Nhận xét về thể thơ trong thơ vịnh vật

Một phần của tài liệu Thơ vịnh vật trong văn học trung đại việt nam (Trang 60 - 70)

66 Tiến sĩ giấy Nguyễn Khuyến + 67 Phỗng đáNguyễn Khuyến++

3.1.2.Nhận xét về thể thơ trong thơ vịnh vật

3.1.2.1. Thể thất ngôn bát cú

Nhìn vào bảng thống kê chúng ta nhận thấy trong thơ vịnh vật, các nhà thơ trung đại thờng dùng thể bát cú để sáng tác. Trong số 68 bài đợc khảo sát có 57 bài đợc làm theo thể thất ngôn bát cú. Việc thể thơ này đợc sử dụng nhiều trong thơ vịnh vật có lí do.

Nh trên đã nói, một bài thơ vịnh vật có hai tầng nghĩa song song tồn tại. Một nghĩa biểu thị sự vật đợc miêu tả và một nghĩa gợi liên tởng đến con ngời. Sự song hành của hai tầng nghĩa đó đòi hỏi các nhà thơ phải lựa chọn thể thơ nào có lợng ngôn từ phù hợp. Nói phù hợp là bởi nếu lựa chọn thể thơ có dung lợng ngôn từ ít sẽ khó có điều kiện miêu tả kĩ sự vật đợc đề cập, còn nếu lựa chọn thể thơ có dung lợng ngôn từ quá lớn lại e rờm rà bởi dù sao yêu cầu của thơ vịnh vật mặc dù cần làm rõ vật đợc miêu tả nhng sự miêu tả đó phải tinh.

Với một lợng ngôn từ khá lớn, thể thất ngôn bát cú Đờng luật rất thuận lợi cho việc biểu thị hai lớp nghĩa trong thơ vịnh vật. Với kết quả trên đã cho thấy thể thơ bát cú chiếm u thế trong thơ vịnh vật Việt Nam trung đại. Điều đó cũng có nghĩa là thơ vịnh vật có nhu cầu miêu tả nhiều. Đến đây ta có thể tự hỏi tại sao nhu cầu miêu tả nhiều mà các nhà thơ lại không lựa chọn thể bài luật bởi đây là thể thơ có thể kéo dài, có thể thoải mái miêu tả sự vật? Thực ra, thể bài luật là một thể thơ mang màu sắc phô trơng nên nó ít ảnh hởng đến văn học Việt Nam. Hơn nữa, nh chúng ta biết, thơ vịnh vật là một loại thơ mặc dù lấy sự

vật làm đối tợng miêu tả nhng mục đích cuối cùng lại hớng tới tầng nghĩa ẩn dụ nên sự miêu tả không khéo, rờm rà sẽ đi chệch đặc trng của loại thơ này. Vả lại, truyền thống thẩm mỹ của ngời Việt thờng a những giá trị nhỏ nhắn, xinh xắn. Thể thơ bát cú đã đáp ứng đợc những yêu cầu trên.

Một bài thơ đợc làm theo thể bát cú mặc dù ngắn nhng ta thấy khả năng của nó trong việc tái hiện lại khá đầy đủ về sự vật hiện tợng. Chúng ta hãy nghe Xuân Hơng miêu tả về một bức tranh tố nữ:

Hỏi bao nhiêu tuổi hỡi cô mình? Chị cũng xinh mà em cũng xinh, Đôi lứa nh in tờ giấy trắng,

Nghìn năm còn mãi cái xuân xanh, Xiếu mai chi dám tình trăng gió, Bồ liễu thôi đành phận mỏng manh, Còn thú vui kia sao chẳng vẽ,

Trách ngời thợ vẽ khéo vô tình.

