vịnh vật này, ngoài cái nghĩa trực tiếp miêu tả đặc điểm cấu tạo nên cái quạt, còn hớng đến cái nghĩa ngoài nó - ngầm biểu thị cho vẻ đẹp đầy sức sống của ngời thiếu nữ, một vẻ đẹp làm say đắm lòng ngời.

Bên cạnh nghệ thuật chơi chữ dùng từ đồng âm, Bà chúa thơ Nôm còn chơi chữ bằng các phơng tiện từ vựng – ngữ nghĩa. Trong bài Bánh trôi nớc, tác giả đã dùng từ nhiều nghĩa ở câu: “Bảy nổi ba chìm với nớc non”. Nớc trong từ nớc non đứng ở vị trí cuối câu có hai nghĩa: nghĩa thứ nhất là nghĩa biểu vật, chỉ nớc dùng để luộc cho bánh trôi chín, nghĩa thứ hai là nghĩa biểu niệm âm tiết nớc kết hợp với âm tiết non thành từ nớc non, tợng trng cho giang sơn, tổ quốc.

3.3.5. Điệp ngữ

Điệp ngữ là biện pháp tu từ lặp lại có ý thức những từ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh ý, mở rộng ý, gây ấn tợng mạnh và gợi ra những cảm xúc trong lòng ngời đọc.

Biện pháp tu từ này cũng xuất hiện khá nhiều trong thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hơng:

Trong bài Bánh trôi nớc, để nhấn mạnh tính chất của chiếc bánh trôi nớc, tác giả đã sử dụng liên tiếp hai điệp từ “vừa”: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn”.

Đồng tiền hoẻn, Xuân Hơng sử dụng điệp từ “cũng” để làm nổi bật sự bất công của ngời đời đối với đồng tiền hoẻn. Đều là tiền cả, cũng đợc làm ra từ lò, bễ, be than nh đơn vị tiền lớn (quan) kia nhng sao nó lại phải mang tiếng hoẻn?

Nguyễn Khuyến khi miêu tả tiến sĩ giấy cũng đã sử dụng biện pháp tu từ này qua việc sử dụng lên tiếp bốn từ cũng trong hai câu thơ:

Cũng cờ cũng biển cũng cân đai, Cũng gọi ông nghè có kém ai.

Một phần của tài liệu Thơ vịnh vật trong văn học trung đại việt nam (Trang 70 - 79)