(Tranh tố nữ)

Trớc mắt chúng ta là một bức tranh bằng ngôn từ họa lại vẻ đẹp của hai nàng tố nữ với vẻ đẹp trắng trong, tinh khiết. Vẻ đẹp ấy trờng tồn với thời gian. Nữ sĩ họ Hồ đã có một thắc mắc: “Xiếu mai chi dám tình trăng gió”, những ng- ời đẹp quả thực đẹp thật đấy nhng ngời đẹp trong tranh thì tính sao đợc việc chồng con? Bởi vậy đành phải chấp nhận phận: “Bồ liễu thôi đành phận mỏng manh”, đành mãi mãi giữ thân phận mỏng manh, son sẻ. Kết thúc bài thơ là một ý thơ hết sức đột ngột: “Còn thú vui kia sao chẳng vẽ. Trách ngời thợ vẽ khéo vô tình”. Có thể nhà thơ đòi hỏi quá cao đối với bức tranh. Nhng chính trong cái đòi hỏi có vẻ quá cao ấy, ta thấy đợc một Hồ Xuân Hơng luôn luôn quan tâm tới sự sống đích thực cho con ngời. Tranh tố nữ đẹp, nhng vẻ đẹp đó lại bất động, dính chặt trên giấy. Tác giả không muốn thế. Bà muốn trả vẻ đẹp ấy trở lại với chính cuộc đời thực, đầy sống động.

Thắp ngọn đèn lên thấy trắng phau, Con cò mấp máy suốt đêm thâu. Hai chân đạp xuống năng năng nhắc, Một suốt đâm ngang thích thích mau. Rộng hẹp nhỏ to vừa vặn cả,

Ngắn dài khuôn khổ cũng nh nhau. Cô nào muốn tốt ngâm cho kỹ, Chờ đến ba thu mới dãi màu.

Xuân Hơng miêu tả rất kĩ. Dệt vải ở nớc ta khi xa chủ yếu là công nghệ của các cô gái. Khung cửi dệt vải rất giản dị: chỉ có hai cái thành, bốn cái chân, hai ống trục, một bộ go, một chiếc lợc, một đôi guốc và một con cò. Con cò th- ờng treo ở chỗ trên đầu ngời ngồi dệt, mỏ dùng để kéo tấm go xâu sợi lẻ, đuôi để kéo tấm go xâu sợi chẵn. Ngời dệt cửi để chân vào đôi guốc gỗ, một bên giật tấm go xâu sợi lẻ, một bên giật tấm go xâu sợi chẵn. Sau khi đạp guốc xuống, hai hàng sợi chẵn và sợi lẻ há miệng ra, cô dệt cửi sẽ đâm thoi qua rồi rập cái khổ lợc xuống cho chặt sợi ngang. Những ngời dệt thạo, chân tay ăn nhịp dệt rất nhanh và con cò luôn luôn gật gù mấp máy. Nh vậy chỉ gói gọn trong tám câu thơ nhng ngời đọc có thể thấy rõ hành động dệt cửi và cũng qua đó, ta thấy đợc nghĩa ngầm ẩn, chỉ hành động tính giao của con ngời.

Có một hiện tợng cũng rất đáng chú ý trong thơ vịnh vật là thi luật của thể thất ngôn có sự thay đổi. Theo thi luật, hai câu đề giới thiệu, hai câu thực mới đi vào miêu tả, trong khi đó, có nhiều bài thơ của nhiều tác giả, ngay từ đầu đã đi vào miêu tả sự vật với những đặc điểm thuộc tính của nó, không qua giới thiệu. Chẳng hạn nh trong thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm. ở bài Tân hà

(Hoa sen mới), ngay vào đầu, tác giả đã đi thẳng vào miêu tả cái noi sen:

Trung thông ngoại trực dị phàm anh

(Trong thì thông suốt, ngoài thì thẳng đuột khác với bông hoa phàm tục)

Trong bài Thu phong (Gió thu), mở đầu là cơn gió thu sàn sạt đẩy thốc cả lá vàng rơi:

Sắt sắt kim phong khởi viễn lâm, Đình cao nhất diệp chính tiên sâm.

(Sàn sạt gió thu dẫy lên từ rừng xa Bên sân một chiếc lá rơi lúc xao xác).

ở bài Thác thi (Vịnh cái mỏ), tác giả đi ngay vào miêu tả đặc điểm, dáng hình, phơng thức làm và chất liệu của mỏ:

Tạc kim tốn mộc trực viên hình, Dự bị trùng môn tảo trứ thanh.

(Cái đục đục gỗ thành hình thẳng và tròn Để dự phòng tại mấy từng cửa sớm nổi tiếng) Với các bài Kê noãn, Tùng, Mạt lị hoa … cũng có cách miêu tả nh vậy. Hồ Xuân Hơng, trong bài Vịnh cái quạt II cũng đã thể hiện đợc đặc điểm này. Nữ sỹ đã đi ngay vào miêu tả số nan quạt:

Mời bảy hay là mời tám đây, Cho ta yêu dấu chẳng rời tay.

Giếng thơi, ngay trong hai câu mở đầu tác giả đã đi thẳng vào đặc điểm của cái giếng làng. Đó là một cái giếng trong và sâu đến lạ lùng:

Ngõ ngay thăm thẳm tới nhà ông, Giếng tốt thanh thơi, giếng lạ lùng.

Đây là những tác giả thuần thục trong nghệ thuật làm thơ Đờng luật, nên ta không thể coi những biểu hiện đó là sai luật, mà là sự phá cách để thể hiện nội dung t tởng.

Trong cấu trúc thi pháp, hai câu luận thờng đợc coi là sức nặng của toàn bài vì nó có chức năng bàn luận và nâng vấn đề ví nh hai câu luận trong Qua Đèo Ngang của Bà huyện Thanh Quan:

Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc, Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia.

Nhng trong thơ vịnh vật của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hơng … t tởng không chỉ tập trung ở hai câu luận mà đợc dàn ra toàn bài, đợc ẩn sâu trong mỗi câu thơ, hình ảnh thơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các tác giả trên đều là các nhà thơ trung đại, họ sáng tác theo thi pháp trung đại nên một đăc điểm nổi bật văn chơng thời kỳ của họ a sự đối xứng. Đối từ ngữ, đối hình ảnh, đối cấu trúc, đối ngữ nghĩa, đối trong một câu, đối giữa các câu … Chính nghệ thuật đối này đã góp phần tạo nên cái hay cái đẹp trong nghệ thuật biểu hiện của thơ vịnh vật trung đại.

Nhiều bài thơ trong Hồng đức quốc âm thi tập cũng đã đợc đối rất chỉnh từ hình ảnh, thanh điệu đến cấu trúc. Bài Vu (Khoai), hai câu luận:

Khảm kể ruộng n ơng danh tr ởng giả, Bữa ăn chuông vạc lộc công khanh.

Hay trong bài Giới (Rau cải):

Ba đông xuân sắc nhân ch ng tuyết , Một tiết âm nhu chẳng quản s ơng.

Hãy xem các hình ảnh, từ ngữ, thanh điệu, đến cấu trúc ở hai câu thực và hai câu luận trong Tân hà (Hoa sen mới – Nguyễn Bỉnh Khiêm) đã đợc đối rất chỉnh:

Hai câu thực:

Điệp điệp thanh tiền phong án đông, Khinh khinh thuý cái vũ sơ kình.

Hai câu luận:

Thuỷ cung tài lô tiên nhân ch ởng, Hải quốc quang truyền quân tử danh.

Trong bài Chỉ thi (Thơ vịnh giấy) cũng vậy: Hai câu thực:

Tế hồng tố tinh Ngô Lăng mĩ, ý

sắc hồng tranh Thục cầm tiên.

Hai câu luận:

Bút thái th thời ng ng phấn tảo, Mạc ngân tả xứ lạc vân yên.

Ngay Bà chúa thơ Nôm, ngời có nhiều đột phá nhất trong thơ trung đại vẫn triệt để khai thác điều này. Trong một số bài vịnh vật nh Vịnh quạt II, Dệt cửi, Chơi đài Khán xuân, xuất hiện hiện tợng “tiểu đối”:

Mỏng dày chừng ấy chành ba góc, Rộng hẹp dờng nào cắm một cay.

(Vịnh cái quạt II) “Mỏng đối với “dày”, “rộng” đối với “hẹp”

Ba hồi triêu mộ chuông gầm sóng, Một vũng tang thơng nớc lộn trời.

(Chơi đài Khán Xuân) “Triêu” đối với “mộ”, “tang”đối với “thơng”

Rộng hẹp nhỏ to vừa vặn cả,

Ngắn dài khuôn khổ cũng nh nhau.

(Dệt cửi)

“rộng” đối với hẹp”, “nhỏ” đối với “to”, “ngắn” đối với “dài’, “khuôn” đối với “khổ”

Bên cạnh tiểu đối, Hồ Xuân Hơng còn sử dụng cả hình thức đối tiếng, đối bóng:

Chành chành ba góc da còn thiếu, Khép lại đôi bên thịt vẫn thừa.

ở đây từ “da’ đợc đối với từ “thịt”. Cả “da” và “thịt” đều nhằm chỉ giấy dùng để dán lên nan quạt, nhng “da’ và “thịt”còn gợi liên tởng đến thành phần cấu tạo của bộ phận kín đáo nhất trên thân thể ngời phụ nữ.

Việc sử dụng nghệ thuật đối đã làm cho ý thơ nổi bật, tiết tấu trở nên linh hoạt, âm hởng mạnh mẽ. Vì thế ấn tợng để lại trong lòng ngời đọc sâu sắc hơn.

3.1.2.2. Thể thất ngôn tứ tuyệt

“Nghĩa rộng là những bài thơ bốn câu, mỗi câu có năm chữ hoặc bảy chữ. Loại câu năm chữ gọi là ngũ ngôn thất tuyệt hay ngũ tuyệt. Theo nghĩa hẹp là một dạng của thơ Đờng luật, có quy định bằng, trắc, niêm, đối. Loại này còn gọi là luật tuyệt để phân biệt với cổ tuyệt là những bài thơ tuyệt cú không làm theo thơ Đờng luật [11, 270]. Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi hiểu thơ tứ tuyệt theo nghĩa hẹp, nghĩa thứ hai. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong thơ vịnh vật thể thơ tứ tuyệt ít đợc sử dụng hơn so với thể bát cú. Theo kết quả thống kê có 11/68 bài làm theo thể thơ này. Tuy nhiên, ở mỗi nhà thơ tình hình có sự khác nhau. Hồng Đức quốc âm thi tập, các nhà thơ trong Hội Tao đàn đều chọn thể bát cú, không viết một bài nào theo thể tứ tuyệt. Trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, thể thơ tứ tuyệt lại chiếm u thế. Trong số những bài thơ vịnh vật thì có các bài đợc làm theo thể tứ tuyệt nh Tùng (3 bài), Trúc (3 bài), Mai (3 bài), , Cây đa già. Với Nguyễn Trãi, vịnh vật là để bộc lộ tình cảm và khát vọng đối với dân, với nớc hết sức sâu sắc. Tuy nhiên cũng cần thấy rằng, thơ vịnh vật của Nguyễn Trãi, dù miêu tả ít nhng vì tâm hồn nhạy cảm của ngời nghệ sỹ đã nắm bắt đợc cái thần của sự vật nên đối tợng đợc miêu tả trớc hết vẫn là chính nó, sau đó mới là cái ngoài nó.

Hồ Xuân Hơng, ngời đợc mệnh danh là bà chúa thơ Nôm cũng sử dụng thể thơ này trong quá trình sáng tác, có 4/12 bài, đó là các bài: Bánh trôi nớc, Quả mít, ốc nhồi, Đồng tiền hoẻn. Điều này cũng cho thấy nhu cầu miêu tả khá lớn trong thơ vịnh vật của nữ sĩ.

Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyễn … cũng chủ yếu sử dụng thể bát cú để làm thơ vịnh vật. Tuy thể thơ tứ tuyệt không đợc sử dụng nhiều nhng chúng ta thấy mỗi khi thể thơ này đợc sử dụng thì kết quả đa lại là những bài thơ khá toàn bích. Đó là trờng hợp của Tùng (Nguyễn Trãi), Bánh trôi nớc, Quả mít (Hồ Xuân Hơng).

3.1.2.3. Thể thơ bài luật

Thơ bài luật là một dạng kéo dài của thơ Đờng luật, trong đó sự đối ngẫu có trong sáu câu trở lên, cả bài gồm mời câu trở lên. Theo tập quán, thờng lấy số vần chẵn chục (cả bài hai mơi câu), chẵn hai chục ( cả bài bốn mơi câu) … và do đó trên bài thơ thờng đợc chia rõ bằng các chữ thập vận, nhị thập vận … Đây là một loại thơ mang màu sắc phô trơng, ít ảnh hởng đến Việt Nam nên ta không thấy lạ khi thơ vịnh vật không sử dụng hình thức này để biểu đạt t tởng, cảm xúc.

3.2. Văn tự

Các nhà thơ thời trung đại thờng dùng chữ Nôm để vịnh vật. Có 42/68 bài làm bằng chữ Nôm. Chữ Nôm là thứ chữ của nớc Việt, ghi âm tiếng nói dân tộc. Chữ Nôm xuất hiện là một tiền đề vật chất quan trọng cho sự sáng tạo văn hoá dân tộc nói chung và văn học nói riêng. “Sinh mệnh thơ Nôm Đờng luật kéo dài hơn bảy thế kỷ. Bắt đầu từ thời Hàn Thuyên thế kỉ XIII và kết thúc ở đầu thế kỉ XX với đại biểu lớn cuối cùng là Nguyễn Khuyến … Thơ Nôm Đờng luật đã qua hai chặng có những đặc điểm riêng khá rõ. Giai đoạn Nguyễn Trãi đến Hồ Xuân Hơng là giai đoạn đi từ thể nghiệm đến ổn định đồng thời cũng là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của thể thơ này. Giai đoạn sau Hồ Xuân Hơng là giai đoạn tiếp tục sự phát triển của thơ Nôm Đờng luật, thành tựu không bằng trớc nhng vẫn có những đóng góp lớn. Đây cũng là giai đoạn cuối của Đờng luật Nôm để chuyển sang thơ quốc ngữ Đờng luật” [41, 39].

Theo chúng tôi, việc chữ Nôm đợc dùng nhiều hơn khi sáng tác thơ vịnh vật có các nguyên do:

Với độc giả hiện nay, loại thơ này phải chịu sự đánh giá cha đúng, chỉ đ- ợc xem là “loại thơ hạng hai” vì chuyên viết về những sự vật, hiện tợng bình th- ờng, thậm chí là tầm thờng trong đời sống với những quy ớc chặt chẽ. Trong khi đó chuẩn mực thẩm mĩ của thơ ca bấy giờ là để tỏ chí, để chuyên chở đạo lí. Chữ Nôm mặc dù là sản phẩm của ý thức dân tộc nhng bị coi là “nôm na mách qué”. Để ngoại giao, để bày tỏ chí hớng của kẻ sĩ ngời ta vẫn dùng chữ Hán.

Việc dùng chữ Nôm để sáng tác rất phù hợp với việc biểu thị hai lớp nghĩa của một bài thơ vịnh vật. Cũng là thể thất ngôn bát cú Đờng luật, nhng khi viết bằng chữ Hán, ngời viết luôn phải tuân thủ những qui tắc trong dùng từ nh ngôn ngữ phải hàm súc, cô đọng, sự xuất hiện của ngôn ngữ đời sống rất ít. Trong khi đó, thơ vịnh vật sử dụng nhiều hiện tợng đời sống nên tất yếu có sự xuất hiện của ngôn ngữ đời sống, sáng tác bằng chữ Nôm sẽ giải quyết đợc vấn đề này. Theo Lã Nhâm Thìn, “Thành phần ngôn ngữ đời sống gồm các lớp từ nh từ cảm thán, từ thân mật, từ chỉ sự giận hờn, kinh ngạc, từ tục, những h từ không có nghĩa từ vựng nhng có ý nghĩa ngữ pháp nh thì, là, mà…” [41, 173].

Trong thơ Nôm vịnh vật Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Khuyến ngôn ngữ đời sống đã đợc sử dụng một cách sinh động, tạo sắc thái biểu cảm riêng cho thơ vịnh vật, một loại thơ vốn không đợc coi trọng và cha đợc đánh giá đúng mức giá trị của nó. Nguyễn Trãi là ngời đa nhiều từ ngữ đời sống vào thơ Nôm của mình, trong đó có thơ Nôm vịnh vật. Tuy nhiên lớp từ vựng khẩu

Một phần của tài liệu Thơ vịnh vật trong văn học trung đại việt nam (Trang 60 - 70)